1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn giao an lop 4 tuan 19 chuan

17 1,1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 204,5 KB

Nội dung

tuần 19 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 ( Nghỉ giữa kì GV dạy bù các tiết vào buổi chiều trong tuần ) Tiết 1. Chào cờ ( GV Tổng phụ trách Đội ) _______________________________________ Tiết 2. Tập đọc Bốn anh tài Truyện cổ dân tộc Tày I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài, đọc liền mạch các tên riêng Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nớc, Móng Tay Khoét Máng. Biết đọc với giọng kể chuyện bớc đầu biết nhấn giọng từ ngữ ca ngợi tài năng,sức khoẻ của 4 cậu bé. - Nắm nội dung bài: Ca ngợi tài năng, sức khoẻ lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. - Giáo dục HS qua tấm gơng làm việc nghĩa của 4 cậu bé trong bài. II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy - học: A. Giới thiệu bài. B. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 1) Luyện đọc: - 1 hs đọc cả bài , cả lớp đọc thầm chia đoạn. - Gv nhận xét - hớng dẫn hs đọc bài. + Cho 5 học sinh đọc nối tiếp kết hợp quan sát tranh minh hoạ để nhận ra nhân vật. - Cả lớp đọc thầm, chia đoạn, nêu các từ từ khó phát âm - học sinh đọc các tên riêng. + Cho học sinh đọc các câu văn dài "Đến một cánh đồng vào ruộng". - Học sinh đọc nêu cách ngắt nghỉ - Hs khác nhận xét. - Cho học sinh đọc nối tiếp lần 2. - 5 học sinh đọc - nhận xét sửa lỗi sai - giải nghĩa từ mới. - Cho học sinh đọc lần 3. - Hs đọc. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh đọc theo cặp. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài theo hớng dẫn SGK. - Học sinh nghe. 2) Tìm hiểu bài. - Học sinh đọc thầm 6 dòng đầu và trả lời câu hỏi3,4 (SGK). - Học sinh đọc thầm trả lời câu 3,4 SGK. - Cho học đọc lớt truyện tìm chủ đề của truyện. - Học sinh nêu chủ đề ca ngợi sức khoẻ, tài năng,nhiệt thành làm việc nghĩa. 3) Đọc diễn cảm. - Cho 5 học sinh đọc nối tiếp 5 đoạn văn . - 5 học sinh đọc so sánh cách đọc đoạn 1 với đoạn 2. - Cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3,4 giáo viên đọc mẫu cho học sinh. - Từng cặp học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn. - Cho học sinh thi đọc - sửa chữa. - Gv nhận xét- đánh giá. - Học sinh đọc nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Hs nêu lại ý nghĩa của bài. 1 - Gv nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài , chuẩn bị bài sau. ___________________________________________ Tiết 3. Mĩ thuật ( Giáo viên chuyên dạy ) _________________________________________________ Tiết 4. Toán Ki- lô- mét vuông I. Mục tiêu: - Biết ki-lô-mét-vuông là đơn vị đo diện tích. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét-vuông,biết 1km 2 bằng 1000000m 2 và ngợc lại. - Biết giải đúng 1 số bài toán liên quan đến các đơn vị đo diện tích: m 2 , dm 2 , km 2 . II. đ ồ dùng dạy - học - Tranh cánh đồng, khu rừng. - Bảng phụ ghi bài 1, 2. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra định kì lần 1. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài- nêu yêu cầu. 2) Giới thiệu Ki-lô-mét vuông (km 2 ). - Để đo diện tích lớn nh thành phố, cánh đồng, khu rừng . ngời ta dùng đơn vị diện tích ki-lô-mét vuông. - Hs nghe , nắm bắt. - GV treo tranh cánh đông, khu rừng . - Hs quan sát tranh - hình dung diện tích. - Từ đó GV giới thiệu ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô- mét - Hs lắng nghe. - GV giới thiệu cách đọc và viết đơn vị đo ki-lô-mét vuông. 