1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn giáo án lớp 4 tuần 21 - chuẩn- gdmt

21 549 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 393,5 KB

Nội dung

Thứ hai, ngày 17 tháng 01 năm 2011 Tập đọc Tiết 41:ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. Mục đích yêu cầu  Bước đầu biết diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.  Hiểu ND : Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghóa có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được các câu hỏi). II Chuẩn bò  GV: SGK, ảnh chân dung Trần Đại Nghóa.  HS: SGK, xem bài trước III. Các hoạt động dạy học 1 Ổn đònh lớp: Hát tập thể. 2 Bài kiểm: 2 HS đọc bài và TLCH bài Trống đồng Đông Sơn. Nhận xét, bổ sung – phê điểm. 3 Bài dạy: Gv giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học Các hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc. * Mục tiêu: Đọc rành mạch rõ ràng . * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập,… .GV giới thiệu chân dung ông Trần Đại Nghóa. . GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Đọc hiểu trả được câu hỏi * .PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập,… Hãy nói lại tiểu sử của TĐN trước khi theo Bácà về nước. Em hiểu “nghe theo … thiêng liêng của Tổ quốc” là gì? Giáo sư TĐN đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? Nêu những đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng TQ Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghóa như thế nào? Nhờ đâu, TĐN lại có được những cống hiến lớn như vậy? Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghóa có những cống hiến xuất sắc cho sự nhiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một đoạn văn, với giọng rõ ràng cảm hứng ca ngợi. * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập,… GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 2 ( Năm 1946 … lô cốt của giặc) 1HS (KG) đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn (2 lượt) + rút ra từ khó luyện đọc : ba – dô – ca, kó sư, vũ khí. HD HS luyện nhóm đôi Là nghe theo tình cảm yêu nước trở về bảo vệ và xây dựng đất nước. Trên cương vò Cục trưởng Cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba- dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc. 4 HS đọc diễn cảm nối tiếp 4 đoạn Luyện đọc nhóm 2. Thi đọc diễn cảm . 4 Củng cố: -HS nhắc lại nội dung bài học. HS viết nội dung bài vào tập. 5 Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, CB:Bè xuôi sông La. HUỲNH HỒNG YẾN- TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM Toán Tiết 101 RÚT GỌN PHÂN SỐ I. Mục tiêu  Bước đầu biết rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản.  HS học tập nghiêm túc, làm được các bài tập: 1 (a) , 2 (a) . HS (TB, K,G) làm BT 1b, 2b, 3. II. Chuẩn bò  GV: SGK, bảng phụ  HS: SGK, xem bài trước. III . Các hoạt động dạy học 1 Ổn đònh lớp: Hát tập thể. 2 Bài kiểm: (5p) 2 HS lên bảng Tìm PS số bằng nhau. 3 Bài dạy Gv giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học. Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Bước đầu nhận biết rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản. * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập,… HD hs nhận bietá cách rút gọn phân số. VD phân số 15 10 Tìm phân số bằêng PS 15 10 có mẫu số và tử số bé hơn 15 10 . VD 2 Rút gọn phân số 54 18 GV hướng dẫn HD tiến hành tương tự. Từ hai VD trên cho HS rút ra ghi nhớ trang 113 SGK Hoạt động 2 : Luyện tập. * Mục tiêu: HS vận dụng bài học vào bài tập. * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập,… BT 1 : 2 HS đọc nội dung bài tập : Rút gọn phân