1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 - Tuần 18 (CKT2010)

29 473 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 235 KB

Nội dung

Tuần 18: Thứ 2 ngày 28 Tháng 12 năm 2009 Tập Đọc: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I(TIẾT 1) I: Mục đích yêu cầu. - §äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y c¸c bµi tËp ®äc ®· häc ( tèc ®é ®äc kho¶ng 80 tiÕng/ phót) ; bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ phï hỵp víi néi dung. Thc ®ỵc 3 ®o¹n th¬, ®o¹n v¨n ®É häc ë HKI - HiĨu néi dung chÝnh cđa tõng ®o¹n, néi dung c¶ bµi ; nhËn biÕt ®ỵc c¸c nh©n vËt trong bµi tËp ®äc lµ trun kĨ thc hai chđ ®iĨm Cã chÝ th× nªn , TiÕng s¸o diỊu. - HS kh¸, giái : §äc t¬ng ®èi lu lo¸t, diƠn c¶m ®ỵc ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ ( tèc ®é ®äc trªn 80 tiÕng/ phót). II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi sắn các bài tập. HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC HỌAT ĐỘNG HỌC HĐ 1: Giới thiệu bài Để kiểm tra cuối học kì I đạt kết quả tốt, hôm nay các em sẽ đọc bài Về thăm bà và trả lời câu hỏi. HĐ 2:Đọc thầm. -Nêu yêu cầu: Các em đọc thầm đến những chi tiết, hình ảnh miêu tả về ngoại hình, tình cảm của bà, chú ý đến -Cho HS đọc yêu cầu câu 1. Giao việc: Nhiệm vụ của các em là tìm trong 3 ý a, b, c ý nào là đúng với yêu cầu của đề bài. HĐ 3: Làm câu 1: -Cho HS làm bài, đưa bảng phụ chép sẵn câu 1. -Cho HS trình bày kết quả. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. HĐ 4: Làm câu 4: Cho HS đọc yêu cầu câu 4. -Nghe. -Nghe. -1HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi trong SGK. -1HS lên bảng làm bài vào bảng phụ. -HS còn lại làm bài vào giấy nháp hoạc dùng viết chì đánh dấu câu đúng trong SGK. -HS làm bài phải nêu ý kiến của mình chon ý nào. -Lớp nhận xét. Câu 1: ý c: Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng. Giao việc: Nhiệm vụ của các em là tìm trong 3 ý a, b, c ý nào là đúng với yêu cầu của đề bài. -Cho HS làm bài, đưa bảng phụ chép sẵn câu 4. -Cho HS trình bày kết quả. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. *Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn lại và bài tập -1HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi trong SGK. -1HS lên bảng làm bài vào bảng phụ. -HS còn lại làm bài vào giấy nháp hoạc dùng viết chì đánh dấu câu đúng trong SGK. -HS làm bài phải nêu ý kiến của mình chon ý nào. -Lớp nhận xét. b: Sự yên lặng. TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I/Mục tiêu: - BiÕt dÊu hiƯu chia hÕt cho 9. - Bíc ®Çu vËn dơng dÊu hiƯu chia hÕt cho 9 trong mét sè t×nh hng ®¬n gi¶n. II/ Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ ghi BT 4 III/ Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh HĐ1:Bài cũ Kiểm tra BT số 4,5 trang 96 - Nhận xét, ghi điểm HĐ2: bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học. Ghi đề bài 2.HD HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 * Ví dụ Nêu ví dụ SGK - HD để HS nhận xét được các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 - Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì? - Các số không chia hết cho 9 có đặc - 2 HS lên bảng thực hiện - Cả lớp cùng nhận xét - HS nhắc lại đề bài - HS thực hiện phép tính, nêu các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9 - HS rút ra kết luận