1km 2 = 1 000 000m 2 . - Hs quan sát , nắm bắt. - Một số hs nhắc ại. 3)Luyện tập. Bài 1, 2 (trang 100) - Hs đọc yêu cầu . - GV treo bảng phụ. - Yêu cầu hs nêu yêu cầu của bài, làm trong vở bài tập. - Gv quan sát giúp hs yếu làm bài. - 2 hs làm bảng - Hs lớp làm bài trong vở bài tập. - Gv chữa chung. - Một số hs đọc bài làm. - Yêu cầu hs nêu cách làm. - Hs khá giỏi nêu cách làm. Bài 3 (trang 100) Dành cho hs giỏi. - Gv yêu cầu hs làm bài vào VBT. - Gv chữa chung. - Đáp số: 6km 2 - Hs giỏi làm bài vào vở, 1 hs làm bảng - đọc kết quả. * GV chốt: Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học, tính diện tích hình chữ nhật. Bài 4b (trang 100). - Yêu cầu HS làm phiếu bài tập. - Yêu cầu HS nêu cách làm, kết quả . - Cả lớp làm bài, nêu cách làm, kết quả, giải thích cách làm. - Đáp số đúng: b) 330991km 2 . 2 C. Củng cố - dặn dò: - Hs nêu các đơn vị đo diện tích đã học. - Gv tổng kết bài , nhận xét giờ học. ________________________________________ Chiều: Tiết 1. Lịch sử Nớc ta cuối thời Trần I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết - Nắm đợc một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ. - HS thấy đợc quá trình phát triển lịch sử của DT biết bao biến cố thăng trầm, trân trọng những gì cha ông để lại. II. Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới a) Tình hình nớc ta dới thời Trần nửa sau thế kỉ XIV - GV đa phiếu học tập cho các nhóm. - Nội dung phiếu: Vào nửa sau thế kỉ XIV: + Vua quan nhà Trần sống nh thế nào ? + Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao? + Cuộc sống của nhân dân nh thế nào ? + Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? + Nguy cơ ngoại xâm nh thế nào? *GV hệ thống các ý trả lời đúng nêu tình hình nớc ta cuối thời Trần. b) Nhà Hồ thay nhà Trần - Hồ Quý Ly là ngời nh thế nào ? - Ông đã làm gì ? - Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân không ? Vì sao ? - Gọi HS nêu và trả lời câu hỏi 2 SGK. c)Kết luận SGK. - Gv cùng lớp trả lời câu hỏi thứ 3. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Thảo luận theo nhóm 4- Hoàn thành yêu cầu trong phiếu học tập. - Các nhóm cử ngời trình bày kết quả thảo luận theo từng câu hỏi. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS trình bày toàn bộ tình hình nớc ta dới thời Trần nửa sau thế kỉ XIV. - HS Y nêu lại. - HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời 3 câu hỏi bên.HS K G nắm đợc nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - Vài HS đọc. - HS K- G biết đợc lí do chính dẫn tới cuộc KC chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại. _______________________________________________ Tiết 2. Lịch sử Nớc ta cuối thời Trần ( Dạy lớp 4C - Đã soạn tiết 1 ) * Bổ sung: HS K G: Hiểu đợc vì sao Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, những việc Hồ Quý Ly làm và sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ. ________________________________________________________________________ 3 Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011 Tiết 1. Âm nhạc ( Giáo viên chuyên dạy ) _____________________________________________ Tiết 2. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Chuyển đổi đợc các số đo diện tích, giải toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích đọc đợc thông tin trên biểu đồ cột. - Rèn kĩ năng viết và đổi đơn vị đo diện tích, giải toán có lời văn. - Tích cực học tập. II. Đồ dùng: Gv : Bảng phụ chép bài 5. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Gọi 2 hs lên bảng đổi đơn vị đo diện tích. B. Dạy - học bài mới: 1. Hớng dẫn luyện tập: Bài 1: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo - Y/c hs tự làm bài Nêu cách đổi đơn vị đo? + Nx - CĐ Bài 3b: Rèn kĩ năng đọc số đo diện tích - Y/c hs đọc miệng - Hs khác nhận xét Bài 4: Rèn kĩ năng giải toán - Y/c hs K G đọc đề bài và tự làm bài. - Y/c hs K - G nêu cách giải khác. - GV chấm chốt bài làm đúng. Bài 5: Rèn kĩ năng đọc biểu đồ - Y/c hs đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi. + NX - CĐ C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. - Hs K G TB - Y lên bảng làm bài - HS khác nhận xét. - 3 Hs lên bảng làm. - Lớp làm vở. - Nhận xét, bổ sung. - Hs lần lợt đọc trớc lớp. - HS khác nhận xét. - HS K - G làm vở. - Chữa bài nhận xét bài của bạn. - Quan sát bảng phụ và đọc số liệu trên biểu đồ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. _________________________________________ Tiết 3. Thể dục Đi vợt chớng ngại vật thấp Trò chơi Chạy theo hình tam giác I. Mục tiêu : - Ôn đi vợt chớng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chơi trò chơi "Chạy theo hình tam giác". Yêu cầu biết cách chơI và tham gia đợc vào trò chơi - Giáo dục hs yêu thích TDTT, biết bảo vệ môi trờng. II. Địa điểm ph ơng tiện 1. Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sân tập 4 2. Phơng tiện: Còi, kẻ sân. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Nội dung Định l- ợng Phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu. 1. Nhận lớp. - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học 2. Khởi động. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chan, gối, hông, vai * Trò chơi: Bịp mắt bắt dê B. Phần cơ bản. 1.Bài tập rèn luyện t thể cơ bản - Ôn động tác đi vợt chớng ngại vật thấp. * Củng cố 2. Trò chơi vận động. - trò chơi Chạy theo hình tam giác C.Phần kết thúc. - Hs hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Các em chú ý bảo vệ môi trờng, vệ sinh sạch sẽ trờng lớp và nơi ở. 6 10 phút 18 22 phút 15 - 17 phút 5 - 7 phút 4 6 phút - Cán sự báo cáo, giáo viên nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x x p - Gv điều khiển, hs thực hiện - Gv nhắc lại cách thực hiện - GV điều khiển cho cả lớp đI theo đội hình hàng dọc. Gv sửa sai cho hs (Chú ý hs Hậu, Hảo nâng cao kĩ thuật cho hs Tùng, Tuấn, Chi) x x x x x x x x x x x x x x x p - Hs ôn theo tổ, tổ trởng đều khiển - Gv sửa sai cho từng tổ. - Giáo viên nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi - Cho học sinh chơi thử. - Cho hs chơi chính thức. - Giáo viên quan sát, nhận xét và xử lí các tình huống. - Cán sự điều khiển lớp thực hiện - Gọi học sinh hệ thống, gv hệ thống. - Giáo viên nhận xét u điểm, nhợc điểm giờ học. ____________________________________________ Tiết 4. Chínhtả Nghe - viết : Kim tự tháp Ai Cập I. Mục tiêu: - Hs nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm,vần dễ lẫn bài tập 2. 