số. Cho HS làm bảng con – Mỗi bài cho 1 HS làm bảng lớplớp nhận xét GV nhận xét chốt ý đúng. BT 2; HS(K,G) BT 2b, 3 / 112 SGK HS đọc đề – Nêu cách làm – HS làm VBT – 2 HS làm bảng phụ. Nhận xét, phê điểm – sửa bài. 15 10 = 5:15 5:10 = 3 2 HS nhận xét 15 10 và 3 2 => 15 10 = 3 2 (3 – 4 HS đọc ghi nhớ) Bài 1a: Rút gọn phân số (Câu b dành cho HSK- G) - HD làm bài: - Chẳng hạn: 4 6 = 2:4 2:6 = 2 3 Bài 2a: (Câu b dành cho HSKG) a) Cho hs giải miệng. Đáp án: 3 1 , 7 4 , 73 72 (Các phân số này không thể rút gọn được) b) Làm vào vở Đáp án: 12 8 = 4:12 4:8 = 3 2 ; 36 30 = 6:36 6:30 = 6 5 4 Củng cố: (5p) Thi đua : “Ai nhanh hơn” Rút gọn phân số 30 48 ; 32 8 . 5 Dặn dò: (1p) – CB :Luyện tập. HUỲNH HỒNG YẾN- TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM Khoa học Tiết 41:ÂM THANH I. Mục tiêu  Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.  Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.  Có ý thức sử dụng âm thanh, tránh làm phiền mọi người xung quanh. II Chuẩn bò  GV: SGK, Hình minh họa bài học trang 82, 83 SGK.  HS : SGK, xem bài trước và ĐDTH theo nhóm. III Các hoạt động dạy học 1 Ổn đònh lớp: Hát tập thể. 2 Bài kiểm : 2 HS trả bài Bảo vệ bầu không khí trong lành. 3 Bài dạy GV giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học. Các hoạt động Hoạt động 1: Âm thanh xung quanh ta. * Mục tiêu :Tìm hiểu âm thanh phát ra từ đâu ? * PP: Trực quan, giảng giải, hỏi đáp, luyện tập,… Yêu cầu HS quan sát ở SGK và nêu các âm thanh đã nghe được trong hàng ngày. – GV chốt ý đúng. Hoạt đông 2 : Thực hành các cách phát ra âm thanh. * Mục tiêu : Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. * PP: Trực quan, giảng giải, hỏi đáp, luyện tập,… . Tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 : ống bơ, sỏi, thước kẻ. Các nhóm lần lượt trình bày – lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt đông 3 : Khi nào vật phát ra âm thanh ? * Mục tiêu : Qua thực hành HS nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. *PP: Trực quan, giảng giải, hỏi đáp, luyện tập,… Âm thanh do các vật rung động phát ra. GDMT : Sự lan truyền âm thanh rất cần thiết cho con người. Tuy nhiên khi sử dụng sự lan truyền âm thanh đó vừa phải, tránh tổn thương cho màng nhỉ và tránh làm phiền người khác. Hoạt động 4 : Trò chơi “ Tiếng gì ở phía nào thế ?” * Mục tiêu : Phát triển thính giác, khả năng phân biệt được các âm thanh, đònh hướng phát ra âm thanh. GV nêu cách chơi và luật chơi. HS thảo luận nhóm đôi : Phân loại âm thanh do người, do vật phát ra HS lần lượt trình bày – Nhận xét, bổ sung HS thực hành - thảo luận nhóm đôi HS thực hành trên hình 3 và 4 TLCH ở SGK. HS đại diện báo cáo kết quả thực hành. – Nhận xét, bổ sung. Mỗi đội 3 em – Tuyên dương đội thắng cuộc 4 Củng cố 3 HS nhắc lại ND bài học. 5 Dặn dò : Về nhà ôn lại . CB : Sự lan truyền âm thanh. HUỲNH HỒNG YẾN- TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM Đạo đức Tiết 21LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I. Mục tiêu  Biết ý nghóa của việc cư xử lòch sự với mọi người. Nêu được ví dụ về cư xử lòch sự với mọi người.  Biết lòch sự với những người xung quanh.Phê phán những biểu hiện mất lòch sự. II Chuẩn bò:  GV: SGK – tranh minh họa bài học.  