Các họat động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của HS + Thương người như thể thương thân: nói về lòng nhân ái.. III .Các hoạt động dạy - học :Hoạt động của giáo viên Tg H
Trang 1Tập đọc 1 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Kĩ thuật 1 Vật liệu , dụng cụ , cắt khâu , thêu
Đạo đức 1 Trung thực trong học tập ( Sửa ghi nhớ : Câu : Trung thực trong học tập là tự
trọng Thay từ tự trọng bằng các biểu hện cụ thể)
Ba
19/8
Thể dục 1 Chơi Chuyển bóng tiếp sức.Tập dóng hàng, điểm số Toán 2 Ôân tập các số đến 100 000 ( T2)
Chính tả 1 Nghe -viết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Lịch sử 1 Môn lịch sử và môn địa lí
Tư
20/8
Toán 3 Ôân tập các số đến 100 000 ( T3)( Giảm BT2 câu a trang 5)
Khoa học 1 Con người cần gì để sống?
Mỹ 1 Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu
Địa lí 2 Làm quen với bản đồ( Giảm nội dung tỉ lệ bản đồ )
Năm
21/8
Thể dục 2 Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, Chơi Chạy tiếp sức. Toán 4 Biểu thức có chứa một chữ
Khoa học 2 Trao đổi chất ở người
Tập làm văn 1 Thế nào là kể chuyện?
Sáu
22/8
LTVC 2 Luyên tập về cấu tao của tiếng
Hát 1 Ôn ba bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
SHL 1 Chủ điểm : truyền thống nhà trường
Trang 2Thứ , ngày tháng 8 năm 2008
- Hiểu các từ ngữ : cỏ xước , Nhà Trị , bự , áo thâm , lương ăn…
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm lịng hào hiệp , thương yêu người khác , sẵnsàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn
- Giáo dục :Yêu mến mọi người, mọi vật xung quanh.Luôn có tấm lòng nghĩa hiệp, bao dung
II Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài đọc , bảng phụ ghi đoạn luyện đọc cho HS
III Các họat động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của HS
+ Thương người như thể thương thân: nói
về lòng nhân ái
+ Măng mọc thẳng: nói về tính trung thực,
lòng tự trọng
+ Trên đôi cánh ước mơ: nói về mơ ước
của con người
+ Có chí thì nên: nói về nghị lực của con
người
+ Tiếng sáo diều: nói về vui chơi của trẻ
em
- GV yêu cầu HS mở tranh minh hoạ chủ
điểm đầu tiên và cho biết tên của chủ
điểm, cho biết tranh minh hoạ vẽ những
gì?
- GV giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu
1
11111010
Hát đầu giờ
Lắng nghe
- HS nêu: chủ điểm đầu tiên: Thương
người như thể thương thân với tranh minh
hoạ chủ điểm thể hiện những con ngườiyêu thương, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn
nạn, khó khăn
Trang 3lưu kí và giới thiệu: Đây là tập truyện nói
về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
Truyện được nhà văn Tô Hoài viết năm
1941 Đến nay, truyện này đã được tái
bản nhiều lần và được dịch ra nhiều thứ
tiếng trên thế giới Các bạn nhỏ ở mọi nơi
đều rất thích truyện này.Bài tập đọc Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu là một trích đoạn từ
truyện Dế Mèn phiêu lưu kí
- GV treo tranh giới thiệu bài học
b Luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài
- Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm
sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng
đọc không phù hợp
- Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần
chú thích ở cuối bài đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Yêu cầu HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu tồn bài
c Tìm hiểu nội dung bài :
- Truyện cĩ nhân vật nào ?
- Kẻ yếu được Dế Mèn bảo vệ là ai ?
- Vì sao Dế Mèn bênh vực Nhà Trị ? Hãy
đọc đoạn 1
Dế Mèn thấy Nhà Trị trong hồn cảnh
nào ?