dấu hiệu chia hết cho 9.nhiều HS nhắc lại điểm gì? => Muốn biết số đó có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó 3. Thực hành Bài 1: Trong các số sau số nào chia hết cho 9 Yêu cầu HS vận dụng các dấu hiệu vừa học để tìm các số chi hết cho 9 Nhận xét chung bài của HS Bài 2:Trong các số sau, số nào không chia hết cho 9 - Yêu cầu một số HS nêu ý kiến, và giải thích sự lựa chọn của mình Bài 3:Viết hai số có 3 chữ số chia hết cho 9 - Yêu cầu HS nêu cơ sở lựa chọn của mình. - Nhận xét bài của HS Bài 4: Nêu yêu cầu BT - Nhận xét, chữa bài cho HS 315, 135, 225. HĐ3: Củng cố, dặn dò Nêu các dấu hiệu chia hết cho 9 - Hệ thống lại nội dung bài học.yêu cầu HS thực hành BT ở nhà - HS nêu yêu cầu và các số - HS thực hiện BT theo N2. - HS trình bày trước lớp và giải thích cách lựa chọn của mình. - Cả lớp cùng nhận xét và rút ra lời giải đúng + 99, 108,5643,29385 - Nêu yêu cầu BT. - Căn cứ vào dấu hiệu để tìm các số không chia hết cho 9. - Trả lời miêng trước lớp. - Cả lớp cùng nhận xét, tìm kết quả đúng - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào bảng con - Một HS lên bảng thực hiện - HS nêu yêu cầu - Thực hiện BT theo N4 - Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình và nêu cách làm bài của nhóm -HS nêu LÞch sư: KiĨm tra ®Þnh kú ĐẠO ĐỨC: ÔÂN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: - Cđng cè néi dung c¸c bµi ®· häc tõ tn 1 ®Õn tn 17. Th«ng qua 5 ND nh: BiÕt trung thùc vµ vỵt khã trong häc tËp; tiÕt kiƯm tiỊn cđa vµ thêi giê; hiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mĐ; biÕt ¬n thÇy c« gi¸o; yªu lao ®éng vµ q träng lao ®éng. II/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động - Giáo viên Hoạt động - Học sinh Hoạt dộng 1: Giới thiệu bài: * Nêu yêu cầu tiết học Ghi bảng . Hoạt động 2: Thực hành * Yêu cầu HS nêu lại các bài đạo đức đã học ở HKI. - GV kết hợp ghi bảng . + Yêu cầu các nhóm thảo luận theo ND và nhận xét của mình về các hành vi đạo đức đó. Các nhóm chọn 1 bài tập thực hành sắm vai về hành vi đạo đức - N1: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 1,2 - N2: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 3,4 -N3: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 5,6 N4: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 7,8 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả và tự nêu bài học . - Nhận xét , bổ sung . => Giúp HS hệ thống lại các hành vi đạo đức sau mỗi lần các nhóm trình bày. - Yêu cầu các nhóm nêu lại phần ghi nhớ của bài mình thảo luận Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò * Nhắc lại . * HS hệ thống lại các bài đạo đức đã học. - Các nhóm tự thảo luận các hành vi đạo đức theo sự phân công và nêu nhận xét . - Các nhóm tự rút ra bài học cho bản thân mình sau khi đã thảo luận. Chọn một BT để thực hành sắm vai về hành vi đạo đức. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp - Cả lớp cùng nhận xét , bổ sung hoàn thiện . - Nghe , nhớ và hệ thống lại . * Yêu cầu HS thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học - Nhận xét tiết học . - Đại diện các nhóm nêu .( Mỗi nhóm /1 bài ) - Về thực hiện . Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2009 CHÍNH TẢ: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết 2) I: Mục tiêu: - Møc ®é yªu cÇu vỊ kÜ n¨ng ®äc nh ë TiÕt 1. - BiÕt ®Ỉt c©u cã ý nhËn xÐt vỊ nh©n vËt trong bµi tËp ®äc ®· häc ; bíc ®Çu biÕt dïng thµnh ng÷, tơc ng÷ ®· häc phï hỵp víi t×nh hng cho tríc. II: Đồ dùng: - Phiếu thăm. -Một số tờ giấy khổ to, kẻ sẵn bảng bài tập 3 để HS điền vào chỗ trống. III: Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh HĐ1.Giới thiệu bài. HĐ 2: Kiểm tra tập đọc &HTL a) Kiểm tra 1/6 HS trong lớp. b)Tổ chức kiểm tra. -Gọi từng HS lên bốc thăm. -Cho HS chuẩn bò bài. -Cho HS trả lời. -GV cho điểm (theo HD) HĐ 3: Luyện tập. -Cho HS đọc yêu cầu. * GV giao việc: -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài làm. -Nhận xét + chốt lại những câu đặt đúng, đặt hay. HĐ 4: Làm bài tập 3 * Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3: Giao việc: Bài t ập đưa ra 3 trường hợp a,b, c các em có nhiệm vụ phải chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyến khích và khuyên nhủ bạn trong đúng từng trường -Nghe. -Lần lượt lên bốc thăm. -Mỗi em chuẩn bò trong 2 phút -HS đọc bài theo yêu cầu theo phiếu thăm. * 1HS đọc – lớp đọc thầm. -Nhận việc: -Thực hiện làm bài theo yêu cầu làm bài vào vở BT. -Một số HS lần lượt đọc các câu văn đã đặt về các nhân vật. -Lớp nhận xét. VD:a)Nhờ thông minh, ham học và có chí Nguyễn Hiền đã trở thành trạng nguyên trẻ nhất nước ta. * 1HS đọc – lớp theo dõi SGK. -Nhận việc. -HS xem lại bài: Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết +chọn câu phù hợp cho từng trường hợp. -Cho HS làm bài. -Phát bút + và giấy kẻ sẵn. -Cho HS trình bày kết quả. -Nhận xét chốt lại ý đúng. 3/Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà luyện đọc. hợp. a) Cần khuyết khích bạn bằng các câu: Có chí thì nên -Có công mài sắt có ngày nên kim. -Người có chí thì nên. Nhà có nề thì vững. TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I/Mục tiêu : - BiÕt dÊu hiƯu chia hÕt cho 3. - Bíc ®Çu vËn dơng dÊu hiƯu chia hÕt cho 3 trong mét sè t×nh hng ®¬n gi¶n. II/ Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ I II/ Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ Nêu dấu hiệu chia hết cho 9, thực hiện BT 1,2 trang 97 - Nhận xét, ghi điểm HĐ2: Bài mới 1. HD HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3 - Nêu các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 - GV ghi thành 2 cột - Ghi bảng cách xét tổng các chữ số của một vài số. - Các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì? 2. Thực hành Bài 1:Trong các số sau, số nào chia hết cho 3? Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học để tìm - 2 HS lên bảng nêu và thực hiện bài tập. - Cả lớp chữa bài cho bạn - HS nêu. - Nêu đặc điểm của các số chia hết cho 3 - HS rút ra nhận xét: Các số chia hết cho 3 đều có tổng các chữ số chia hết cho 3 -Đều có tổng các chữ số không chia hết cho 3 - HS nêu yêu cầu - Thực hiện bài tập theo N2 - HS nêu kết quả, Nêu cách làm - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: Trong các số sau, số nào không chia hết cho 3? - Nhận xét chung bài làm của các em Bài 3:Viết 3 số có ba chữ số và chia hết cho 3 - Nhận xét bài của HS Bài 4:Nêu yêu cầu BT - Nhận xét, chốt lời giải đúng => Có thể viết 1 hoặc 4 vào ô trống HĐ3: Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3. - Nhận xét chung giờ học Các số chia hết cho 3 là: 1872,92313,231 - HS nêu các số * Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để tìm các