Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).

Một phần của tài liệu Gián án GIAO AN LOP 4 TUAN 19 CKTKN (Trang 28 - 30)

(BT1).

- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). - GD HS tính tự giác, sáng tạo trong khi làm bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.

+ Bút dạ, 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ :

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn làm bài tập :Bài 1 : Bài 1 :

- HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu cầu.

+ Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả chiếc nón.

+ Sau đó xác định xem đoạn kết bài này

- 2 HS thực hiện - HS lắng nghe - 2 HS đọc.

- HS trao đổi, và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nón và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu.

+ HS lắng nghe.

P = ( a + b ) x 2

thuộc kết bài theo cách nào? (mở rộng hay không mở rộng).

- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi nhận xét chung.

Bài 2 :

- HS đọc đề bài, trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường,..).

+ Nhắc HS chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn.

+ GV phát giấy khổ lớn và bút dạ cho 4 HS làm, dán bài làm lên bảng. HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung.

3. Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và không mở rộng cho bài văn : Tả cây thước kẻ của em hoặc của bạn em

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

- Tiếp nối trình bày, nhận xét.

a/ Đoạn kết là đoạn: Má bảo : " Có của ... lâu bền " (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì vậy ... bị méo vành.

+ Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức gìn giữ cái nón của bạn nhỏ.

- 1 HS đọc.

- HS trao đổi tìm, chọn đề bài miêu tả. + HS lắng nghe.

- 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng, đọc bài làm và nhận xét.

- Tiếp nối trình bày, nhận xét.

- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên --- --- --- --- ĐỊA LÍ : ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu : II. Đồ dùng dạy học: - Các BĐ : Hành chính, giao thông VN.

III. Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định: HS hát.

2. KTBC :

- Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội trên BĐ.

- Nêu những dẫn chứng cho thấy HN là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta.

GV nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới :

- Cả lớp.

- HS lên chỉ BĐ và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét.

a. Giới thiệu bài: Ghi tựa

b. Phát triển bài :

Đồng bằng lớn nhất nước ta

* Hoạt động nhóm:

Yêu cầu HS đọc các thông tin ở SGK, để trả lời các câu hỏi:

- Chốt lại nội dung chính.

- Gọi HS lên chỉ vị trí ĐBNB ở bản đồ.

Mạng lưới sông ngòi và kênh rạch chằng chịt:

* Hoạt động nhóm:

- Cho HS dựa vào SGK, để thảo luận thuận các câu hỏi ở SGV T94 :

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của sông Mê Công - Cho HS chỉ các con sông lớn và các kênh rạch. GV nêu câu hỏi ( SGV / 94 ); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhận xét, kết luận.

Một phần của tài liệu Gián án GIAO AN LOP 4 TUAN 19 CKTKN (Trang 28 - 30)