- Đoạn 1 nĩi ý gì ?
Yêu cầu HS đọc đoạn 2
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trị
rất yếu ớt ?
- Đoạn này nĩi lên ý gì?
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trị
7
2
1
Quan sát tranh
1 HS đọc bài Lớp theo dõi
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ Một hơm … bay được xa+ Tơi đến gần … ăn thịt em + Tơi xoè cả hai càng … của bọn nhện
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- 1 HS đọc phần chú giải
Cặp đơi đọc và sửa lỗi cho nhau
2 HS đọc tồn bài Theo dõi GV đọc mẫu
- Dế Mèn , Nhà Trị , bọn nhện
- Chị Nhà Trị Đọc thầm đoạn 1
- Đang gục đầu ngồi khĩc tỉ tê bên tảng đá cuội
Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị
HS đọc thầm đoạn 2
- Thân hình nhỏ bé , gầy yếu , người bự những phấn như mới lột Cánh mỏng như cánh bướm non , ngắn chùn chùn chưa quen mở
Hình dáng yếu ớt dến tội nghiệp của chị Nhà Trị
- Đánh mấy bận , chăng tơ ngang đường , doạ vặt chân – cánh ăn thịt
Trang 4bị bọn nhện ức hiếp và đe doạ ?
Yêu cầu HS đọc đoạn 3
- Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trị
, Dế Mèn đã làm gì ?
- Lời nĩi và việc làm đĩ cho thấy Dế Mèn
là người như thế nào ?
- Đoạn cuối bài ca ngợi ai ? Ca ngợi về
điều gì ?
Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài , nêu 1 hình
ảnh nhân hố mà em thích ? Vì sao em
thích ?
Qua câu chuyện tác giả muốn nĩi với
chúng ta điều gì ?
Liên hệ : Học tập Dế Mèn yêu thương bạn
bè …
d Đọc diễn cảm :
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Cho HS tập đọc diễn cảm
- Cho HS đọc diễn cảm trước lớp
4 Củng cố
- Em học được gì qua nhân vật Dế Mèn ?
- Yêu cầu HS tìm đọc tập truyện Dế Mèn
phiêu lưu kí
- Nhận xét tiết học
5 Dặn dò:
- Về nhà luyện đọc lại bài tập đọc; học
bài và soạn bài Mẹ ốm
HS đọc thầm đoạn 3
- Xoè hai càng nĩi với Nhà Trị : Em đừng
sợ hãy về cùng với tơi đây Đứa độc ác khơng thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu
- Cĩ tấm lịng nghĩa hiệp , dũng cảm , khơng đồng tình với những kẻ độc ác , cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu
Ca ngợi tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn
HS nêu
Dế Mèn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp , sẵn
sàng bênh vực kẻ yếu , xố bỏ những bất cơng
- Lắng nghe nhận xét , tìm giọng đọc
- Quan sát
- Lắng nghe GV đọc mẫu
- 2 HS cùng bàn luyện đọc và sửa cho nhau
- 5 em đọc đọc diễn cảm đoạn văn Nhận xét bạn đọc
- Đức tính dũng cảm , nghĩa hiệp , yêu thương các con vật khác , …
RÚT KINH SAU TIẾT DẠY:
Trang 5III Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1 Giới thiệu bài :
- Yêu cầu HS phân tích số trên
- Tương tự yêu cầu HS phân tích các số
Bài 1/ 3 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài
a Các số trên tia số gọi là những số gì ?
Hai số trên tia liên tiếp nhau hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị ?
b Dãy số sau gọi là số tròn gì ?
Hai số liền nhau trong dãy số hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị ?
Bài 2/3 Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra kết quả
Gọi 3 em : 1 đọc số , 1 viết số , 1 phân
- HS đọc và phân tích như trên
2 em làm bảng lớp làm VBT
8 723 = 8 000 + 700 + 20 + 3
Trang 6b Viết theo mẫu :
9 000 + 200 + 30 +2 = 9 232
Nhận xét ghi điểm
Bài 4/4: Bài tập yêu cầu gì ?
Yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc
B 6cm 4cm G H
A
C 4cm 3cm K I
I
D 5cm
M N 4cm Q P 8cm Chấm , sửa bài cho HS 4.Củng cố : - Cho các số : 1, 4, 9, 7 Hãy viết số lớn nhất cĩ 4 chữ số - Cho các số : 0, 1, 3 ,6 Hãy viết số nhỏ nhất cĩ 4 chữ số Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài , làm VBT Chuẩn bị bài ơn tập sau cho tốt 6 2 9 171 = 9 000 + 100 + 70 + 1 3 082 = 3 000 + 80 + 2 7 006 = 7 000+ 6 7 000 + 300 50 + 1 = 7 351 6 000 + 200 + 30 = 6 230 6 000 + 200 + 3 = 6 203 5 000 + 2 = 5 002 - Tính chu vi các hình - Tứ(tam giác ) : Cộng độ dài các cạnh - Hìnhchữ nhật : Dài cộng rộng rồi nhân 2 - Hình vuơng : Độ dài 1 cạnh nhân với 4 Cả lớp làm vào vở Bài giải Chu vi tứ giác ABCD : 6 + 4 + 3+ 4 = 17 (cm) Chu vi hình chữ nhật MNPQ : ( 8 + 4) x 2 = 24 (cm) Chu vi hình vuơng GHIK : 5 x 4 = 20 (cm) Đáp số : 17cm ,24cm , 20cm Đĩ là : 9 741 Đĩ là : 1 036 RÚT KINH SAU TIẾT DẠY:
Trang 7- Sử dụng được các dụng cụ đơn giản trong khâu , thêu
- Có ý thức thực hiện an toàn lao động
II Đồ dùng dạy học :
- Bộ đồ dùng khâu , thêu ; Một số sản phẩm may , khâu , thêu
III Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1 Giới thiệu : Cho HS sinh quan sát
mẫu sản phẩm Giới thiệu cho HS biết
may , thêu được cần phải dùng vật liệu gì
+ Vải : Giới thiệu mẫu vải và yêu cầu
-HS nêu đặc điểm của vải
- Hãy kể một số sản phẩm làm từ vải ?
- Chọn vải nào để học khâu , thêu ?
Bổ sung : không nên sử dụng vải lụa ,
xatanh , nilông vì vải mềm nhũn khó
cắt , khó khâu thêu
+ Chỉ : Giới thiệu mẫu chỉ khâu , thêu
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm chính của
- Vải có nhiều loại : sợi bông , sợi pha ,xatanh , các màu sắc , hoa văn rất phongphú
Nhận xét bổ sung
- Quần áo , nón ,
Chứng cứ 1 : Chọn vải trắng hoặc vải
màu có sợi thô dày : vải sợi bông , sợi pha
Trang 8thêu :
- Giới thiệu kéo mẫu
- Nêu đặc điểm của kéo ?
- So sánh kéo cắt vải và kéo cắt chỉ ?
Mở rộng : GV giới thiệu kéo cắt chỉ
gấp cĩ trong bộ đồ dùng kĩ thuật
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 GV thực
hiện thao tác cầm kéo
- Cách cầm kéo ( Ngĩn cái đặt ở đâu ?
Các ngĩn cịn lại đặt ở đâu ?)
- Yêu cầu HS thực hiện thao tác cầm kéo
Lưu ý : Khi sử dụng , vít kéo cần vặn
chặt vừa phải Nếu vặn chặt quá hoặc
lỏng quá đều khơng cắt vải được
Kết luận : Mục 2a SGK
Hoạt động 3 :
Mục tiêu : Tìm hiểu các vật liệu và
dụng cụ khác
- Giới thiệu từng vật liệu , dụng cụ
- Hãy nêu tên và cơng dụng từng loại vật
liệu , dụng cụ ?
