Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài
- GV gọi 2 HS lên bảng , y/c HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 2
- Nhận xét
- GV treo hình 1, trang 22 SGK lên bảng: Em thấy những gì qua bức tranh trên ?
- Giới thiệu bài mới:
HĐ1: Vài nét về Ngô Quyền
- Ngô Quyền quê ở đâu ? - Ông là người như thế nào ?
(Học sinh nêu được Ông là con rể của Dương Đinh Nghệ)
- Ông đêm quân đánh giặc nào ? Sau khi học sinh trả lời giáo
viên chốt ý
Quân Nam Hán đã đánh thức ta bằng những con đường nào ? Vì sao có những trận Bạch Đằng , cô cùng các em theo dõi diễn biến.
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Ngô Quyền là người ở Đường Lâm, Hà Tây
- Ngô Quyền là người có tài, yêu nước
HĐ2: Trân Bạch Đằng
Giáo viên cho học sinh xem vị trí của sông Bạch Đằng và nêu được lí do giặc đi vào đường thuỷ Giáo viên cho cả lớp đọc thầm đoạn: “sang …… thất bại”
Yêu cầu học sinh trả lời:
- Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào ?
- Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm gì ?
- Trận đánh diễn ra như thế nào ? - GV tổ chức cho 2 đến 3 HS thi tường thuật lại trận Bạch Đằng Giáo viên cho học sinh:
Giáo viên nêu diễn biến để tạo không khí phấn khởi trong học sinh.
HĐ3:
Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào?
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì?
Giáo viên chốt ý
Trò chơi: “Ô chữ”
- Cách chơi:
+ Ô chữ gồm 8 hàng ngang và một hàng dọc. Cách chơi như sau
+ Cả lớp chia thành 4 đội chơi + Các đội chơi lần lượt chọn từ hàng ngang, đội chơi nhanh chóng đưa ra câu trả lời. Nếu sai hoặc sau 30 giây không có câu trả lời thì đội khác được quyền đoán
+ Mỗi hang ngang được 10 điểm, từ hang dọc được 30 điểm
- Ở tỉnh Quảng Ninh - Sinh hoạt nhóm đôi
- HS tường thuật trước lớp, có sử dụng tranh minh hoạ, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn tường thuật hay nhất
- Đã chấm dứt thời kì hơn 1000 năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc
- Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô
+ Trò chơi kết thúc khi có đội tìm ra từ hàng dọc
+ Đội nào có điểm cao hơn là đội thắng cuộc
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Thứ Ngày tháng năm
Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Nhận thức được:
- Cần phải tiết kiệm tiền của ntn? Vì sao cần tiết kiệm tiền của
2. HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dung, đồ chơi … trong sinh hoạt hằng ngày
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi. Không đồng tình những hành vi, việc làm lãng phí tiền của
II/ Đồ dung dạy học:
- Đồ dùng để chơi đóng vai - Bìa xanh - đỏ - vàng