5 - Hiểu biết thêm về kim tự tháp. II. Các hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài. 2) Hớng dẫn hs nghe viết. - Gv đọc bài chính tả: Kim tự tháp Ai Cập. - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn - nêu các từ ngữ khó viết. - Hs theo dõi sgk. - Hs đọc thầm đoạn văn,chú ý những chữ cần viết hoa những từ ngữ dễ viết sai,cách trình bày. - Đoạn văn nói điều gì? - Hs trả lời. - Gv đọc từng câu cho hs viết - Hs viết bài chú ý t thế ngồi viết. - Gv đọc lại toàn bộ bài chính tả * Gv thu chấm một số bài - nhận xét. - Hs nghe soát lỗi. 3) Hớng dẫn hs làm bài tập: Bài 2 - Cho hs gạch bỏ tiếng sai. - Dán bài tập của hs lên bảng. - Gv nhận xét - chốt lời giải đúng. - Hs đọc yêu cầu của đầu bài. - Hs nhận xét từng câu. - Hs đọc lại bài 2 và chữa lại bài 2 theo lời giải đúng. Bài 3: Cho hs đọc yêu cầu bài 3. - Gọi hs từng nhóm trình bày bài làm. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hs hoạt động theo nhóm và sử dụng từ ,bảng cài sgk. - Gv nhận xét, tuyên dơng nhóm làm đúng. - Từng nhóm treo bảng trình bày bài làm. - Hs nhóm khác nhận xét- bổ sung. C. Củng cố dặn dò: - Hs ghi nhớ từ ngữ dễ viết sai. - Gv tổng kết bài , nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài tuần 20. _________________________________________________________________________ Thứ t ngày 5 tháng 1 năm 2011 ( Đồng chí Hạnh soạn giảng ) _________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011 Tiết 1. Thể dục Đi vợt chớng ngại vật thấp Trò chơi Thăng bằng I. Mục tiêu: - Ôn đi vợt chớng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chơi trò chơi "Thăng bằng". Yêu cầu biết cách chơI và tham gia đợc vào trò chơi - Giáo dục hs yêu thích TDTT, biết bảo vệ môi trờng. II. Địa điểm ph ơng tiện: 1. Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sân tập 2. Phơng tiện: Còi, kẻ sân. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Nội dung Định l- ợng Phơng pháp tổ chức A.Phần mở đầu. 1. Nhận lớp. 6 10 phút - Cán sự báo cáo, giáo viên nhận lớp x x x x x x x x x x 6 - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học 2. Khởi động. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chan, gối, hông, vai * Trò chơi: Bịp mắt bắt dê B. Phần cơ bản. 1.Bài tập rèn luyện t thể cơ bản - Ôn động tác đi vợt chớng ngại vật thấp. * Củng cố 2. Trò chơi vận động. - trò chơi Thăng bằng C.Phần kết thúc. - Hs hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Các em chú ý bảo vệ môI trờng, vệ sinh sạch sẽ trờng lớp và nơI ở 18 22 phút 15 - 17 phút 5 - 7 phút 4 6 phút x x x x x x p - Gv điều khiển, hs thực hiện - Gv nhắc lại cách thực hiện - GV điều khiển cho cả lớp đi theo đội hình hàng dọc. Gv sửa sai cho hs (Chú ý hs Mai Anh, Hồng nâng cao kĩ thuật cho hs Điệp, Thảo, Quỳnh) x x x x x x x x x x x x x x x p - Hs ôn theo tổ, tổ trởng đều khiển - Gv sửa sai cho từng tổ. - Giáo viên nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi - Cho học sinh chơi thử. - Cho hs chơi chính thức. - Giáo viên quan sát, nhận xét và xử lí các tình huống. - Cán sự điều khiển lớp thực hiện - Gọi học sinh hệ thống, gv hệ thống. - Giáo viên nhận xét u điểm, nhợc điểm giờ học. _______________________________________________________ Tiết 2. Toán Diện tích hình bình hành I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành.Biết cách tính diện tích hình bình hành. - Bớc đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. - Tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học : Mảnh bìa có dạng nh hình vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra: - Nêu đặc điểm của hình bình hành. 7 B. Bài mới: 1.Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành: -Vẽ hình bình hành ABCD; vẽ AH vuông góc với DC. Giới thiệu đáy, chiều cao hình bình hành. - GV đặt vấn đề: Tính diện tích hình bình hành đã cho. - GV gợi ý để HS có thể kẻ đợc đờng cao AH của hình bình hành, sau đó cắt phần tam giác ADH, ghép lại (nh hình vẽ SGK) để đợc hình chữ nhật ABIH. - GV yêu cầu HS nhận xét về diện tích HBI và diện tích hình chữ nhật vừa tạo thành. - Cho HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình để rút ra công thức tính diện tích hình bình hành. - GV kết luận, ghi công thức tính. 2.Thực hành: *Bài 1: Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao. - GV chốt kết quả đúng. *Bài 2 ( dành cho HS K G ) - GV theo dõi, giúp HS yếu làm bài. - GV chốt kết quả đúng. *Bài 3a: - Lu ý HS đổi: 4 dm = 40 cm - GV chốt lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành. - Dặn HS ôn bài; chuẩn bị bài sau. A B C D - HS thực hành cắt ghép theo các bớc GV h- ớng dẫn. - Diện tích tam giác HBI bằng diện tích hình chữ nhật vừa tạo thành. - HS nêu nhận xét. - Lớp bổ sung. Công thức: S = a x h - HS nêu yêu cầu; Lớp tự làm bài vào vở. - 3 HS đọc kết quả; nêu cách tính. - Lớp nhận xét; đối chiếu kết quả. - HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp tự làm bài rồi chữa bài. - HS so sánh kết quả vừa tìm đợc và rút ra nhận xét. - HS cả lớp tự làm bài rồi chữa bài. - HS khá giỏi làm cả bài 3b. ______________________________________________________ Tiết 3 . Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tài năng I. Mục tiêu : - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ , từ Hán Việt) nói về tài năng của con ngời ;biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con ngời. - Rèn kĩ năng đặt câu theo chủ điểm. - Giáo dục HS rèn luyện học tập để trở thành ngời có tài làm việc có ích cho mọi ngời. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: -Nêu nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trớc. B. Dạy bài mới: 8 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - Treo bảng phụ chép sẵn đề bài. - Theo dõi, giúp HS yếu làm bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài. - Gọi 2 HS lên bảng viết câu văn của mình. - GV nhận xét, cho HS xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn trên bảng. *Bài tập 3: - GV gợi ý cho HS làm bài. - GV cùng lớp nhận xét, kết luận ý kiến đúng. *Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và đọc các câu tục ngữ. - GV giúp HS hiểu các nghĩa bóng của từng câu tục ngữ. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. - HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp trao đổi theo cặp, chia nhanh các từ đã cho vào 2 nhóm theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Lớp làm vào VBT theo lời giải đúng. - HS tự đặt một câu với một trong các từ ở BT 1. (HS khá giỏi có thể đặt 2, 3 câu. hoặc viết thành đoạn văn). - HS nối tiếp nhau đọc câu văn của mình. - Lớp nhận xét câu văn trên bảng. - HS làm bài cá nhân. - Phát biểu ý kiến a)Ngời ta là hoa đất b)Nớc lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan -HS đọc yêu cầu của bài. -HS nối tiếp nhau nói câu tục ngữ em thích và giải thích lí do. ____________________________________________ Tiết 4. Đạo đức Kính trọng và biết ơn ngời lao động ( tiết 1) I. Mục tiêu - Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động. - Có nhận xét những hành vi văn hoá đúng đắn đối với ngời lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với ngời lao động. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Hãy tìm những biểu hiện của yêu lao động ( Lời lao động)? - Gv nhận xét - đánh giá. B. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài- nêu yêu cầu. - 2 hs trả lời . - Hs khác nhận xét- bổ sung. *HĐ2: Yêu cầu hs giới thiệu nghề nghiệp của bố, mẹ mình. - Hs tiếp nối giới thiệu ngắn gọn. - Cả lớp nghe , nắm bắt. * HĐ 3: Phân tích truyện Buổi học đầu tiên SGK: - Gv kể chuyện. - Hs lắng nghe. - 1 hs kể lại. - yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 câu hỏi SGK. - Hs thảo luận nhóm 2 câu hỏi SGK. - Đại diện một số nhóm trả lời. 9 - Gv nhận xét. - Hs lớp nhận xét - bổ sung. * Kết luận : nh SGK (40). - Hs lắng nghe. - Ghi nhớ SGK trang 28 - Hs nhắc lại ghi nhớ. * HĐ4: Thảo luận nhóm (BT1-SGK ) - Gv treo bảng phụ: BT1. - Hs đọc bài. - Gv giao việc cho hs - giải thích yêu cầu làm việc theo nhóm. - Hs thảo luận nhóm 4. - Gv nhận xét - kết luận (SGK). - Đại diện từng nhóm trình bày hs lớp nhận xét bổ sung. * HĐ5: Thảo luận nhóm (BT2). - Gv giao việc cho từng nhóm. - Hs thảo luận nhóm 6. - Mỗi nhón thảo luận 1 tranh - trả lời câu hỏi. - Hs quan sát tranh - thảo luận theo câu hỏi. + Những ngời lao động trong tranh làm nghề gì? + Công việc đó có ích cho xã hội nh thế nào? - Đại diện các nhóm trình bày. - Gv nhận xét mỗi tình huống. - Hs lớp nhận xét bổ sung. - Gv kết luận (sgk/ trang 40). - Hs nhắc lại. * HĐ5: Hs làm việc cá nhân(BT2/sgk). - Gv yêu cầu hs làm bài. - Hs đọc và nêu yêu cầu của bài. - Hs làm phiếu bài tập. - Một số hs trình bày - Hs lớp nhận xét , bổ sung. - Gv kết luận - Hs nhắc lại. C. Củng cố dặn dò: - Nhắc hs chuẩn bị bài 5, 6 /sgk . - Gv tổng kết bài - nhận xét giờ học. __________________________________________________ Chiều: Tiết 1. Kĩ thuật ích lợi của việc trồng rau, hoa I. Mục tiêu: - HS biết đợc ích lợi của việc trồng rau, hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. - Có ý thức bảo vệ cây xanh., giúp cha mẹ trồng rau hoa ở gia đình. II. Đồ dùng dạy học : - Su tầm tranh ảnh một số laọi cây rau, hoa. - Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới: 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Nêu ích lợi của việc trồng rau? - Gia đình em thờng sử dụng các loại rau nào làm thức ăn? - Rau còn đợc sử dụng để làm gì? *GV nhận xét, bổ sung . - HS quan sát tranh SGK trả lời. - .làm thức ăn, . cung cấp chất dinh dỡng cho con ngời . cho vật nuôi. -HS liên hệ . nêu cách sử dụng rau: luộc, xào, nấu, . - đem bán, xuất khẩu. 10 [...]...- GV HD cho HS quan s¸t tranh minh ho¹ tr¶ - HS quan s¸t H.2 SGK nªu Ých lỵi, t¸c dơng lêi c¸c c©u hái SGK cđa viƯc trång hoa * KÕt ln( SGK)- Liªn hƯ 2.Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu ®iỊu kiƯn, kh¶ n¨ng - HS th¶o ln theo nhãm ph¸t triĨn c©y rau... dâi thµnh c¸c yªu cÇu trong phiÕu häc tËp -Lµm viƯc theo nhãm, hoµn thµnh c¸c yªu -Yªu cÇu c¸c nhãm quan s¸t h×nh vÏ vµ ®äc c¸c th«ng tin trong SGK Tr- 76; hoµn cÇu cđa phiÕu -Mét sè HS tr×nh bµy kÕt qu¶ thµnh c¸c yªu cÇu trong phiÕu häc tËp -1 HS ph©n biƯt c¸c cÊp giã trong phiÕu häc -Chia nhãm 4; Giao phiÕu häc tËp -GV bao qu¸t, gióp ®ì tõng nhãm khi cÇn tËp -Liªn hƯ cÊp giã thùc tÕ ngoµi trêi - GV... phßng -HS nghiªn cøu SGK, quan s¸t h×nh vÏ chèng b·o -Cho HS lµm viƯc theo nhãm -Th¶o ln nhãm vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái: -Yªu cÇu HS quan s¸t h×nh 5; 6 SGK vµ +Nªu dÊu hiƯu ®Ỉc trng cđa b·o ? nghiªn cøu mơc B¹n cÇn biÕt Tr- 77 +Nªu t¸c h¹i do b·o g©y ra vµ mét sè c¸ch -Bao qu¸t líp lµm viƯc 12 -GV chèt kiÕn thøc.GDBVMT:Nguyªn nh©n x¶y ra b·o, lò b¶o vƯ tµi nguyªn MT rõng.trång c©y