- Chốt ý đúng
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ mục 1 SGK
3 Củng cố:
- Cĩ những loại vật liệu nào thường dùng
trong khâu thêu ?
Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
Dặn HS xem bài Chuẩn bị bài sau cho
tốt
10
2
- Quan sát + hình 2 SGK
- Cĩ 2 bộ phận chính : Lưỡi kéo – tay cầm Giữa tay cầm và lưỡi kéo cĩ chốt ( vít) để bắt chéo hai lưỡi kéo
- Hai kéo cĩ cấu tạo giơdng nhau Nhưng kéo cắt chỉ nhỏ hơn
- Quan sát thao tác của GV
- Ngĩn cái đặt vào một tay cầm , các ngĩn cịn lại cầm vào tay cầm bên kia
- 1 HS thực hiện ở bảng
Quan sát mẫu + hình 6
- Thước may : Đo vải , vạch dấu trên vải
- Thước dây : Đo các số đo trên cơ thể
- Khung thêu cầm tay : Giữ cho mặt vải căng khi thêu
- Khuy cài , khuy bấm : Đính vào nẹp áo , quấn
- Phấn may : Vạch dấu trên vải Nhận xét bổ sung
- 2 HS đọc ghi nhớ
Học sinh nêu : kim , chỉ kéo , …
RÚT KINH SAU TIẾT DẠY:
Trang 9
Đạo đức
- Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi và thành thật trong học tập
- Biết thực hiện hành vi trung thực – phê phán hành vi giả dối
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ tình huống ; Bảng phụ - bài tập ; Giấy màu xanh đỏ cho HS
III Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên tg Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài : nêu yêu cầu của bài học
2.Nội dung :
Hoạt động 1: Nhóm ( 4 em )
Mục tiêu : Xử lí tình huống
- Treo tranh tình huống
- Yêu cầu nhóm thảo luận , kể ra tất cả các
cách giải quyết của Long
- GV ghi ý kiến của các nhóm ở bảng
- Nếu là Long , em sẽ chọn cách giải quyết
- Trong học tập , vì sao phải trung thực ?
Giảng và kết luận : Học tập giúp chúng ta
tiến bộ Nếu chúng ta gian trá , giả dối ,
kết quả học tập là không thực chất – chúng
110
6
lắng ngheQuan sát , thảo luận
- Quan sát tranh và đọc nội dung tình huống
- Lập nhóm thực hiện yêu cầu Đại diện trình bày
Mượn vở của bạn
Nói dối để quên ở nhà
Nhận lỗi và xin nộp sau Các nhóm nhận xét , bổ sung
Suy nghĩ và trả lời VD: Đạt kết quả tốt ; được mọi người yêu thích
Lắng nghe
Trang 10ta sẽ khơng tiến bộ được
Hoạt động 3 : Nhĩm ( 6 em )
Mục tiêu : HS phân biệt được những biểu
hiện trung thực và thiếu trung thực trong
học tập
- Phát bảng câu hỏi tình huống – giấy
( xanh - đỏ )
GV hướng dẫn cách chơi
Yêu cầu các nhĩm trình bày kết quả
Kết luận :
- Chúng ta cần làm gì để trung thực trong
học tập ?
- Trung thực trong học tập nghĩa là chúng
ta khơng được làm gì ?
Hoạt động 4 : cá nhân
Mục tiêu : Liên hệ bản thân
- Hãy nêu những hành vi của bản thân em
mà em cho là trung thực ?
- Nêu những hành vi khơng trung thực
trong học tập mà em đã từng biết ?