HS: SGK – Thẻ học tập. III Họat dạy học 1 Ổn đònh lớp:HS hát bài hát ngắn. 2 Kiểm tra: 2 HS trả bài Kính trọng và biết ơn người lao động. 3 Bài dạy. - GV giới thiệu bài – nêu mục đích yêu cầu bài học Các hoạt động Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Qua câu chuyện HS biết ai là người lòch sự, ai là người không lòch sự. * PP: Trực quan, đàm thọai gợi mở, giảng giải, luyện tập Đại diện 3 nhóm trình bày. – Nhận xét, bổ sung. Trang là người lòch sự là biết chào hỏi, nói năng nhỏ nhẹ, biết thông cảm với cô thợ may. Hà nên tôn trọng người khác và cư xử cho lòch sự Hoạt động 2 :Bài tập 1, 3 * Mục tiêu : HS biết được việc làm thể hiện lòch sự, không lòch sự. Từ đó biết lòch sự với mọi người xung quanh. * PP: Trực quan, đàm thọai gợi mở, giảng giải, luyện tập B T1 : HS đọc nội dung bài tập – TL nhóm 2 Các hành vi việc làm thể hiện đúng : b, d. Các hành vi việc làm thể hiện không đúng : a, c, đ. BT3 : HS đọc bài tập – TL nhóm ghi vào giấy (2 nhóm ghi vào bảng nhóm) Lòch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng đối với mình gặp gỡ, tiếp xúc. Lòch sự với mọi ngừoi, em cũng sẽ được tôn trọng, quý mến. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 1 Hs đọc câu chuyện “Chuyện ở tiệm may” Cả lớp đọc thầm – TLCH ở SGK theo nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày – Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Đại diện hai nhóm trình bày – Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4 Củng cố: 3 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GD hs qua bài học . 5. Dặn dò: Thực hiện tốt qua bài học bài học. CB: Lòch sự với mọi người (tiết 2). HUỲNH HỒNG YẾN- TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM Chính tả Tiết 21: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. Mục đích yêu cầu :  Nghe, viết đúng bài CT và trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.  HS làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) . . II Chuẩn bò  GV: SGK, bảng phụ .  HS: SGK,VBT, bảng con. III Họat động dạy học 1Ổn đònh lớp: HS hát bài hát ngắn. 2 Kiểm tra: 2 HS viết lại từ khó ở tiết trước : tuốt lúa, cuộc chơi, buộc dây, nhem nhuốc. 3 Bài dạy GV giới thiệu bài – Nêu mục đích yêu cầu tiết học Các hoạt động Họat động 1: Nghe viết CT * Mục tiêu: HS nắm được từ khó và nội dung bài CT. * PP : Hỏi đáp ; giảng giải ; thảo luận ; luyện tập… GV đọc bài CT qua một lượt – HS lắng nghe. Nội dung : Khi trẻ con sinh ra cần phải có mẹ, có cha. . GV nhắc nhở một số điều cần lưu ý khi viết CT. GV đọc bài cho HS viết – HS viết CT. GV đọc lại một lượt cho HS sóat lại bài. - HD - HS bắt lỗi GV chấm ngẩu nhiên một số bài. GV nhận xét chung Họat động 2: Luyện tập * Mục tiêu: HS làm đïc bài tập phân biệt những từ có âm đầu thanh : r, d, gi ; dấu hỏi / dấu ngã * PP : Hỏi đáp ; giảng giải ; thảo luận ; luyện tập… dáng thanh, thu dần, một điểm, rắn chắc, vàng thẳm, cánh dài, cần mẫn. HS đoc thầm bài CT. Chú ý những chữ khó cần viết đúng HS đọc SGK nhặt một số từ ngữ dễ sai : sáng lắm, nhìn rõ, chăm sóc HS còn lại đổi chéo tập bắt lỗi. Cho hs đọc nội dung BT3 - GV cho hs làm VBT – 1 hs làm bảng phụ. Các nhóm lần lượt trình bày – Nhận xét. 3 – 4 HS đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh 4 Củng cố - GV sửa lỗi sai phổ biến của HS. 5 Dặn dò: Xem sửa lại những lỗi viết sai. CB : Sầu riêng. HUỲNH HỒNG YẾN- TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM Toán Tiết 102LUYỆN TẬP I. Mục tiêu  Rút gọn được phân số.  Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.  HS làm được các bài tập : 1, 2, 4 (a,b). BT 3, 4 c trang 114 (K,G) II. Chuẩn bò  GV: SGK, bảng phu.  