Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
417 KB
Nội dung
Tuần 1: Thứ hai ngày 27 tháng 08 năm 2012. Môn : MỸ THUẬT Tiết :1 BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I. Mục tiêu - Biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh là cây, tím. - Nhận biết được các màu bổ túc. - Pha được các màu theo hướng dẫn . * HS Khá-Giỏi: pha đúng các màu da cam, xanh lá cây,tím. II. chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, SGV, Chuẩn KT-KN. - Bảng pha màu, màu vẽ. 2. Hoc sinh - SGV, vở thực hành, màu. III. Tiến trình dạy học 1. Ỗn định lớp:(2’) 2. Giới thiệu bài(3’) 3. Bài mới(25’) Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. * Hoạt động 1: Quan sát & nhận xét - GV giới thiệu bảng màu cơ bản. - GV giới thiệu ba màu mới. - GV giới thiệu các cặp màu bổ túc. - GV giới thiệu hai bảng màu nóng lạnh + Màu như thế nào được gọi là màu nóng, màu lạnh. -GV bổ sung. - Các màu được pha từ hai màu cơ bản - HS quan sát. - Xanh lam, đỏ, vàng. - Xanh lá cây, cam, tím. - HS quan sát.HS nhận biết. - Màu nóng là màu gây cảm giác ấm nóng. - Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát lạnh. - HS trả lời. Hai cặp màu này khi đứng cạnh nhau tạo nên sắc độ tương phản tôn nhau lên rục rỡ hơn. 1 đặt cạnh màu cơ bàn còn lại thành những cặp màu bổ túc. * Hoạt động 2: Cách ph màu - Hướng dẫn cách pha màu và làm mẫu - Đỏ + vàng = da cam - Xanh lam + vàng = xanh lá cây - Đỏ + xanh lam = tím. cho HS quan sát. - HS quan sát & lắng nghe. * Hoạt động 3 : Thực hành - GV nêu yêu cầu bài thực hành. - GV quan sát lớp và hướng dẫn bổ sung. - Tập pha ba màu : xanh lá cây, cam, tím vào giấy . - HS thực hành. * HS Khá- Giỏi: pha được ba màu mới : xanh lá cây, cam, tím. * Hoạt động 4 1. Nhận xét & đánh giá - GV chọn một số bài để nhận xét. - Gv yêu cầu HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng 2. Dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học + Màu sắc ( đậm, nhạt, đều) - Chuẩn bị bài học sau. Thứ ba ngày 28 tháng 08 năm 2012 Môn: KHOA HỌC. Tiết :1 2 Bài : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG. I.Mục tiêu: - Nêu được con người cần thức ăn ,nước uống ,không khí, ánh sáng,nhiệt độ để sống *GDBVMT-(Mức độ tích hợp liên hệ)- Giáo dục cho HS biết giữ gìn môi trường : không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II. Đồ dùng: Tranh ảnh sgk. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1/Bài mới.(30’) a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn. Hoạt động 1 : Con người cần gì để sống. MT : Giúp HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình . C/ người cần những gì để duy trì sự sống? Nếu chúng ta không được sự quan tâm của gia đình, bạn bè, làng xóm thì chúng ta sẽ ra sao? Hoạt động 2 : MT : Giúp HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như các sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần Hơn hẳn thực vật và động vật con người còn cần những gì để sống? Giáo viên kết luận Hoạt động 3: Trò chơi. Cuộc hành trình đến hành tinh khác MT : Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người . - Giáo viên giới thiệu trò chơi và phổ biến cách chơi. 2.Tổng kết:(5’) - C/ người, đ/vật, t/vật đều rất cần những gì để sống? - Vậy chúng ta phải làm gì để b/ vệ những điều đó?. - Tuyên dương. - Chuẩn bị bài mới. H/S q/sát tranh 1, 2 và thảo luận nhóm. Con người cần: -Đ/kiện vật chất: không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại. -Điều kiện tinh thần: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phươnh tiện học tập, vui chơi, giải trí. Đ/diện nhóm trình bày, các nhóm khác n/xét bổ sung. Học sinh quan sát tranh 4, 5 SGK. - Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần. Ngoài những yếu tố mà cả thực vật và động vật cần như nước, không khí, ánh sáng, thức ăn. Con người cần các điều kiện về tinh thần, văn hóa, xã hội và những tiện nghi khác như: Nhà ở, bệnh viện, trường học, phương tiện giao thông và con rất nhiều thứ khác nữa. Phát các phiếu có hình túi cho học sinh và yêu cầu: Khi đi du lịch đến hành tinh khách các em nên suy nghĩ mình phải mang theo thứ gì. Các nhóm chơi và nhận xét. *GDBVMT : HS biết gìn giữ môi trường, không khí, thức ăn, nước uống để các yếu tố đó phục vụ lại cho chúng ta Thứ tư ngày 29 tháng 08 năm 2012 3 Môn : ĐẠO ĐỨC: Tiết :1 Bài : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. I.Mục đích – yêu cầu. -Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. -Biết trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ,được mọi người yêu mến -Hiểu được trung thực trong học tập và trách nhiệm của hs -Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập *KNS:KN tự nhận thức,bình luận ,phê phán ,làm chủ bản thân II. Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ tình huống, thẻ( hs). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài mới:(32’) a. Giới thiệu bài:Trung thực trong học tập. b. Hướng dẫn. Hoạt động 1. Xử lí tình huống. MT : Giúp HS xử lí được các tình huống nêu ra trong bài học . GV nêu tình huống - Nếu em là bạn Long thì em phải làm gì? Vì sao em làm thế? - Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực? Gv rút kết luận Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập MT : Giúp HS nêu được ý kiến của mình về tính trung thực . - Trong học tập chúng ta có cần phải trung thực không? - Vì sao chúng ta cần phải trung thực trong học tập? - Khi đi học bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ? - Nếu chúng ta gian trá chúng ta có tiến bộ được không? Hoạt động 3:Bài tập 1 MT : Giúp HS giải quyết các tình huống qua thảo luận nhóm Việc làm nào thể hiện tính trung thực *KNS:Bình luận ,phê phán những hành vi không trung thực trong ht. 2.Tổng kết:(5’) *KNS:KN làm chủ bản thân trong h/tập - Nhận xét tiết học - Xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống . - Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống . - Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó . - Đại diện từng nhóm trình bày . - Lớp trao đổi , bổ sung về mặt tích cực , hạn chế của mỗi cách giải quyết . - Vài em đọc ghi nhớ SGK . - Làm việc cá nhân . - Trình bày ý kiến , trao đổi , chất vấn nhau . *KNS: kn tự nhận thức về sự trung thực trong ht của bản thân Học sinh trả lời - Các nhóm có cùng lựa chọn thảo luận , giải thích lí do lựa chọn của mình . - Cả lớp trao đổi , bổ sung . Trong học tập chúng ta cần phải luôn trung thực. 4 Thứ năm ngày 30 tháng 08 năm 2012 Môn: KHOA HỌC: Tiết:2 Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI. I.Mục tiêu: -Nêu được một số biểu hiện về sự trao giũă cơ thể với môi trường như lấy vào khí ô xi,thức ăn, nước uống,thải ra khí các bô níc ,phân và nước tiểu. Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường *GDBVMT-(Bộ phận) Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường, con người cần không khí để sống ( không khí trong lành không bị ô nhiễm) II. Đồ dùng: - Tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ: (5’) Con người cần gì để sống 2.Bài mới:( 30’) a.Gtb b.Hướng dẫn: Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người Mục cần biết trang 6/sgk MT : Giúp HS kể ra những gì hằng ngày cơ thể con người lấy vào và thải ra trong quá trình sống . Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất . *Gdmt:không khí trong lành không bị ô nhiễm Gv gd ý thức BVMT Hoạt động 2:Thực hành vẽ sơ đồ MT : Giúp HS trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . - Giáo viên hướng dẫn vẽ sơ đồ Sự TĐC giữa cơ thể người với môi trường Lấy vào Thải ra `Khí ô xi cơ Khí các bô níc Thức ăn thể Phân Nước người Nước tiểu ,mồ Hôi 3.Củng cố -dặn dò:( 3’) -Thế nào là quá trình TĐC? -Tuyên dương -Chuẩn bị bài mới − Con người cần gì để duy trì sự sống? HS Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống Vậy trao đổi chất là gì? Nêu vai trò của TĐC với con người,thực vật và động vật − Hs vẽ sơ đồ − Hs vẽ sơ đồ theo nhóm bàn − Vài nhóm trình bày.Nhận xét bổ sung Học sinh trả lời Xem trước bài “ Trao đổi chất ở người (tt) ” . 5 Thứ sáu ngày 31 tháng 08 năm 2012 SINH HOẠT LỚP Tiết :1 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN. I.Mục tiêu: HS nhận thấy ưu khuyết điểm của mình trong tuần Biết nhận lỗi và sửa sai khi mắc phải II. Các hoạt động: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Sinh hoạt lớp a. Các tổ trưởng báo cáo những em vi phạm trong tuần. b. Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp c. Giáo viên nhận xét và nhắc nhở. Nhắc các em mua phù hiệu. Đến lớp phải thuộc bài. Giáo dục các em không nói tục chữi thề. Nhắc các em đi tiểu, đi tiêu đúng nơi qui định, không vứt rác bừa bãi 1. Phương hướng tuần tới . Thực hiện tốt nội quy trường lớp Học bài và làm bai trước khi đến lớp Tổ trưởng báo cáo kết quả trong tuần Lớp trưởng báo cáo. Các bạn đi học đều đúng giờ,một số bạn chưa có huy hiệu. Về học tập các bạn thường xuyên không thuộc bài như:Phi Hùng, Minh Khoa, Quyền, - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh chú ý lắng nghe Cả lớp hát một bài ra về vui vẻ. 6 Tuần 2: Thứ ba ngày 04 tháng 09 năm 2012 BÀI 2 : VẼ THEO MẪU VẼ HOA, LÁ I. Mục tiêu - Hiểu hình dáng đặc điểm, hình dáng của hoa, lá . - Biết cách vẽ hoa, lá. - Vẽ được bông hoa chiếc lá theo mẫu. * HS Khá-Giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGV, SGK, Chuẩn KT-KN. - Hoa lá thật, một số bài vẽ hoa, lá. 2. Học sinh - SGK, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. Tiến trình dạy học 1. Ỗn định lớp ( 2’) 2. Gíơi thiệu bài: ( 30’) 3. Bài mới Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. * Hoạt động 1: Quan sát & nhận xét - GV giới thiệu hoa lá thật cho học sinh quan sát. + Hãy kể tên một số bông hoa chiếc lá mà em biết? - GV bổ sung. + Hình dáng, đặc điểm của mỗi hoa lá. + Nêu sự khác nhau về hình dáng, màu sắc giữa một số bông hoa, chiếc lá? + HS Nêu tên của bông hoa chiếc lá. Có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. -Nhiều màu sắc khác nhau. - Hoa cúc, hoa sen, hoa huệ…. - Lá bàng, lá mít, lá xoài…. - HS trả lời. - HS lắng nghe * Hoạt động 2: Cách vẽ hoa lá - GV cho HS xem các bài vẽ hoa lá. - GV hướng dẫn cách vẽ hoa lá. - HS quan sát - Vẽ khung hình chung của hoa lá. - Ước luợng tỷ lệ và vẽ phác nét chính cùa hoa, lá. - Vẽ chi tiết. Vẽ màu. - HS lắng nghe và quan sát. * HS Khá-Giỏi: vẽ hình ành cân đối. * Hoạt động 3: Thực hành GV cho HS ra sân trường để thực hành. - GV nêu yêu cầu bài thực hành. ý thích. - HS lắng nghe và thực hành. Vẽ 1 bông hoa hay chiếc lá theo 7 * Hoạt động 4: ( 5’) - GV nhận xét chung tiết học. 1. Nhận xét & đánh giá 2. Dặn dò - Chuẩn bị bài học sau. Thứ tư ngày 05 tháng 09 năm 2012 Môn: KHOA HỌC. Tiết: 3. Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI(tt) I.Mục tiêu. - Kể tên mọt số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hóa,hô hấp,tuần hoàn,bài tiết. -Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động cơ thể sẽ chết . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Bài cũ: ( 5’) Trao đổi chất ở người 2. Bài mới:( 30’) a. Giới thiệu bài:Gv ghi bảng lớp. b. Hướng dẫn bài: Hoạt động 1 . - Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất. MT : HS kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó . Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể . Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện và nó lấy vào và thải ra những gì? -Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra ntn? Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra ntn? - Hoạt động 2 : SĐquá trình trao đổi chất. MT : HS trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa , hô hấp , tuần hoàn , bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong và bên ngoài cơ thể . Lấy thức ăn(1) Cơ quan(2) Thải(3) (4) Hô hấp(5) Bài tiết(6) -Gv treo sơ đồ yêu cầu các nhóm lên bảng trình bày Gv nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động 3 : Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong Học sinh trả lời Trao đổi chất ở người. Yêu cầu hs quan sát các hình - Hình 1: Cơ quan tiêu hóa. - Hình 2: Cơ quan hô hấp. - Hình 3: Cơ quan tuần hoàn. - Hình 4: Cơ quan bài tiết. Gọi hs dán phiếu học tập lên bảng và trình bày. Cho hs quan sát hình 5/sgk thảo luận nhóm và tìm ra các từ còn thiếu để bổ sung cho sơ đồ. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Hằng ngày cơ thể con người lấy từ môi trường những gì và thải ra những gì? -Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện? 8 quá trình thực hiện quá trình trao đổi chất. MT: Giúp HS biết được sự phối hợp hđ của các cơ quan 1. Củng cố-dặn dò ( 3’) - Tuyên dương - Nhận xét tiết học KL: Mục bạn cần biết sgk Chuẩn bị bài mới. Thứ năm ngày 06 tháng 09 năm 2012 Môn : ĐẠO ĐỨC Tiết: 2. Bài : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TT). I.Mục tiêu: Bỏ bài tập 5. -Biết được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được tính trung thực trong học tập sẽ giúp các em học tập tiến bộ,được mọi người yêu mến . - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của hs. Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập *GD TT ĐĐ HCM:trung thực trong học tập chính là thực hiện theo 5 điều BH dạy. II. Đồ dùng: Thẻ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Bài cũ: ( 5’) Trung thực trong học tập -Trung thực trong htập thể hiện điều gì? -Vì sao cần phải trung thực trong học tập? 2. Bài mới:( 30’) a. Giới thiệu bài:Trung thực trong học tập b. Hướng dẫn bài: Bài tập 3: Hoạt đông 1 : Xử lí tình huống. MT : HS xử lí đúng các tình huống nêu ra qua bài học . a)Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại. b) Báo cáo lại cho cô giáo để chữa điểm. c)Nói bạn thông cảm. Hoạt động 2 :T rình bày những tư liệu sưu tầm về những tấm gương học tập. MT : HS trình bày được các tư liệu của mình . Em nghĩ gì về những tấm gương đó. Chúng ta cần học tập điều gì ở tấm gương này? (BT4/sgk) Hoạt động 3 : MT : HS trình bày được các tiểu phẩm theo nội dung bài học . Đã bao giờ em thiếu trung thực trong học tập chưa? -Bây giờ nghĩ lại em thấy như thế nào? Nếu gặp tình huống đó em có làm như vậy không? Học sinh trả lời -Gọi học sinh đọc bài 3. -Cho các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi chất vấn nhau. Học sinh sưu tầm ở nhà. Học sinh trình bày và giới thiệu. -Học sinh đọc bài tập 6 - Học sinh hoạt động cả lớp. Hs nêu cách xử lý tình huốngcủa mình 9 Bài tập 6/sgk Gv nhận xét cách xử lý tình huống - Tại sao chúng ta cần phải trung thực trong học tập? 4. Củng cố- dặn dò : ( 5’) *GD TT ĐĐ HCM:trung thực trong học tập chính là thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy - Tun dương. *Gd tt đđ HCM - Chuẩn bị bài mới. Thứ sáu ngày 07 tháng 09 năm 2012. Môn : KHOA HỌC . Tiết :4 Bài: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN. VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG. I.Mục tiêu: -Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn:chát bột đường,chất đạm ,chất béo , vitamin và chất khống. -Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường:gạo,bánh mì,khoai ,ngơ… -Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể ;cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. *GDBVMT-liên hệ bộ phận:Gd cho HS biết vệ sinh ăn uống trong cuộc sống hằng ngày II.Đồ dùng dạy học :Sách bài tập II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Bài cũ: ( 5’) Trao đổi chất ở người Nhờ cơ quan nào mà thức ăn tiêu hóa được? 2. Bài mới ( 30’) a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn bài Hoạt động 1: MT : HS biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hay thực vật . Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó . Tập phân loại thức ăn. Thức ăn được chia làm bốn nhóm. − Gv nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động 2: Vai trò của chất bột đường. MT : HS nói tên và vai trò của những thức ăn có nhiều chất bột đường . Hằng ngày em ăn loại thức ăn nào có chứa nhiều chất bột đường? Học sinh trả lời Tổ chức cho hs thảo luận nhómbàn theo câu hỏi. Tên thức ăn đồ uống em dùng hằng ngày. Quan sát, hs xếp vào 2 cột động vật và thực vật. Nhóm thức ăn nào chứa nhiều chất bột đường, đạm, chất béo và khống chất? Đại diện nhóm trình bày. Nhóm chứa nhiều bột đường. Nhóm chứa nhiều đạm. Nhóm chứa nhiều chất béo. Chứa nhiều vitamin và khống. Hs đọc và trả lời câu hỏi. Kể tên thức ăn giàu chất bột đường. Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiệt độ cho cơ thể gd học sinh biết vệ sinh trong ăn uống, ăn như thế 10 . 1.Sinh hoạt lớp a. Các tổ trưởng báo cáo những em vi phạm trong tuần. b. Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp c. Giáo viên nhận xét và nhắc nhở. Nhắc các em mua phù hiệu. Đến lớp phải thuộc. chú ý lắng nghe Cả lớp hát một bài ra về vui vẻ. 6 Tuần 2: Thứ ba ngày 04 tháng 09 năm 2012 BÀI 2 : VẼ THEO MẪU VẼ HOA, LÁ I. Mục tiêu - Hiểu hình dáng đặc điểm, hình dáng của hoa, lá . -. xuất huyết, bệnh tay chân miệng Tuần sau các em cố gắng phấn đấu tốt hơn. Cả lớp hát một bài ra về vui vẻ. Tuần 4: Thứ hai ngày 17 tháng 09 năm 2012. BÀI 4 : VẼ TRANG TRÍ CHÉP HOẠ TIẾT TRANG