Đồ dùng dạy học Bảng phụ III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân IV.Hoạt động dạy học A.. Đồ dùng dạy học :Bảng phụ III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân, nhóm IV.. Đồ dùng dạy
Trang 1- Rèn kỹ năng đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong học kỳ I.
- Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu trả lời 1 – 2 câu hỏi Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc và truyện kể thuộc 2 chủ điểm “ có chí thì nên và tiếng sáo diều”
- HS có ý thực học bộ môn.Ham đọc sách
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn bài 2(174).
- Phiếu ghi các bài tập đọc – HTL
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân, nhóm
IV Hoạt động dạyhọc
A Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc bài: Rất nhiều mặt trăng
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
B Bài mới 1 Giới thiệu bài
2 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm
- HS trao đổi theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời
- HS nhận xét theo các yêu cầu ghi ở từng cột
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9để làm các bài tập
- Giáo duc HS tính cẩn thận, trình bày khoa học
II Đồ dùng dạy học : SGK
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân
IV Hoạt động dạy học :
A Kiểm tra bài cũ : -1HS yếu chữa lại bài 3 (96)
- GV chấm 1 số VBT
B Bài mới 1 Giới thiệu bài
2 Hớng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
- Lấy VD về các số chia hết cho 9,
các số không chia hết cho 9 ?
- Nhìn vào các số chia hết cho 9 tìm
ra đặc điểm của các số chia hết cho
Trang 2Bài1 (97 )-GV yêu cầu
-HS giải thích đối với từng trờng hợp
? Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9
- Vài HS nêu lại dấu hiệu
- HS đọc yêu cầu
- HS yếu nêu cách làm
- HS làm – vài HS chữa
- HS nêu-Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS tự viết-HS nêu miệng KQ
- Hệ thống hoá và củng cố các bài đạo đức từ bài 6 đến bài 8
- Vận dụng các chuẩn mực đạo đức vào cuộc sống
- GD HS có ý thức đạo đức tốt
II Đồ dùng dạy học
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân, nhóm
IV Hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ - Vì sao ta phải yêu lao động?
- Đọc ca dao tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa t/d của lao động?
B Bài mới 1 Giới thiệu bài
- Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
- Biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Yêu lao động
- HS nêu
- Một số HS khác nhận xét
- HS tự liên hệ – NX
Trang 3- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
- HS ham tìm hiểu khoa học
II Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị theo nhóm:
+ Hai lọ thuỷ tinh, 2 cây nến bằng nhau
+ 1 lọ thuỷ tinh không có đáy, nến đế kê
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân, nhóm
IV Hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ - Trả và công bố bài kiểm tra cuối kỳ I
cáo việc chuẩn bị
- Yêu cầu HS đọc mục thực hành
Lọ thuỷ tinh nhỏ
- Đại diện các nhóm trình bày – NX, bổ sung
- Đại diện các nhóm trình bày
Trang 4Luyện tập nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9,
Giải toán có lời văn I.Mục tiêu:
- Củng cố, dấu hiệu chia hết cho 9 Giải toán có lời văn
- Rèn kỹ năng nhận biết dấu hiệu chia cho 9, kỹ năng giải toán có lời văn
- HS có tính cẩn thận, khoa học
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân
IV Hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2,5 ,9 và cho VD?
B Bài mới 1 Giới thiệu bài
a Số nào chia hết cho 2
b Số nào chia hết cho 9
Bài 2:
a, Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm để
dợc số chia hết cho 9
13 ; 2 4; 06; 4 5
b, Viết để đợc số vừa chia hết cho 5
vừa chia hết cho 9:
36 ; 31 ;
Bài 3: Lan có một số kẹo ít hơn 55 cái và
nhiều hơn 40 cái.Nếu Lan đem số kẹo đó
chia đều cho 5 bạn hoặc chia đều cho 9
bạn thì cũng vừa hết Hỏi Lan có bao
Thứ ba, ngày 8 tháng 1 năm 2008
Tiếng Việt
ôn ( tiết 2)
Trang 5I Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc, đặt câu, hiểu các thành ngữ, tục ngữ
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc thuộc lòng Ôn kỹ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết về nhân vật ( trong các bài tập đọc) ôn các thành ngữ, tục ngữ đã đọc qua bài thực hành
- HS có ý thức tự giác trong giờ ôn tập
II Đồ dùng dạy học :Bảng phụ.
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân
IV Hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ - Đọc một bài tập đọc mà em thích?