số không chia hết cho 3 - HS làm bài cá nhân - Một số HS nêu kết quả - Lớp nhận xét, chữa bài cho bạn - HS làm bài bảng con. - Một HS lên bảng viết - Một HS nêu yêu cầu - Thực hiện bài tập theo N4 - Các nhóm trình bày kết quả - 2 HS nêu LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết 3) I/Mục tiêu: - Møc ®é yªu cÇu vỊ kÜ n¨ng ®äc nh ë TiÕt 1. - N¾m ®ỵc c¸c kiĨu më bµi, kÕt bµi trong bµi v¨n kĨ chun ; bíc ®Çu viÕt ®ỵc më bµi gi¸n tiÕp, kÕt bµi më réng cho bµi v¨n kĨ chun «ng Ngun HiỊn. II/ Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh HĐ1:Giới thiệu bài Tiết học hôm nay các em sẽ ôn LTVC, CT, TLV. HĐ2: Bài mới a) HD chính tả. -GV đọc 1 lần đoạn chính tả. -Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: nhất, sánh, ro, ro, rút GV nhắc lại nội dung bài chính tả. b)Gv đọc cho HS viết. -Đọc từng câu hoặc cụm từ. -Nghe. -Nghe. -Viết bảng con, 2HS lên bảng viết. -2HS nêu lại nội dung bài tập. -Viết bài chính tả vào vở. -GV đoạn lại cả đoạn chính tả một lần. c) Chấm chữa bài. HĐ 3 Làm bài tập B Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Làm câu 2 Giao việc: -Cho HS làm bài. Cho HS đọc yêu cầu câu 2 đọc 3 ý a, b, c. làm câu 3 -Giao việc. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -Chốt lại lời giải đúng. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Làm câu 4. Giao việc: -Cho HS làm bài. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Bài tập. HĐ 4: Làm câu 1: Giao việc: -Cho HS làm bài. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Câu 2:Giao việc: -Cho HS làm bài. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. -Đổi vở soát lỗi. -1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -1HS đọc lớp đọc thầm SGK. -1HS đọc 3 ý a, b, c. -Nhận việc -HS làm bài và trình bày kết quả. Câu 2 ý a: Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yến, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu rửa mặt rồi đi ăn cơm. 1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -ý c: Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở. -1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. Ý c: Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc yêu thương. 1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -HS tìm kết quả đúng nhất trong 3 ý. -2HS trình bày kết quả. Ý b: Cùng nghóa với hiền là hiền từ, hiền lành. 1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. b: Hai động từ: Trở về, thấy Hai tính từ: bình yên, thong thả. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Câu 3: Giao việc: -Cho HS làm bài. Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Giao việc: -Cho HS làm bài. -Nhận xét những HS có mở bài hay. -Nhận xét một số HS viết thân bài hay. HĐ3: Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn tập chuẩn bò kiểm tra cuối HKI. 1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS đọc mở bài. -Lớp nhận xét. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. -Nghe. Khoa học: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I. MỤC TIÊU: - Lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ chøng tá. + Cµng cã nhiỊu kh«ng khÝ th× cµng cã nhỊu «- xi ®Ĩ duy tr× sù ch¸y ®ỵc l©u h¬n. + Mn sù ch¸y diƠn ra liªn tơc th× kh«ng khÝ ph¶i ®ỵc lu th«ng. - Nªu øng dơng thùc tÕ liªn quan ®Õn vai trß cđa kh«ng khÝ ®èi víi sù ch¸y : thỉi bÕp lưa cho lưa ch¸y to h¬n, d©p t¾t lưa khi cã háa ho¹n, . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 70, 71 SGK. • Chuẩn bò các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 3 HS lên trả lời câu hỏi của bài ôn tập. - 3 HS lên trả lời câu hỏi . + Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học bài không khí cần cho sự cháy. - GV chia nhóm và đề nghò các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bò các đồ dùng để làm thí nghiệm. GV HS HĐ1: Tìm hiểu vai trò cuả ô-xi đối với - GV yêu cầu HS đọc mục thực hành - Lắng nghe. trang 70 để biết cách làm. -Các nhóm làm thí nghiệm như sự chỉ dẫn trong SGK và quan sát sự cháy cuả các ngọn nến. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc cuả nhóm mình. GV giúp HS rút ra kết luận chung sau khi thí nghiệm. -GV giảng về vai trò cuả khí ni-tơ : Giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh, quá mạnh. * Kết luận : Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay : Không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy.sự cháy. HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. - GV chia nhóm và đề nghò các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bò các đồ dùng để làm thí nghiệm. - GV yêu cầu HS đọc mục thực hành trang 70 để biết cách làm. -Các nhóm làm thí nghiệm như sự chỉ dẫn trong SGK và quan sát sự cháy cuả các ngọn nến. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc cuả nhóm mình. GV giúp HS rút ra kết luận chung sau khi thí nghiệm. -GV giảng về vai trò cuả khí ni-tơ : Giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh, quá mạnh. * Kết luận : Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay : Không khí có ô-xi nên cần - Hoạt động trong nhóm. - HS đọc SGK - HS làm thí nghiệm ở mục I trang 70 SGK và nhận xét kết quả. - HS tiếp tục làm thí nghiệm và thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc cuả nhóm mình. - 2 đến 3 HS đọc. [...]... nhau - Thực hiện BT theo nhóm 4 - Các nhóm trình bày kết quả a/ 646 20, 5270 b/ + 572 34, 646 20, 5270 + 572 34, 646 20 c/ 646 20 - HS làm bài vào vở - Đổi chéo vở để kiếm tra bài cho nhau - HS tính giá trò biểu thức sau đó xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào bàn - Các nhóm nêu kết quả - GV nhận xét bài của các nhóm Bài 5: Giải toán HD hS tìm hiểu đề toán yrong các số 2 và 5 - HS phân tích đề toán... thăm -1 HS đọc – lớp đọc thầm -Nhận việc:-Cả lớp đọc lại chuyện: Ông trạng thả diều (trang 104SGK) - ọc lại nội dung ghi nhớ về hai cách mở bài: Mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp trên bảng phụ -HS làm bài cá nhân Mỗi em viết một mở bài dán tiếp, một kết bài theo kiểu mở rộng -Một số HS lần lượt đọc phần mở bài theo kiểu mở rộng -Lớp nhận xét -Một số HS lần lượt đọc -Lớp nhận xét LUYỆN TẬP - Bíc ®Çu vËn... viết - ọc lại bài cho HS soát lại c) Chấm chữa bài -GV chấm bài -Nhận xét chung 3/Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà nhớ luyện đọc để giờ sau kiểm tra TẬP ĐỌC: -Lần lượt lên bốc thăm -Mỗi em chuẩn bò trong 2 phút -HS đọc bài theo yêu cầu theo phiếu thăm -1 HS đọc – lớp đọc thầm -HS lắng nghe -Cả lớp đọc thầm bài thơ -Trả lời câu hỏi hiểu nội dung đoạn viết -Viết... bài - Nhận xét, chữa bài cho HS Bài 3: Tìm số điền vào chỗ trống Yêu câu HS thực hiện BT cá nhân Nêu đáp án: a/528, 558,588 c/ 240 b/ 603,693 d/ 3 