- Nhận xét chốt ý đúng
GV chốt bài học : Trung thực trong học
tập giúp em mau tiến bộ và được mọi
người yêu mến , tơn trọng
“Khơn ngoan chẳng lọ thật thà
Dẫu rằng vụng dại cũng là người ngay”
Hướng dẫn về nhà :
GV yêu cầu HS về nhà tìm 3 hành vi thể
hiện sự trung thực và 3 hành vi thể hiện sự
khơng trung thực trong học tập
Dặn HS thực hiện tốt hành vi vừa học ,
GV quan sát HS trong tuần : An,
M.Anh, Mỹ Anh Việt Anh,Bách, Bảo,
Duyên, Diễm, Dũng, Đạt, Đăng, Điệp,
Đông, Hải, Hạnh, Khương, Lan, Linh
10
8
3
Trị chơi đúng – sai
Nhận đồ dùng
Các nhĩm thực hiện chơi Các nhĩm trình bày , nhĩm khác bổ sung nhận xét
Chứng cứ 1 : Cần thành thật trong học
tập , dũng cảm nhận lỗi mắc phải Trung thực nghĩa là : Khơng nĩi dối , khơng quay cĩp , chép bài của bạn , Khơng nhắc bạn trong giờ kiểm tra … Đàm thoại
Chứng cứ 1:Tự suy nghĩ và trả lời
RÚT KINH SAU TIẾT DẠY:
Trang 11
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( T2)
I Mục tiêu :
- Ôn về tính nhẩm ; tính cộng , trừ các số đến 5 chữ số ; nhân chia số có đến 5 chữ sốvới ( cho ) số có một chữ số ; Đọc bảng thống kê và tính toán
- Làm bài nhanh , chính xãc , rõ ràng , khoa học
- Vận dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày
II Đồ dùng dạy học :
Kẻ sẳn bảng số bài tập 5 ; bảng con
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên tg Hoạt động của học sinh
1 Ổn định :
2 Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS viết các số sau thành tổng :
b Nội dung ôn tập :
Bài 1/4 : Gọi HS nêu yêu cầu :
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau thực hiện
nhẩm
Nhận xét yêu cầu HS làm vào vở
Bài 2/4 Gọi HS nêu yêu cầu
15
Trang 12Nhận xét ghi điểm
Bài 3/4 : Bài tập yêu cầu gì?
Yêu cầu HS nêu cách so sánh của 1 số
cặp trong bài Nhận xét ghi diểm
Bài 4/4 : Gọi HS nêu yêu cầu
- Vì sao em lại sắp xếp được như vậy ?
Nhận xét ghi điểm
Bài 5/4 Treo bảng thống kê :
- Bác Lan mua mấy loại hàng , đĩ là
gì ? Số lượng mỗi loại bao nhiêu ?
- Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát ?
Em tính như thế nào ?
- GV điền bảng thống kê
- Tương tự các loại hàng sau
Nhận xét bài tính của HS
Liên hệ : Giúp mẹ tính tiền chợ hàng
ngày
Câu 5b , 5c : Giảm
4 Củng cố :
- Hãy nêu cách đặt tính và tính các phép
tính cộng , trừ , nhân , chia ?
- Nhận xét tiết học
5 Dặn dò:
Dặn HS về nhà xem lại bài Chuẩn bị
bài ơn tập sau
6
6
6
2
Nhận xét bài của bạn
So sánh , điền dấu > ,< ,=
2 em làm ở bảng , lớp làm vào vở
4 327 < 4 742 28 676 = 28 676
5 870 < 5 890 97 321 < 97 400
65 300 > 9 530 100 000 > 99 999 Nêu cách so sánh bài của mình
Nhận xét bài của bạn
Tự làm bài Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 56
731 ; 65 371 ; 67 351 ; 75 631 Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé 92
678 ; 82 697 ; 79 862 ; 62 978
HS giải thích
Quan sát đọc bảng thống kê
3 loại hàng : 5 cái bát , 2 kg đường , 2 kg thịt
- Số tiền Bác Lan mua bát :
2 500 x 5 = 12 500 (đồng )
Số tiền Bác Lan mua đường :
6 400 x 2 = 12 800 (đồng )
Số tiền Bác Lan mua thịt ;
35 000 x 2 = 70 000 (đồng )
HS nối tiếp nêu
RÚT KINH SAU TIẾT DẠY:
Trang 13- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc an/ang
- Giáo dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp trong giao tiếp bằng chữ viết
II Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết bài tập 2b
III Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1 Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của bài
2 Nội dung :
a Hướng dẫn nghe - viết chính tả :
+ Trao đổi nội dung đoạn viết :
- Gọi HS đọc đoạn viết chính tả
- Đoạn trích cho em biết điều gì ?