xanh… phßng chèng b·o +Liªn... bảo vệ đất tránh bò ô nhiễm, cần cải tạo đất chua, mặn II CHUẨN BỊ: - SGK - Bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A Bài cũ:GV kiĨm tra bµi giê tríc B Bài mới:  Giới thiệu bài: Đồng bằng Nam Bộ 1 Đồng bằng lớn nhất nước ta - Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi: + Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước?... bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch 2 Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chòt 15 - HS trả lời - HS trả lời CH: + Nằm ở phía nam, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp + ĐBNB có diện tích lớn gấp hơn 3 lần ĐBBB, phần Tây Nam Bộ có nhiều vùng trũng, ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đất - Quan sát hình trong SGK và trả lời CH:... bµn häc ë líp hc ë nhµ cđa em c) T¶ c¸i trèng trêng em H·y viÕt mét kÕt bµi më réng cho bµi v¨n lµm theo mét trong c¸c ®Ị trªn C.Cđng cè, dỈn dß - Rót ra nhËn xÐt vµ lu ý chung - GV nhËn xÐt tiÕt häc - 4 HS nèi tiÕp ®äc ®Ị bµi - C¶ líp suy nghÜ, chän ®Ị bµi miªu t¶( lµ c¸i thíc kỴ, hay c¸i bµn häc, c¸i trèng trêng) - Mét sè HS ph¸t biĨu - HS lµm bµi vµo vë- mçi em viÕt mét ®o¹n kÕt bµi theo kiĨu më... c¸ch -Bao qu¸t líp lµm viƯc 12 -GV chèt kiÕn thøc.GDBVMT:Nguyªn nh©n x¶y ra b·o, lò b¶o vƯ tµi nguyªn MT rõng.trång c©y xanh… phßng chèng b·o +Liªn hƯ thùc tÕ ®Þa ph¬ng.BV tµi nguyªn rõng ,trång c©y xanh,vƯ sinh MT sau b·o lò C Cđng cè, dỈn dß: - NhÊn m¹nh néi dung cÇn ghi nhí vỊ c¸c cÊp ®é giã - DỈn HS «n bµi, chn bÞ bµi sau _ TiÕt 3 To¸n Lun tËp I Mơc tiªu: Gióp HS: - NhËn... - Trong h×nh tø gi¸c MNPQ cã c¸c cỈp c¹nh ®èi diƯn lµ : MN vµ PQ ; NP vµ MQ - GV nhËn xÐt , chèt l¹i , cho ®iĨm +Bµi 2: §iỊn vµo « trèng (theo mÉu ): H BH (1) §¸y 7 cm C cao 16 cm D tÝch 112 cm2 (2) 14 dm 13dm 182 (3) 23 m 16 m 368 m2 - Gäi 1 HS lªn b¶ng viÕt c«ng thøc - Häc sinh díi líp nªu quy t¾c - HS nhËn xÐt - Mét HS ®äc ®Ị - HS lµm bµi vµ nªu ®¸p ¸n - HS ®äc yªu cÇu - Nh¾c l¹i c«ng thøc tÝnh... Dµnh cho HS K – G : b) P = ( 10 + 5 ) x2 = 30( dm) C Cđng cè, dỈn dß: - GV cho HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh vµ c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch, chu vi h×nh b×nh hµnh - GV nhËn xÐt giê häc _ TiÕt 4 Sinh ho¹t Sinh ho¹t líp I Mơc tiªu: - Sinh ho¹t líp, kiĨm ®iĨm nỊ nÕp thùc hiƯn trong tn - §Ị ra ph¬ng híng phÊn ®Êu cho tn tíi - Duy tr× tèt nhiƯm vơ ®Ị ra, x©y dùng líp v÷ng m¹nh II Chn bÞ: - HS :... mäi nỊ nÕp ra vµo líp - Häc tËp ch¨m chØ, tù gi¸c - Chn bÞ tèt cho ®ỵt thi viÕt ch÷ ®Đp cÊp hun vµo ci th¸ng 1 ®Çu th¸ng 2 tíi _ ChiỊu: TiÕt 1 §Þa lÝ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I MỤC TIÊU: 14 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp . làm trong vở bài tập. - Gv quan sát giúp hs yếu làm bài. - 2 hs làm bảng - Hs lớp làm bài trong vở bài tập. - Gv chữa chung. - Một số hs đọc bài làm. - Yêu. trớc. B. Dạy bài mới: 8 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - Treo bảng phụ chép sẵn đề bài. - Theo dõi, giúp HS yếu làm bài. - Nhận

Ngày đăng: 23/11/2013, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- trò chơi “Chạy theo hình tam giác” - Bài soạn giao an lop 4 tuan 19 chuan
tr ò chơi “Chạy theo hình tam giác” (Trang 5)
Diện tích hình bình hành I. Mục tiêu : Giúp HS: - Bài soạn giao an lop 4 tuan 19 chuan
i ện tích hình bình hành I. Mục tiêu : Giúp HS: (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w