HS: SGK, xem bài trước. III . Các hoạt động dạy học 1 Ổn đònh lớp: Hát tập thể. 2 Bài kiểm: (5p) 2 HS lên bảng Rút gọn các phân số a / 300 75 ; 54 18 b / 60 15 ; 15 6 Nhận xét – phê điểm 3 Bài dạy Gv giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học Các hoạt động Hoạt động 1: Bài tập 1, 2 * Mục tiêu: Biết rút gọn được phân số. * PP: Trực quan, giảng giải, hỏi đáp, luyện tập,… BT1 : Rút gọn các phân số . GV lần lượt nêu từng bài HS làm bảng con – Mỗi bài cho 1 HS làm bảng lớp. GV lưu ý hs yếu. BT2 : HS đọc yêu cầu bài tập. a / 2 HS nêu PS nào trong BT là phân số tối giản ? Vì sao ? - Lớp nhận xét. KL : 3 1 ; 7 4 là phân số tối giản. Vì tử số và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 b / Rút gọn các phân số còn lại - HS làm VBT – 1 HS làm bảng phụ. Gv chấm một vài tập – sửa bài. Hoạt động 2: Bài tập 3, 4 * Mục tiêu : Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. * PP: Trực quan, giảng giải, hỏi đáp, luyện tập,… BT 4(a,b) ; BT3, 4c (K,G) HS làm VBT – 1 HS làm VBT GV chấm một vài tập – Sửa bài. KL : Vân dụng tính chất giao hóan của phép nhân để HD HS làm bài. Chẳng hạn: 28 14 = 14:28 14:14 = 2 1 (MS gấp đôi TS ta chỉ việc lấy MS : TS là được phân số tối giản) Bài 2: - Yêu cầu HS nêu miệng vài giải thích. Đáp án: 12 8 = 4:12 4:8 = 3 2 * Cùng giảm tử số và mẫu số đi 4 lần Bài 4 a) Viết lên bảng vừa giới thiệu cho hs một dạng bài tập mới : 753 532 ×× ×× (đọc là:hai nhân ba nhân năm chia cho ba nhân năm nhân bảy) + Hướng dẫn hs nêu nhận xét về đặc điểm của bài tập . + Cho hs nêu cách tính 753 532 ×× ×× và hướng tới cách tính : 753 532 ×× ×× Kết quả nhận được là 7 2 - b) Làm tương tự - c) dành cho HSKG HUỲNH HỒNG YẾN- TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM tính nhanh. 4 Củng cố Thi đua: “Tiếp sức” Viết thương dưới dạng phân số : 6 : 4. Rồi tìm 2 PS bằng nhau. 5. Dặn dò - Xem lại bài. CB : Qui đồng mẫu số các phân số. Đòa lý Tiết 21: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu  Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh, Khơ – me, Chăm, Hoa.  Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. HS (K,G) Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ : vùng nhiều sông, kênh rạch, nhà ở dọc sông ; xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến. II Chuẩn bò  GV: SGK, bản đồ dân cư VN.  HS: SGK, xem bài trước ở nhà III Các họat động dạy học 1 Ổn đònh lớp: HS hát bài hát ngắn. 2 Bài kiểm: 3 Bài dạy - GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học. Các hoạt động Hoạt động 1: Đặc điểm nhàở của người dân đồng bằng Nam Bộ * Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm về nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ. * PP: Quan sát, đàm thọai gợi mở, thảo luận, luyện tập GV giới thiệu bản đồ dân cư Việt Nam. Yêu cầu HS đọc thầm ở SGK, quan sát và TLCH .Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh, Khơ – me, Chăm, Hoa. Người dân thường lập ấp, làm nhàở ven sông, kênh rạch. Xuồng ghe là phương tiện chủ yếu của người dân nơi đây. GDMT : Người dân ở ĐBNB (Tây Nam Bộ) do ở ven sông, kênh rạch cho thuận tiện đi lại họ cất nhà ven sông. Phương tiện đi lại là xuồng ghe. Để đảm bảo ATGT đường thủy người dân phải tuân thủ luật giao thông và giữ sạch nguồn nước, không vứt rác bừa bãi. Hoạt động 2 : Trang phục và lễ hội. * Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm về trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. * PP: Quan sát, đàm thọai gợi mở, thảo luận, luyện tập HS trình bày – Nhận xét, bổ sung – GV chốt ý đúng Ở đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống ? Nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu ? Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đây là gì ? (K,G) HS trình bày – Nhận xét, bổ sung HS quan sát hình ở SGK – TLCH nhóm đôi. Nêu một số đặc điểm trang phục chủ yếu của người dân ở ĐBNB. Kể lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB. Lễ hội nhằm mục đích gì ? . 