- GV đọc bài cho HS với tốc độ quy định
- Đọc toàn đoạn cho HS soát lỗi
+ Chấm chữa bài :
- GV thu chấm 8 bài của HS
- Nhận xét bài HS : Sửa lỗi sai phổ biến
b Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
Bài 2b : Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm vào VBT
Nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 3 b : Gọi HS đọc câu đố
13
7
156
6
3
- 1 HS đọc : Một hôm vẫn khóc
- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò ,hình dáng yếu ớt , đáng thương củachị Nhà Trò
- HS nối tiếp nêu : cỏ xước , xanhdài , tỉ tê, chùn chùn ,chỗ chấm điểmvàng
- HS phân tích các từ ngữ trên
- 2 em viết bảng lớp , lớp viết bảngcon
Nhận xét chữ viết của bạn
- Nghe - viết vào vở
- Soát lỗi của mìnhĐổi vở bạn soát lỗi
Trang 142 em đọc lại câu đố và lời giải
HS nối tiếp nêu , sửa lỗi chính tả
Luyện từ và câu
CÂU TẠO CỦA TIẾNG
I Mục tiêu :
- Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận : âm đầu , vần , thanh
- Nhận diện các bộ phận của tiếng nhanh , chính xác
- Mở rộng được vốn từ và dùng từ , biết nói thành câu gãy gọn
II Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng Bộ chữ cái ghép tiếng
III Các hoạt động dạy - họ c :
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1 Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học
2 Nội dung :
a Tìm hiểu nhận xét :
- Yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu
tục ngữ có bao nhiêu tiếng ?
+ Ghi bảng câu thơ :
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một
giàn
- Yêu cầu HS đếm thành tiếng từng dòng
- Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại
cách đánh vần tiếng bầu
- Dùng phấn màu ghi vào sơ đồ
- Yêu cầu HS quan sát và thảo luận :
Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận Đó là
những bộ phận nào ?
Kết luận : Tiếng bầu gồm 3 bộ phận :
Âm đầu - vần – thanh
- Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại
của câu thơ
- Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ?
- Cặp đôi thảo luận
- Tiếng bầu gồm 3 bộ phận : âm đầu , vần
Trang 15- Trong tiếng bộ phận nào khơng thể
khơng thiếu Bộ phận nào cĩ thể thiếu ?