54 Bài 4: Nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS thực hiện BT theo nhóm Học sinh - 2 HS lên bảng thực hiện bài tập - Một HS nêu yêu cầu - Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 để thực hiện bài tập - Làm bài cá nhân - Một số HS nêu bài làm của mình -Lớp nhận xét -. .. Học sinh * Nghe nhớ lại * Nắm yêu cầu -Lần lượt lên bốc thăm -Mỗi em chuẩn bò trong 2 phút -HS đọc bài và trả lờicâu hỏi theo yêu cầu theo phiếu thăm -1 HS đọc – lớp đọc thầm * 2 HS nêu - Nắm yêu cầu -HS làm việc theo nhóm 4 -Nhận giấy, bút và thảo luận - ại diện các nhóm trình bày -Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ -Gọi đại diện các nhóm trình sung bày trình bày -Nhận xét chốt lại ý đúng Tên bài Tác... hợp để viết vào chỗ trống - Một HS nêu yêu cầu - Thảo luận N4 và thực hiện yêu cầu BT - Các nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét Nhận xét- chốt lời giải đúng a/ 945 b/225,255,285 c/762,768 Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai? - Muốn biết câu nào đúng, câu nào sai chúng ta phải làm gì? - Một HS nêu yêu cầu - Làm bài theo nhóm 2 - Các nhóm trình bày kết quả a/ Các số chi hết cho 3 :45 63, 2229, 3576, 66816... - Ca nhợi tính kiên trì , quyết 1 (1995) tâm sửa chữ viết xấu Cao Bá Quát đã trở thành người nổi danh … Trong quán ăn A-lếch-xây - Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô “Ba cá bống” Tôn –xtôi thông minh đã dùng mưu moi mọi bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm cách bắt chú Rất nhiều mặt Phơ -- Trẻ em rất ngộ nghónh , đáng trăng yêu nghó về đồ chơi như các vật thật … -Nghe Hoạt động 4: ... thật … -Nghe Hoạt động 4: -GV nhận xét tiết học Củng cố dặn -Dặn HS tiếp tục về nhà luyện - Về thực hiện đọc dò KIỂM TRA 15 PHÚT 1)Đặt tính và tính (4 ; ý đúng 2đ) Nhân vật Nguyễn Hiền Bạch Thái Bưởi (2 5-1 2-2 006) a) 246 x 908 b) 48 000 :200 2, Tìm x (2đ) X x 90 = 37 800 3) Một cửa hàng bán 25kg gạo loại7 200đồng một ki-lô-gam và 32kg gạo loại 6200 đồng một ki –lô-gam.Hỏi khi bán hết hai loại gạo trên... 2)Đặt tính và tính (2đ; mỗi ý đúng 1đ) a,1 94 305 + 873 946 b ,49 756 - 9 42 9 3 ) Tìm x (2đ, mỗi ý đúng 2đ) a, X x 40 5 = 86 265 b, X : 11 = 78 4) Môït chuyến xe lửa có 4 toa, mỗi toa chở 14 580 kg hàng và có 5toa xe khác, mỗi toa chở 13 275 kg hàng Hỏi trung bình mỗi toa xe chở bao nhiêu ki-lô – gam hàng? (4 ) Lun tõ vµ c©u ¤n tËp TiÕt 7 ( kiĨm tra ) I Mơc tiªu: - KiĨm tra ( Viết) theo møc ®é cÇn ®¹t nªu... hợp lớp theo 4 hàng dọc, 1 Tập hợp lớp, kiểm tra só số, phút điểm số, báo cáo GV phổ biến phổ biến nội dung, yêu cầu của nội dung, yêu cầu của giờ học giờ học - HS chạy chậm theo 1 hàng 2 Khởi động chung : dọc xung quanh sân tập - Chạy - HS cả lớp tham gia chơi - HS xoay các khớp cổ tay, cổ - Trò chơi: Kết bạn chân, đầu gối, vai, hông - Xoay các khớp - HS thực hiện mỗi động tác 2x8 nhòp - Thực hiện . nhau. - Thực hiện BT theo nhóm 4 - Các nhóm trình bày kết quả a/ 646 20, 5270. b/ + 572 34, 646 20, 5270. + 572 34, 646 20. c/ 646 20 - HS làm bài vào vở. - Đổi. đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK. -Nhận việc. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS đọc mở bài. -Lớp nhận xét. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. -Nghe. Khoa học:

Ngày đăng: 25/09/2013, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w