- GV hỏi ND của bài tập đọc đó
B Bài mới 1 Giới thiệu bài
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS viết nhanh vào vở những câu thành ngữ, tục ngữ
II Đồ dùng dạy học Bảng phụ
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân
IV.Hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- 1 HS đọc lại bài 3 (173) viết đoạn văn tả bên trong cái cặp
B, Bài mới 1 Giới thiệu bài
2 Kiểm tra tập đọc và HTL :Thực hiện nh tiết 1
- 1 HS đọc ghi nhớ 2 cách mở bài trên bảng phụ
Trang 6- HS làm bài vào vở bài tập.
- Lần lợt từng HS đọc các mở bài Cả lớpnhận xét
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho3
- HS tự giác trong học tập
II Đồ dùng dạy học :Bảng phụ
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân, nhóm
IV Hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ: - Một HS chữa bài 3 (97)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? VD ?
B Bài mới 1 Giới thiệu bài
2 Hớng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3
- Lấy VD các số chia hết cho 3 và
các số không chia hết cho 3
- Nhìn vào các số chia hết cho 3,
nêu đặc điểm của các số này?
- Nêu dấu hiệu của các số chia hết
- …đều có tổng các chữ số chia hết cho 3
- HS nhắc lại nhiều lần
- Đều có tổng các chữ số không chia hết cho 3
- HS nêu yêu cầu
Trang 7Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân, nhóm
IV Hoạt động dạy học:
Toán hoặc Tiếng Việt
- GV theo dõi , giúp đỡ
- Cho cả lớp cùng trao đổi những vấn đề
- Rèn kỹ năng đọc trôi chảy, diễn cảm bài “ Về thăm bà” ( Sgk – 177)
- Củng cố cho HS : ĐT, TT, 2 bộ phận chính của câu, câu hỏi
- HS có ý thức học tốt bộ môn
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân, nhóm
IV Hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc 1 bài tập đọc bất kỳ rồi hỏi ND
B Bài mới 1 Giới thiệu bài
2 Hớng dẫn HS ôn tập
* Đọc bài “ Về thăm bà”
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Dựa vào ND bài tập đọc chọn câu trả
Bài thêm: Những câu hỏi nào đợc dùng
với mục đích không phải để hỏi?
a,Chị mới về đấy à?
Trang 8b, Cô có thể cho em hỏi 1 câu không ạ?
c, Sao cậu giỏi thế?
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thụôc lòng Nghe viết đúng bài chính tả “
đôi que đan”
- HS có ý thức học bộ môn
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân
II Đồ dùng dạy học :Bảng phụ
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân
IV Hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- Đọc một bài tập đọc mà em thích?
B Bài mới 1 Giới thiệu bài
2 Hớng dẫn HS ôn tập
Trang 9+ DT: Buổi, chiều, xe…
+ ĐT: Dừng lại, chơi đùa…
- Giúp HS củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2;3; 5; 9
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết để làm các bài tập
- HS có tính cẩn thận, chính xác khi làm bài
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân
IV Hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS yếu làm lại bài 3 (98)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? Lấy VD
B Bài mới 1 Giới thiệu bài
* Số cần viết phải chia hết cho 9
cần điều kiện gì? Ta phải chọn 3
Trang 10I MUẽC TIEÂU :
- Tập biểu diễn moọt soỏ baứi haựt ủaừ hoùc Nhụự moọt soỏ kớ hieọu ghi nhaùc ủaừ hoùc
- Haựt ủửụùc caực baứi haựt cuừ , ủoùc ủửụùc caực kớ hieọu ghi nhaùc
- Yeõu thớch ca haựt
II CHUAÅN Bề :
- Nhaùc cuù
- Baờng , ủúa nhaùc
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân
IV HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
a) Giụựi thieọu baứi : Giụựi thieọu noọi dung tieỏt hoùc
b) Caực hoaùt ủoọng :
Hoaùt ủoọng 1 : Tập biểu diễn moọt soỏ
baứi haựt ủaừ hoùc
- Choùn 3 baứi haựt cho HS Tập biểu diễn
- Taọp haựt keỏt hụùp vụựi moọt soỏ hoaùt
ủoọng nhử : goừ ủeọm , vaọn ủoọng , …
Hoaùt ủoọng lụựp
Hoaùt ủoọng 2 : OÂn taọp moọt soỏ kớ hieọu
ghi nhaùc
- ẹaởt caõu hoỷi gụùi yự :
+ ễÛ lụựp 4 , caực em ủaừ ủửụùc hoùc nhửừng
kớ hieọu ghi nhaùc gỡ ?