Kết luận : Trong mỗi tiếng bắt buộc
phải cĩ vần và thanh Thanh ngang
khơng được đánh dấu khi viết
b Ghi nhớ :
- Yêu cầu HS đọc thầm ghi nhớ
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vào sơ đồ và
nĩi lại ghi nhớ
c Luyện tập :
Bài 1/7 Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu mỗi bàn phân tích 2 tiếng
Gọi các bàn sửa bài
Nhận xét bài làm của HS
Bài 2/7 Gọi HS đọc câu đố
Gọi HS trả lời và giải thích
1
em …
- Bộ phận vần và thanh khơng thể thiếu
- Bộ phận âm đầu cĩ thể thiếu
- 1 HS đọc ghi nhớ
- 3 em thực hiện yêu cầu
1 em đọc yêu cầu Phân tích nháp :Tiếng Âm
Các tiếng sau phân tích tương tự
HS sửa bài
- 1 em đọc câu đốSao – ao => sao
- Tốn , khoa , hoa …
- Ai , em , ổi , ủa …
RÚT KINH SAU TIẾT DẠY:
Lịch sử và địa lí
MƠN LỊCH SỬ VÀ MƠN ĐỊA LÍ
I Mục tiêu :
- HS biết vị trí địa lí , hình dáng của đất nước ta ; trên đất nước ta cĩ nhiều dân tộcsinh sống và cĩ chung một lịch sử , một tổ quốc ; Một số yếu cầu khi học lịch sử vàđịa lí
- Nhận biết đúng các sự vật hiện tượng lịch sử và địa lí
- Giáo dục yêu thiên nhiên , con người , quê hương , đất nước
II Đồ dùng dạy học :
Trang 16- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1 Giới thiệu : Nêu yêu cầu của môn học
2 Nội dung :
Hoạt động 1 : Cả lớp
Mục tiêu : Xác định được vị trí của đất nước
và cư dân ở mỗi vùng trên bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Gọi HS xác định vị trí nước ta trên bản đồ
- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh
sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một
vùng
- Nhận xét chung
Kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất nước
VN có nét văn hoá riêng , đều có cùng 1 tổ
quốc , 1 lịch sử Việt Nam
Trang 17Thứ , ngày tháng 8 năm 2008
- Giải tốn nhanh , chính xác , rõ ràng
- Vận dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày
II Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ :
Gọi 4 em làm ở bảng
34 365 + 28 072 79 423 – 5 286
5 327 x 3 3 328 : 4
Nhận xét ghi điểm
2 Dạy bài mới :
a Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học
b Nội dung ơn tập :
Bài 1/5: Gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS
Bài 3/5 : Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép
Tính nhẩm Làm vào vở , 2em đổi chéo
vở kiểm tra
a 4 000 ; 40 000 ; 0 ; 2 000
b 63 000 ; 1 000 ; 10 000 ; 6 000
1 HS đọc kết quả Đặt tính rồi tính
4 em làm bảng , lớp làm vào vở
Đáp án : 59 200 21 692
52 260 13 008Nếu cách đặt tính và cách thực hiện Nhận xét bài của bạn
Tìm thành phần chưa biết của phép tính
4 em là ở bảng , lớp làm vào vở Đáp án : 9 061 – 2 413 – 8 984- 4 596
- HS nêu cách tìm x của mình
Trang 18d x : 3 = 1 532
Nhận xét ghi điểm
Bài 5/5 Gọi HS đọc bài tốn
Bài tốn thuộc dạng gì ?
Tĩm tắt :
4 ngày : 680 chiếc
7 ngày : …chiếc ?
Sửa bài , ghi điểm
Liên hệ : giữ gìn của cải vật chất
680 : 4 = 170 (chiếc)Bảy ngày nhà máy sản xuât :
170 x 7 = 1 190 (chiếc)
Đáp số : 1 190 chiếc
Nối tiếp nhau nêu ý kiến
RÚT KINH SAU TIẾT DẠY:
Khoa học
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I Mục tiêu :
- HS nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duytrì sự sống của mình
- Kể được những điều kiện vật chất và tihn thần mà chỉ con người mới cần
- Giáo dục HS cĩ ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần
II Đồ dùng dạy học :
Hình minh hoạ 4 – 5 SGK ; phiếu bài tập ; Bộ phiếu cắt hình cái túi
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động cảu học sinh
1 Ổn định :
2 Giới thiệu bài : Yêu cầu HS đọc tên
SGK Đây là phân mơn mang lại những
kiến thức quý báu về cuộc sống Yêu
cầu HS đọc tên các chủ đề GV giới
thiệu bài
3 Nội dung :
Hoạt động1 : Cả lớp
KHOA HỌC 4Đọc tên các chủ đề ở phần mục lục
Động não , đàm thoại
Trang 19Mục tiêu : Liệt kê được tất cả những gì
- Yêu cầu HS tự bịt mũi , ai cảm thấy
khơng chịu nổi thì thở bình thường
- Thơng báo thời gian HS nhịn thở được
ít nhất và lâu nhất
- Em cảm thấy thế nào ? Cĩ nhịn thở lâu
được nữa khơng ?
