1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 4 tuan 33 CKTKN

17 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Dành cho địa phương.

  • _______________________________

  • ____________________________

  • Chính tả.

  • Kể chuyện.

  • _____________________________

  • Tập làm văn.

  • _______________________________

  • Tập làm văn.

  • Địa lí.

Nội dung

TU ầ N 33. Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 Chào cờ. Tập trung dới cờ. Tập đọc: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. I/ Mục tiêu. - Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. *Hiểu Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nớc nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đìnhvà xã hội. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn (4 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Điều 15, 16, 17. * Điều 1: Quyền của trẻ em đợc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ. + Điều 2: Quyền học tập của trẻ em. + Điều 3: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em. * 5 bổn phận đợc quy định ở điều 21. * HS phát biểu theo ý hiểu. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - HS đọc tiếp nối đoạn. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3-4 em) Toán. Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố kiến thức và kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học (hình hộp chữ nhật, hình lập phơng). - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. 1- Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích. -Treo bảng phụ có ghi công thức tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phơng rồi cho ôn lại các công thức đó. 2- Thực hành. Bài 1: HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 2: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc bảng hệ thống (sgk). - Nêu lại công thức tính của từng hình. * Đọc yêu cầu. - Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: - Nhận xét, bổ sung. * HS đọc yêu cầu bài tập. - Tự làm bài, nêu kết quả. Đáp số: 102,5 m 2 . * HS làm bài vào vở, chữa bài: Bài giải: Đáp số: 6 giờ. ____________________________ Đạo đức : Dành cho địa phơng. I/ Mục tiêu . Giúp học sinh biết: - Tìm hiểu một số chuẩn mực đạo đức ở địa phơng và gia đình ta đề ra trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày. - Giáo dục các em ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức đó. II/ Đồ dùng dạy-học. - T liệu, phiếu, tranh ảnh - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động dạy học: - GV hớng dẫn HS tìm hiểu về chuẩn mực đạo đức ở địa phơng thông qua các t liệu su tầm đợc về: + Cách c xử của con cái đối với ông bà, cha mẹ. + Truyền thống gia đình em. + CácHiệu trởng c xử với bà con, hàng xóm láng giềng. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * HS theo dõi, nhắc lại và nghi nhớ những nội dung chính. ________________________________________ Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. - Chữa bài giờ trớc. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 2 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả trớc lớp. - Nhận xét, bổ xung. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * HS làm bài vào vở. - Chữa bài. Đáp số: 4 lần. _______________________________ Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ : Trẻ em. I/ Mục tiêu. - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. - Vận dụng vốn từ đã học, làm tốt các bài tập ứng dụng. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai * Bài 2. -Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. * Bài 3: HD làm vở. - Chấm bài. c/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. -Học sinh chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. + HS làm bài cá nhân, nêu miệng. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện bài tập. - Cử đại diện nêu kết quả. - Các nhóm khác bổ xung. * Đọc yêu cầu. - HS viết bài vào vở. - 4, 5 em đọc trớc lớp. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. ____________________________ Chính tả. Nghe-viết: Trong lời mẹ hát. I/ Mục tiêu. 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Trong lời mẹ hát. 2- Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập - Học sinh: sách, vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hớng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lợt. - Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài 2 : HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập giờ trớc. - Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu bài tập 3. - Làm vở, chữa bảng: + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên các cơ quan, đơn vị. Khoa học. Tác động của con ngời đến môi trờng rừng. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. - Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Tổ chứa và HD. - Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk. + Bớc 2: Làm việc theo nhóm. + Bớc 3: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c)Hoạt động 2: Thảo luận. * Mục tiêu: HS nêu đợc tác hại của việc phá rừng. * Cách tiến hành. +Bớc 1: Làm việc theo nhóm. +Bớc 2: Làm việc cả lớp. - Nhận xét, chốt lại nội dung bài. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao. * Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc trớc lớp. - Nhóm khác bổ xung. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. * Các nhóm cử đại diện bào cáo kết quả tr- ớc lớp. Lịch sử. Ôn tập: Lịch sử nớc ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: - Nội dung chính của thời kì lịch sử nớc ta từ năm 1858 đến nay. - ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng tám năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. - Giáo dục ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - HD học sinh ôn tập về bốn thời kì lịch sử: + Từ 1858 đến 1945. + Từ 1945 đến 1954. + Từ 1954 đến 1975. + Từ 1975 đến nay. * Hoạt động 2:(làm việc theo nhóm) - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm. * Hoạt động 3:(làm việc cả lớp) - GV kết luận chung. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. * Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả tr- ớc lớp. Thứ t ngày 20 tháng 4 năm 2011 Thể dục. Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Dẫn bóng. I/ Mục tiêu. - Ôn luyện tâng cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi:Dẫn bóng. Nắm đợc cách chơi, nội quy, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, ph ơng tiện. - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phơng tiện: còi III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phơng pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Môn thể thao tự chọn. - GV cho HS ôn tâng cầu bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân. b/Trò chơi:Dẫn bóng. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 4-6 18-22 * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6 * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. _________________________________ Toán. Luyện tập chung. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 2 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả trớc lớp. - Nhận xét, bổ xung. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * HS làm bài vào vở. - Chữa bài. Đáp số: 1850 m 2 . Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về gia đìmh, nhà tr- ờng, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, báo chí về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD học sinh kể chuyện. a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - Giải nghĩa từ. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + 1-2 em kể chuyện giờ trớc. - Nhận xét. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về vấn đề gì. * Thực hành kể chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trớc lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn: - Nội dung. - Cách kể. - Khả năng hiểu câu chuyện. -Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. Khoa học. Tác động của con ngời đến môi trờng đất. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. - Các em có ý thức bảo vệ môi trờng đất. - Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Tổ chức và HD. - Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk. + Bớc 2: Làm việc theo nhóm, + Bớc 3: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c)Hoạt động 2: Thảo luận. * Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị suy thoái. * Cách tiến hành. +Bớc 1: Làm việc theo nhóm. +Bớc 2: Làm việc cả lớp. - Nhận xét, chốt lại nội dung bài. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao. * Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc trớc lớp. - Nhóm khác bổ xung. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. * Các nhóm cử đại diện bào cáo kết quả tr- ớc lớp. _______________________________ Kĩ thuật. Lắp mô hình tự chọn. I. MC TIấU : - Chn c cỏc chi tit lp ghộp mụ hỡnh t chn. - Lp c mụ hỡnh t chn. II. DNG DY HC : - B lp ghộp mụ hỡnh k thut . III. HOT NG DY HC : 1. Khi ng : (1) Hỏt . 2. Bi cu : (3) 3. Bi mi : (27) Lp mụ hỡnh t chn . a) Gii thiu bi : Nờu mc ớch , yờu cu cn t ca tit hc . b) Cỏc hot ng : Ni dung dy v hc Phng phỏp, hỡnh thc t chc dy v hc ch yu [...]... (kiểm tra viết) I/ Mục tiêu 1 HS viết đợc bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc 2 Rèn kĩ năng quan sát, dùng từ đặt câu cho HS 1 Giáo dục ý thức tự giác học tập II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, bút màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh A/... 1 HS c li tiờu chớ GV ghi trờn bng b.Lp tng b phn: - 4 HS da vo tiờu chớ ỏnh giỏ sn phm c Lp rỏp mụ hỡnh hon chnh - GV nhn xột, ỏnh giỏ sn phm ca HS theo 2 mc Hot ng 3: ỏnh giỏ sn phm - HS thỏo cỏc chi tit v xp ỳng v v *Tiờu chớ : Cỏ nhõn hoc nhúm t ỏnh giỏ trớ cỏc ngn trong hp sn phm thc hnh theo cỏc yờu cu sau: -Lp c mụ hỡnh t chn ỳng thi gian quy nh -Lp ỳng quy trỡnh k thut -Mụ hỡnh c lp chc chn,... hỡnh c lp chc chn, khụng xc xch C.Cng c, dn dũ: - GV nhn xột s chun b Tinh thn thỏi hc tp ca HS - V nh t lp cỏc mụ hỡnh khỏc m em thớch _ Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011 Tập đọc: Sang năm con lên bảy I/ Mục tiêu - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng thể hiện tình cảm của ngời cha với con; ngắt giọng đúng nhịp thơ - Hiểu nghĩa các từ ngữ,... dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, bút màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới 1) Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK) 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: HD làm bài cá nhân - HD học sinh phân tích đề, gạch chân * Đọc yêu cầu của bài những từ quan trọng + Đọc gợi ý 1, 2 - Kiểm tra sự... làm - HS tự làm bài - Nêu miệng kết quả trớc lớp Bài 3 : HD làm nhóm - GV kết luận chung * Các nhóm làm bài - Đại diện các nhóm nêu kết quả: Đáp số: 9 l - Nhận xét, bổ sung Bài 4 : HD làm vở - HD cách tính chiều cao hình thang rồi áp * HS làm bài vào vở dụng tính - Chữa bài - Chấm bài, nhận xét kết quả Đáp số: 30 học sinh c)Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau ... ? - Lp nhn xột, b sung,GV tuyờn dng - GV nờu mc tiờu tit hc, ghi tờn bi trờn bng, HS ghi v B.Bi mi : *Phng phỏp quan sỏt, nờu vn : 1 Gii thiu bi - GV cho cỏ nhõn hoc nhúm t chn mt mụ hỡnh lp ghộp theo gi ý trong 2.Ni dung hot ng: SGK hoc t su tm *Hot ng 1: HS chn mụ hỡnh lp ghộp - HS quan sỏt v nghiờn cu k mụ hỡnh -Hóy nờu tờn tờn mụ hỡnh em chn lp? - Mụ hỡnh em chn lp gm nhng b phn -HS chn ỳng v ... chuẩn bị giờ sau _ -Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy -Thể dục D/c Hờng dạy Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2011 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố về kĩ năng thực hành giải một bài toán có dạng đặc biệt - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học - Giáo dục ý thức tự giác trong học... phúc ở đời thực * HS phát biểu theo ý hiểu * HS rút ra ý nghĩa (mục I) * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc c/ Luyện đọc diễn cảm - Luyện đọc theo nhóm - HS đọc tiếp nối đoạn - Thi đọc diễn cảm (3- 4 em) - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà _ Toán Một số dạng toán đã học I/ Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố, hệ thống một số dạng toán đã học - Rèn kĩ... ngoặc kép - Hiểu sự tai hại của việc dùng sai dấu ngoặc kép, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu ngoặc kép - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn II/ Đồ dùng dạy-học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập III/ Các hoạt động dạy-học Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, ghi điểm -Học sinh chữa bài giờ trớc B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu... tuổi thơ sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do bàn tay con tạo nên - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh - Giáo dục các em ý thức tự giác học tập II/ Đồ dùng dạy-học - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới : Giới thiệu bài Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn ( 3 khổ thơ ) - Đọc nối tiếp lần 1 . tập về bốn thời kì lịch sử: + Từ 1858 đến 1 945 . + Từ 1 945 đến 19 54. + Từ 19 54 đến 1975. + Từ 1975 đến nay. * Hoạt động 2:(làm việc theo nhóm) - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm. * Hoạt động 3:(làm. dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn (4 đoạn). -. Hoạt động1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Tổ chứa và HD. - Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình

Ngày đăng: 15/06/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w