+ Em haừy keồ teõn caực noỏt nhaùc
+ Em bieỏt nhửừng hỡnh noỏt nhaùc naứo
Hoaùt ủoọng lụựp
- Taọp noựi teõn caực noỏt nhaùc treõn khuoõng
- Taọp vieỏt moọt soỏ noỏt nhaùc treõn khuoõng
Cuỷng coỏ : - Caỷ lụựp haựt laùi moọt baứi haựt ủaừ oõn taọp
Daởn doứ : - Taọp ghi nhụự noỏt nhaùc ủeồ chuaồn bũ cho caực tieỏt hoùc sau
_
Thực hành
Vẽ theo mẫu: Tĩnh vật lọ hoa và quả
I Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống với mẫu, vẽ đợc màu theo ý thích
Trang 11- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II Đồ dùng dạy học - Một số mẫu lọ và quả khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân, nhóm
IV Hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét một số bài vẽ trang trí hình vuông
B Bài mới 1 Giới thiệu bài
I Mục tiêu: - Hệ thống lại các kiến thức đã học ở kỳ I.
- Rèn kỹ năng giải tính và giải toán
- HS có tính cẩn thận, trình bày khoa học
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân
IV Hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ - HS chữa bài 2 (99)
B Bài mới 1 Giới thiệu bài
2 Hớng dẫn HS ôn tập
a Củng cố lại lý thuyết
- GV hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kỳ I:
+ Ôn tập về các số tự nhiên và 4 phép tính với các số tự nhiên
Trang 12Bài 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 640 m
Chiều rộng kém chiều dài 36m Tính diện tích của thửa
trồng đợc ít hơn lớp 4B là 50 cây Hỏi mỗi lớp trồng
đ-ợc bao nhiêu cây?
II Đồ dùng dạy học : Bảng phu
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân
IV Họat động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài trong sáu truyện kể đã học ( tiết 1)
B Bài mới 1 Giới thiệu bài
2 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
I Mục tiêu:- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải toán
- HS có ý thức tự giác học tập
II Đồ dùng dạy học:-Bảng phụ
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân
IV Hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ:HS làm bài 3 (tr 98)
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài
Trang 13Bài 3(99) : GV treo bảng phụ
- GV cho HS tự làm vào vở rồi cho
HS kiểm tra chéo lẫn nhau
- Chuẩn bị bài sau
- Vài HS yếu nêu và cho VD
- HS nhận biết đợc sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống với mẫu, vẽ đợc màu theo ý thích
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật
II Đồ dùng dạy học - Một số mẫu lọ và quả khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân, nhóm
IV Hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài
Trang 14Luyện tập: Câu hỏi –Câu kểCâu kể
I Mục tiêu: - Củng cố đặc điểm của câu hỏi, câu kể.
- GV chốt lại những điều cần ghi nhớ về
câu hỏi, câu kể
b.Thực hành
Bài 1: Đặt câu hỏi để:
- Hỏi về điều mình cha biết
- Tự hỏi về mình
- GV chốt lại tác dụng của câu hỏi
Bài 2: Những câu hỏi nào đợc dùng với
mục đích không phải để hỏi?
a,Chị mới về đấy à?
b, Cô có thể cho em hỏi 1 câu không ạ?
c, Sao cậu giỏi thế?
- Kể các việc em làm giúp bố mẹ trong
ngày nghỉ cuối tuần
- Tả cái bút của em
- Giới thiệu với bạn về một ngời thân
trong gia đìng em
- Nói lên niềm vui khi em đợc diểm tốt
- GV chốt lại TD của câu kể
Bồi d ỡng tiếng Việt
Ôn ( tiết 8)
I Mục tiêu:
Trang 15- HS viết đúng bài chính tả : “ Chiếc xe đạp của chú T” và làm đợc đề tập làm văn tảmột đồ dùng học tập hoặc đồ chơi.