4 Củng cố (5p) 3 HS nhắc lại nội dung bài học. 5 Dặn dò : Về học thuôc bài. - CB : HĐSX của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. HUỲNH HỒNG YẾN- TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM Thứ tư 20 / 01 / 2010 Luyện từ và câu Tiết 41CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I Mục tiêu:  Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (ND ghi nhớ).  Xác đònh được bộ phận CN – VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III)  Viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu kể Ai thế nào ? (BT2). II Chuẩn bò  GV: SGK, Bảng phụ.  HS: SGK, VBT, xem bài trước ở nhà. III Các họat động dạy học 1 Ổn đònh lớp: hát bài hát ngắn. 2 Bài kiểm: làm lại BT2 và 3 MRVT : Sức khỏe. 3 Bài dạy giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học. Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu bài *Mục tiêu : Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? *PP:Quan sát, đàm thọai gợi mở, thảo luận, luyện tập BT1, 2 : Cho 2 HS đọc nối tiếp yêu cầu bài tập 1, 2 .Câu kể Ai làm gì ? : Cho ta biết hành động của sự vật Câu kể Ai thế nào ? : Cho ta biết trạng thái, tính chất của sự vật. BT 3, 4 , 5 : Đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm được (HS làm miệng) Câu kể Ai htế nào ? gồm hai bộ phận : Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi : Ai, ( cái gì, con gì) ? VN trả lời cho câu hỏi thế nào ? Hoạt động 2 : Luyện tập * Mục tiêu: Xác đònh được bộ phận CN – VN trong câu kể tìm được .Viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu kể Ai thế nào? * PP: Quan sát, đàm thọai gợi mở, thảo luận, luyện tập HS làm VBT – GV chấm một số bài. – Sửa bài HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của bài. Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất trạng thái của sự vật trong mỗi câu. Đại diện nhóm trình bày – Các nhóm khác nhận xét. Câu 1 : Bên đường cây cối xanh um. Câu 2 : Nhà cửa thưa thớt dần. Câu 4 : Chúng thật hiền lành. Câu 6 : Anh trẻ và thật khỏe mạnh – Vài hs đọc ghi nhớ. BT1 : HS làm VBT 1 HS làm bảng phụ. Nhận xét, bổ sung. BT3 : Viết được đoạn văn kể về các bạn trong tổ em có sử dụng câu kể Ai thế nào ?. HS (K, G) viết đoạn văm từ 5 câu trở lên .HS (TB,Y) viết đoạn 4 câu. 4 Củng cố : 3 HS nhắc lại ghi nhớ. 5 Dặn dò : Về làm lại bài 3. HUỲNH HỒNG YẾN- TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM CB : VN trong câu kể Ai thế nào ? Toán Tiết 103QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I Mục tiêu  Bước đầu biết qui đồng mẫu số các phân số trong trường hợp đơn giản  HS nghiêm túc học tập, làm được các bài tập 1; BT 2 / 115(K,G). II Chuẩn bò  GV: SGK, Bảng phu.  HS: SGK, xem bài trước ở nhà. III Các họat động dạy học 1 Ổn đònh lớp: HS hát bài hát ngắn. 2 Bài kiểm: 2 HS lên bảng viết phân số và chỉ ra tử số, mẫu số. Nhận xét – phê điểm. 3 Bài dạy - GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học. Các hoạt động Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài * Mục tiêu : Bước đầu biết qui đồng mẫu số các phân số trong trường hợp đơn giản. * PP: Quan sát, đàm thọai gợi mở, thảo luận, luyện tập Cho HS đọc VD (SGK) VD cho 2 phân số 3 1 và 5 2 Hãy tìm 2 phân số có cùng mẫu số. Hoạt động 2 : Luyện tập * Mục tiêu : Vận dụng bài học vào luyện tập. * PP: Quan sát, đàm thọai gợi mở, thảo luận, luyện tập BT 1 : GV nêu đề HS làm bảng con. (GV lưu ý hs yếu) HS (K,G) làm BT 2 / 115 HS đọc đề làm vào VBT. GV chấm điểm – Sửa bài 3 1 = 53 51 x x = 15 5 Vậy 3 1 = 15 5 5 2 = 35 32 x x = 15 6 Vậy 5 2 = 15 6 HD hs dựa vào cách làm nêu qui tắc (3HS đọc qui