GV : Vậy chúng ta khơng thể nhịn thở
được quá 3 phút
- Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em cảm
thấy thế nào ?
- Nếu ngày nào chúng ta khơng được sự
quan tâm của gia đình , bạn bè thì sẽ ra
sao ?
Kết luận : Để sống và phát triển con
người cần :
+ Những điều kiện vật chất : Khơng
khí , nước , thức ăn , nhà ở , quần áo ,
các đị dung trong nhà , phương tiện
đi lại …
+ Những điều kiện tinh thần – văn
hố – xã hội : Tình cảm gia đình - bạn
bè – làng xĩm , phương tiện học tập
vui chơi
Hoạt động 2 : Nhĩm ( 6 em )
Mục tiêu : Những yếu tố cần cho sự
sống mà chỉ con người mới cần
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
4-5 Con người cần gì cho cuộc sống
hàng ngày ?
- Nhận xét chốt ý đúng
- Chia lớp thành nhĩm Phát phiếu
- Yêu cầu nhĩm trình bày
- Nhận xét phiếu đúng Gọi HS đọc lại
- Nêu ý kiến :Khơng khí , thức ăn , nướcuống , quần áo , nhà ở , bàn ghế , xe , tivi ,
Đi học , xem phim ; Cĩ gia đình , bạn bè ,hàng xĩm …
Nhận xét , bổ sung ý kiến của bạn
- Hoạt động theo yêu cầu của GV
- HS thông báo kết quả
- Cảm thấy khĩ chịu và khơng thể nhịn thởđược nữa
- Nhận phiếu 1 HS đọc phiếu học tập
- Thảo luận hồn thành phiếu
- 2 nhĩm dán phiếu Nhận xét bỏ sung
- 1 HS đọc lại phiếu đúng
Trang 20phiếu
Kết luận :
+ Giống như động vật - thực vật , con
người cần gì để duy trì sự sống ?
+ Hơn hẳn động vật - thực vật , con
người cần gì để sống ?
Hoạt động 3 : Nhĩm ( 4em )
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học về
những điều kiện cần để duy trì sự sống
- GV giới thiệu trị chơi
- Phát phiếu cĩ hình túi
- Yêu cầu các nhĩm thực hiện trong 5
phút và nộp lại cho GV
- Nhận xét tuyên dương các nhĩm cĩ ý
tưởng hay và nĩi tốt
4 Củng cố:
- Con người - động vật - thực vật đều
rất cần khơng khí , nước , áng sáng
Ngồi ra con người cịn cần các điều
kiện về tinh thần xã hội Vậy chúng ta
phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn những
điều kiện đĩ ?
- Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài tìm hiểu hàng
ngày chúng tá lất vào cơ thể những gì
và thải ra những gù để chuẩn bị bài sau
- Cần : Khơng khí , nước , thức ăn , ánh sáng để sống
- Cần : Nhà ở , trường học , bệnh viện , gia đình, bạn bè , phương tiện giao thơng … Trị chơi : Đến hành tinh khác
- Lắng nghe
- Các nhĩm bàn bạc ghi 10 thứ cần mang vào túi
- Cử đại diện trả lời và giải thích tại sao lựa chọn như vậy
- Cần giữ gìn và bảo vệ mơi trường sống xung quanh , các phương tiện giao thơng và cơng trình cơng cộng , tiết kiệm nước ; Biết yêu thương giúp đỡ mọi người xung quanh
RÚT KINH SAU TIẾT DẠY:
Mĩ thuật
GV DẠY CHUYÊN
Kể chuyện