- Rèn kỹ năng viết đẹp, đúng Trình bày bài văn đủ 3 phần
- HS tự giác ôn tập
II Đồ dùng dạy học Bảng phụ
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân
IV Hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- Đọc một bài tập đọc mà em thích: GV hỏi ND của bài tập đọc đó
B Bài mới 1 Giới thiệu bài
2 Viết chính tả Chiếc xe đạp của chú T
thân bài: Có thể tả bao quát đồ vật, có
thể viết đoạn tả từng bộ phận của đồ vật
- 2 HS lên bảng viết, dới viết nháp
- HS viết bài vào vở
- HS đọc đề bài
- HS nêu
- HS luyện viết mở bài theo một trong 2 cách
- HS trình bày phần mở bài của mình
- HS viết 1 đoạn văn ở phần thân bài
- Nêu dẫn chứng để chứng minh, ngời, ĐV, thực vật đều cần không khí để thở
- HS ham hiểu biết khoa học
II Đồ dùng dạy học
- Su tầm các hình ảnh về ngời bệnh đợc thở bằng ô xi
III Hoạt động dạy học
1 Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con ngời
- GV yêu cầu HS làm theo hớng dẫn ở
mục thực hành ( Bài 2) và phát biểu
nhận xét
- GV yêu cầu HS nín thở sau đó mô tả lại
cảm giác của mình khi nín thở
- Nêu vai trò của không khí đối với đời
sống con ngời, ứng dụng trong đời sống
2.HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí
Trang 16- Nêu vai trò của không khí đối ĐV và
TV?
- GV KL
3.HĐ3:Tìm hiểu một số trờng hợp phải
dùng bình ô xi
B1: Cho HS thảo luận theo cặp: Tên
dụng cụ giúp ngời thợ lặn có thể lặn lâu
dới nớc?
Tên dụng cụ giúp nớc trong bể cá có
nhiều khí hoà tan
B2: Gọi vài HS trình bày kết quả quan
sát hình 5; 6
- Yêu cầu HS thảo luận: Nêu VD chứng
tỏ không khí cần cho sự sống của ngời;
ĐV, TV? Thành phần nào trong không
khí quan trọng nhất đối với sự thở?
Tr-ờng hợp nào ngời ta phải thở bằng bình ô
- Giáo dục HS ý thức kỉ luật, nền nếp
II Nội dung:
- Tiếp tục duy trì mọi nền nếp
- Cần chăm học, chuẩn bị bài thật chu đáo
- Trong lớp hăng hái xây dựng bài
- Làm tốt công tác vệ sinh
Thanh Hải ngày 5 tháng 1 năm 2008
Kí duyệt giáo án
Trang 17- Nêu dẫn chứng để chứng minh, ngời, ĐV, thực vật đều cần không khí để thở.
- HS ham hiểu biết khoa học
II Đồ dùng dạy học
- Su tầm các hình ảnh về ngời bệnh đợc thở bằng ô xi
III Hoạt động dạy học
A Kiềm tra bài cũ(4’) - Vai trò của khí ô xi và nitơ đối với sự cháy?
- Để duy trì sự cháy ta cần làm gì?
B Bài mới (35’)
1 Giới thiệu bài (1’)
2 Hoạt động 1(10’)Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con ngời
* MT: + Nêu dẫn chứng để chứng minh con ngời cần không khí để thở
+ Vai trò khí ô xi trong không khí
* CTH:
- GV yêu cầu HS làm theo hớng dẫn ở
mục thực hành ( Bài 2) và phát biểu
nhận xét
- GV yêu cầu HS nín thở sau đó mô tả lại
cảm giác của mình khi nín thở
- Nêu vai trò của không khí đối với đời
sống con ngời, ứng dụng trong đời sống
HĐ2: (11’): Tìm hiểu vai trò của không
Trang 18- GV KL
HĐ3(10’) Tìm hiểu một số trờng hợp
phải dùng bình ô xi
* MT:
- Xác định vai trò của ô xi đối với sự thở
và ứng dụng trong đời sống
* CTH:
B1: Cho HS thảo luận theo cặp: Tên
dụng cụ giúp ngời thợ nặn có thể nặn lâu
dới nớc?
Tên dụng cụ giúp nớc trong bể cá có
nhiều khí hoà tan
B2: Gọi vài HS trình bày kết quả quan
sát hình 5; 6
- Yêu cầu HS thảo luận: Nêu VD chứng
tỏ không khí cần cho sự sống của ngời;
ĐV, TV? Thành phần nào trong không
khí quan trọng nhất đối với sự thở?
Tr-ờng hợp nào ngời ta phải thở bằng bình ô
- HS thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích Tham gia chơi trò chơi chủ động
- HS có ý thức tự giác nghiêm túc khi luyện tập
II Địa điểm và ph ơng tiện - Vệ sinh sân tập Còi
III Nội dung và phơng pháp
tr Xoay các khớp: đầu gối, hông, vai, cổ chân
- HS thực hành theo tổ
Trang 19đi đều sai nhịp.