tắc) Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số - Giao việc và HD làm bài (mỗi dãy bàn 1 câu) a) 6 5 và 4 1 : GV chèt c¸ch lµm Cách 1: Ta có: 6 5 = 46 45 × × = 24 20 4 1 = 64 61 × × = 24 6 Cách 2: ta thấy 12 chia hết cho 6 và 4, nên lấy mẫu số chung là 12. Ta có: 12 : 6 = 2 => 6 5 = 26 25 × × = 12 10 12 : 4 = 3 => 4 1 = 34 31 × × = 12 3 4 / Củng cố : 2 HS nhắc lại QT. Thi đua Qui đồng mẫu số 2 phân số : 6 5 và 4 3 5 / Dặn dò : Về nhà xem lại bài; Làm BT 2 HUỲNH HỒNG YẾN- TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM CB : Qui đồng mẫu số các phân số (tt) Kể chuyện Tiết 21KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu  Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt.  Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghóa câu chuyện. II. Chuẩn bò  GV: SGK, một số truyện viết về người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt.  HS: SGK, chọn một câu chuyện về người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. III Các họat động dạy học 1 Ổn đònh lớp: HS hát bài hát ngắn. 2 Bài kiểm : 2 HS nối tiếp kể Bác đánh cá và gã hung thần ; Nêu ý nghóa. Nhận xét – phê điểm. 3 Bài dạy GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học. Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu đề * Mục tiêu: HS dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. * PP: Quan sát, đàm thọai gợi mở, thảo luận, luyện tập Kể lại một câu chuyện mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. .Người như thế nào là người có khả năng ? người có sức khỏe đặc biệt ? Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện * Mục tiêu: Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghóa câu chuyện. * PP: Quan sát, đàm thọai gợi mở, thảo luận, luyện tập Nhận xét bình chọn bạn kể hay. 2 HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm – Xác dònh trọng tâm đề bài. 3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý ở SGK. Suy nghó trả lời câu hỏi HS suy nghó chọn nhân vật để kể. 4 – 5 HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. HS chuẩn bò dàn ý câu chuyện trên nháp. HS kể theo nhóm 3 – trao đổi ý nghóa câu chuyện. Vài học sinh kể lại toàn câu chuyện, nêu ý nghóa câu chuyện 4 Củng cố Qua câu chuyện em học được gì ? 5Dặn dò : Về luyện kể; kể lại câu chuyện cho người thân nghe. CB : Con vòt xấu xí. HUỲNH HỒNG YẾN- TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM [...]... họat động dạy học 1 Ổn đònh lớp: HS hát bài hát ngắn (2p) 2 Bài kiểm: (5p) 2 HS đọc đoạn văn tả đồ dùng học tập của em 3 Bài dạy GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo bài văn miêu tả cây 2 HS đọc nội dung bài tập 1 - Cả lớp đọc thầm cối gồm đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài “Bãi ngô” - HS thảo luận nhóm đôi :... hoạt động trong tuần qua: - Lớp trưởng tổng kết xếp loại - Cá nhân đóng góp ý kiến - Gv nhận xét tuần qua về các mặt hoạt động Hoạt động 2: Phương hướng tuần sau Mục tiêu: HS nắm các việc cần làm trong tuần sau - Phát động phong trào thi đua học tốt - HS đoàn kết học tập theo tổ, nhóm các bạn cùng tiến bộ - Đảm bảo chuyên cần hàng ngày.Chuẩn bò sách, vở đầy đủ trước khi đến lớp - Vào lớp hăng hái phát... hình  HS:Vở để sửa bài III Các họat động dạy học 1 Ổn đònh lớp: HS hát bài hát ngắn 2 Bài kiểm: HS nhắc lại dàn bài chung của văn miêu tả 3 Bài dạy GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học Các hoạt động Hoạt động 1: Phát bài học sinh * Mục tiêu: Gv nhận xét chung về kết quả bài làm * PP : Giảng giải, hỏi đáp, luyện tập, 2 HS đọc đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm GV nhận xét