- Bài thể dục phát triển chung ôn một số trò
chơi đã học
b Trò chơi: chạy theo hình tam giác
- G/v nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi - HS chơi thử 1- 2 lần
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng
- Trồng đợc cây rau hoa trên luống học trong bầu đất
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả của ngời lao động
II Đồ dùng dạy học:
- Cây con rau, hoa để trồng
- Cuốc, bình tới nớc
III Hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ(4’): - Nêu các bớc thử độ nảy mầm của hạt giống?
B Bài mới (31’)
1 Giới thiệu bài (1’)
2 Hoạt động 1 (8’) Hớng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con
- Hớng dẫn HS đọc ND bài trong SGK
- Nhắc lại các bớc gieo hạt và so sánh
các công việc chuẩn bị gieo hạt với
chuẩn bị trồng cây con
- Nêu cách thực hiện các công việc
chuẩn bị trớc khi trồng rau hoa
- GV cho HS quan sát cây đủ tiêu chuẩn
Trang 20- HS đánh giá theo các chuẩn.
Tiết 2: Luyện toán
Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Tìm hiểu về tết cổ truyền Việt Nam
I Mục tiêu:
- HS tìm hiểu về ngày tết cổ truyền của dân tộc
- HS biết liên hệ thực tế ở địa phơng mình
- HS yêu quý ngày tết cổ truyền của dân tộc mình
II Hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nhắc lại ND cần ghi nhớ bài giáo dục an toàn giao thông ( Bài 3 tiết 2)
- GV giới thiệu giải thích từ “đêm giao thừa”: Giao là xen kẽ nhau; thừa là kế tiếp
- Nêu những món ăn đặc trng của ngày tết Việt Nam – HS nêu: bánh trng
- Trong ngày tết mọi ngời thờng làm gì? - Đi chúc tết họ hàng
- ở địa phơng em có tục lệ gì vào ngày tết – HS nêu
- Em có thích những ngày tết của dân tộc không? Vì sao?
- HS có ý thức tự giác nghiêm túc khi luyện tập
II Địa điểm và ph ơng tiện - Vệ sinh sân tập.
- Xoay các khớp: đầu gối, hông, vai, cổ chân
- 1 nhóm 5 em
- HS nhận xét
Trang 212 Phần cơ bản (22’):
a Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB
- GV quan sát sửa sai cho HS
+ GV chia tổ và địa điểm nêu yêu cầu tập
- Thi biểu diễn giữa các tổ với nhau, tập hợp
hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy
- GV nhận xét
- Cả lớp tập 3, 4 lần
- Từng tổ tập hàng ngang, đi nhanh chuyển sang chạy
b Trò chơi: Chạy theo hình tam giác
- G/v nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi - HS chơi thử 1- 2 lần
Tiết 4: Luyện từ và câu
Luyện tập nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 5
chia cho số có 3 chữ số.
I Mục tiêu
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 5, chia cho số có 3 chữ số
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 5; chia cho số có 3 chữ số để làm các dạng bài tập
- HS có tính cẩn thận làm bài khoa học
II Đồ dùng dạy học
III.Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ (5’) - Một HS làm lại bài 4(97)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? VD?
- HS làm bài
Trang 22Bài 4: Một khu đất HCN có trung
bình cộng của chiều dài và chiều
rộng là 85 m, chiều dài hơn chiều
rộng 18 m Tính diện tích của khu
- HS đọc bài, phân tích bài toán
- HS tự làm
- 1 HS chữa –Lớp NX
Lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật
I Mục tiêu:
- Củng cố cách lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật
- HS có kĩ năng lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật thành thạo
- HS yêu thích các đồ vật, đồ chơi
II Đồ dùng dạy - học:Bảng phụ.
III – Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân, nhóm
IV Hoạt động dạy - học:
b Thực hành: Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn tả
chiếc bàn học của em
- Yêu cầu HS dựa vào dàn bài ghi trên bảng phụ để
lập dàn ý theo gợi ý sau:
* Mở bài: giới thiệu chiếc bàn học
* Thân bài:
- Tả bao quát ( hình dáng, chất liệu,màu sắc, kích
thớc )
- Tả chi tiết: mặt bàn, chân bàn
* Kết bài: tình cảm của em đối với chiếc bàn học
- GV n/x, khen những bài hay
Tiết 3: Thể dục
Đi vợt chớng ngại vật thấp Trò chơi: Thăng bằng
I Mục tiêu:
- Ôn đi vợt chớng ngại vật thấp Học trò chơi: Thăng bằng
- Có kĩ năng thuần thục, chủ động tham gia trò chơi