bài làm của HS : Những... trong bài)  Yêu quý cảnh đẹp mà ông cha ta đã giữ gìn II Chuẩn bò  GV: SGK, tranh, ảnh minh họa bài học  HS: SGK, xem bài trước ở nhà III Các họat động dạy học 1 Ổn đònh lớp: HS hát bài hát ngắn 2 Bài kiểm: 2 hs đọc bài và TLCH bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghóa HS nhận xét, bổ sung - GV phê điểm 3 Bài dạy GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học Các hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc - 1HS... nhà  PP: Trực quan, đàm thọai gợi mở, luyện tập, giảng giải,…  HT: Cá nhân, nhóm, cả lớp III I Các họat động dạy học 1 Ổn đònh lớp: HS hát bài hát ngắn (2p) 2 Bài kiểm:2 HS lên bảng Qui đồng mẫu số hai phân số : 4 7 và 3 5 ; 3 2 và 5 4 Cả lớp theo dõi nhân xét - GV nhân xét phê điểm.(5p) 3 Bài dạy GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học Các hoạt động Hoạt động 1: Cách qui đồng mẫu số Muc tiêu... chặt chẽ : soạn Bộ Luật Hồng Đức (những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước  Nắm được ND bài học II Chuẩn bò  GV: SGK, sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê  HS: SGK, xem bài trước ở nhà III Các họat động dạy học 1 Ổn đònh lớp: HS hát bài hát ngắn 2 Bài kiểm: 2 HS trả bài Chiến thắng Chi Lăng 3 Bài dạy - GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học Các hoạt động Hoạt động 1 : Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của... 7 7 x5 35 = = 12 12 x5 60 23 23 x 2 46 = = 30 30 x 2 60 2 (a) 3 2 và 4 7 Nhận xét tuyên dương bạn thắng cuộc 5 Dặn dò : Xem lại bài HUỲNH HỒNG YẾN- TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM CB : Luyện tập chung Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu  Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả cây cối gồm đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)  Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mụïc III) ... nước vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ, ban hành bộ luật Hồng Đức Để quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì ? Nêu ND cơ bản của Bộ Luật Hồng Đức (K,G) Bộ Luật Hồng Đức có tác dụng gì ? HS trình bày – Lớp nhận xét, bổ sung HUỲNH HỒNG YẾN- TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM 4 Củng cố 2 HS nhắc lại nội dung bài học 5 Dặn dò : Về học thuộc bài – CB : Trường học thời Hậu Lê SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 I Mục tiêu... mạnh, hay yếu 3 4 HS trình bày – lớp nhận xét, bổ sung xa nguồn * PP: Trực quan, giảng giải, hỏi đáp, luyện tập,… Âm thanh yếu dần khi lan truyền xa nguồn GDMT : Chúng ta phải sự lan truyền mạnh hay yếu đi, ta cần sử dung âm thanh hợp lý tránh tổn thương màng nhỉ và tránh làm phiền người khác HUỲNH HỒNG YẾN- TIỂU HỌC CHÂU VĂN LIÊM 4 Củng cố 3 HS nhắc lại ND bài học 5 Dặn dò Về học thuộc bài CB : Âm...  GV: SGK, Bảng phụ  HS: SGK, VBT, xem bài trước ở nhà III Các họat động dạy học 1 Ổn đònh lớp: HS hát bài hát ngắn (2p) 2 Bài kiểm: HS nhắc lại ghi nhớ CN trong câu kể Ai thế nào ? ChoVD câu kể Ai thế nào ? xác đònh CN – VN Nhận xét, bổ sung – Phê điểm.(5p) 3 Bài dạy - GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học Các hoạt động Hoạt động1 : Tìm hiểu bài * Mục tiêu : Nắm được kiến thức cơ bản . phân số - Giao việc và HD làm bài (mỗi dãy bàn 1 câu) a) 6 5 và 4 1 : GV chèt c¸ch lµm Cách 1: Ta có: 6 5 = 46 45 × × = 24 20 4 1 = 64 61 × × = 24 6 Cách.  HS: SGK, xem bài trước ở nhà III Các họat động dạy học 1 Ổn đònh lớp: HS hát bài hát ngắn. 2 Bài kiểm: 3 Bài dạy - GV giới thiệu bài - Nêu mục đích

Ngày đăng: 30/11/2013, 02:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w