1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn

76 868 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 484 KB

Nội dung

Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn

Trang 1

Lời mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Hiện nay, du lịch đợc xem là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam,bởi vì du lịch thúc đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiều ngành kinh tếkhác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lu văn hoá và xã hội giữa các vùngtrong nớc với nớc ngoài.

Việt Nam là một quốc gia có nhiều tiềm năng du lịch, không chỉ ở cảnhquan thiên nhiên, truyền thống văn hoá lịch sử mà còn ngay ở cả mỗi con ngờiViệt Nam với những nụ cời nh sinh ra làm du lịch Du lịch phát triển kéo theo hệthống khách sạn cũng phát triển phục vụ cho nhu cầu lu trú Để tăng khả năngcạnh tranh thu hút khách, các nhà kinh doanh khách sạn cần phải tạo ra những sảnphẩm độc đáo phong phú về chủng loại và tiêu chuẩn đạt chất lợng quốc tế.

Trớc sự thay đổi hàng ngày của những điều kiện kinh tế xã hội trongnớc và thế giới, ngành du lịch Việt Nam với những tiềm năng du lịch phongphú và đa dạng, đồng thời đợc sự quan tâm của Đảng và nhà nớc thông quacác chính sách đổi mới đã có bớc chuyển mình quan trọng Với chính sáchmở cửa ngoại giao và kinh tế, Việt Nam dần khẳng định vị thế của mình trêntrờng quốc tế, đặt quan hệ ngoại giao với tất cả các nớc trên thế giới, kháchđến Việt Nam ngày càng đông hơn không chỉ với mục đích tìm kiếm cơ hộikinh doanh mà còn để du lịch.

Khách đến ngày càng tăng nên ngành kinh doanh khách sạn nhanh chóng trởthành một nghề hấp dẫn cả doanh nhân trong và ngoài nớc Do vậy chỉ trong một vàinăm, lợng khách sạn đợc xây dựng đã vợt quá mức cầu, dẫn đến tình trạng công suấtphòng giảm xuống nhanh chóng Một số khách sạn hoạt động kinh doanh không hiệuquả đã phải chuyển đổi kinh doanh sang lĩnh vực khác hoặc bị phá sản.

Mặt khác một số doanh nghiệp mới ra đời đáp ứng các nhu cầu khác củakhách hàng làm cho khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp trở nên khốc liệthơn Với các diễn biến phức tạp của thị trờng, vấn đề đặt ra là làm sao để nângcao khả năng cạnh tranh của ngành trên thị trờng trong nớc và quốc tế Đây làđiều quan tâm của các ngành, các cấp, các cơ quan hữu quan, các doanh nghiệpkinh doanh khách sạn bởi nó là điều kiện tiên quyết để ngành, doanh nghiệp tồntại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng, hội nhập kinh tế quốc tế.

Qua quá trình thực tập tại khách sạn Bảo Sơn, em nhận thấy khách sạn cònsố mặt hạn chế: cha có một chơng trình hành động mang tính khoa học để đem

Trang 2

lại kết quả kinh doanh Các biện pháp thu hút khách cha đợc nghiên cứu mộtcách kỹ lỡng Khách sạn cha tận dụng hết khả năng của mình để khai thác hiệuquả nguồn khách đặc biệt, nguồn khách trong nớc.

Trong tiến trình hội nhập vào thị trờng khu vực và thế giới, sức cạnh tranhsẽ ngày càng tăng, quá trình hoạt động kinh doanh sẽ còn gặp nhiều khó khănhơn nữa Do vậy khách sạn cần nhanh chóng khắc phục những hạn chế còn tồntại, nâng cao chất lợng, nhấn mạnh vào các thế mạnh của khách sạn.

Trên cơ sở đó em đã chọn đề tài: Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh“Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh

tranh của khách sạn Bảo Sơn” làm luận văn tốt nghiệp nhằm đề xuất một số

biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của khách sạn trên thị trờng, để tạomột vị thế vững chắc cho doanh nghiệp trong thời gian tới.

2 Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống một số vấn đề lý luận cơ bản về khách sạn, kinh doanh kháchsạn và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn.

- Khảo sát thực trạng của việc nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn.- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tợng nghiên cứu của luận văn là sức cạnh tranh của doanh nghiệpkinh doanh khách sạn.

- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là những vấn đề có liên quan sức cạnhtranh của khách sạn Bảo Sơn nghiên cứu trong thời gian 2 năm 2003- 2004.

4 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đợc kết cấulàm 3 chơng:

Chơng I: Một số vấn đề lí luận về nâng cao sức cạnh tranh trong kinh doanhkhách sạn

Chơng II: Thực trạng kinh doanh và sức cạnh tranh của khách sạnBảo Sơn

Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của kháchsạn Bảo Sơn

5 Phơng pháp nghiên cứu

Phơng pháp phân tích: Nghiên cứu sách báo chuyên ngành, các báo cáo

về thực trạng sử dụng nhân lực trong tình hình phát triển hoạt động kinh doanhkhách sạn từ đó rút ra các phơng hớng đề xuất.

Trang 3

Phơng pháp thống kê: Từ việc nghiên cứu chỉ tiêu gia các năm, em sử

dụng phơng pháp thống kê so sánh về tỷ lệ phần trăm, số tơng đối và tuyệt đối đểđa ra các kết luận về tình hình kinh doanh của khách sạn.

Ngoài các phơng pháp trên trong báo cáo chuyên đề thực tập còn sử dụngphơng pháp đối chiếu so sánh hệ thống các thông tin điều tra, sử dụng mô hìnhtoán cùng các số liệu thứ cấp và sơ cấp để làm tăng thêm tính chính xác vàthuyết phục cho luận văn.

Chơng 1

Một số vấn đề lí luận về nâng cao sức cạnh tranhtrong kinh doanh khách sạn

1.1 Hoạt động kinh doanh khách sạn

1.1.1 Khái niệm về khách sạn và kinh doanh khách sạn

1.1.1.1 Khái niệm khách sạn

Khái niệm về khách sạn đợc định nghĩa theo nhiều quan điểm khác nhau:“Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh Khách sạn là nơi cung cấp các dịch vụ ngủ, ăn uống, phơng tiện giao thông,thông tin, các chơng trình giải trí cho khách đến với điều kiện khách phải trảcác khoản tiền trên Có loại khách sạn không cung cấp dịch vụ: ăn uống chokhách Trong ngành du lịch, khách sạn đóng vai trò không thể thiếu đợc vì nóichung không có khách sạn thì không thể hoạt động du lịch.”[1 trong danh mụctài liệu tham khảo].

Theo bài giảng kinh tế khách sạn thì khách sạn đợc định nghĩa nh sau:“Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh Khách sạn là cơ sở phục vụ lu trú phổ biến đối với mọi khách du lịch.Chúng sản xuất, bán và trao cho khách những dịch vụ, hàng hoá nhằm đáp ứngnhu cầu của họ về chỗ ngủ, nghỉ ngơi, ăn uống, chữa bệnh, vui chơi giải trí…phù hợp với mục đích và động cơ của chuyến đi.Chất lợng và sự đa dạng của

Trang 4

dịch vụ hàng hoá trong khách sạn qui định thứ hạng của nó Mục đích hoạt độnglà thu đợc lợi nhuận ”.

Theo pháp lệnh du lịch thì đợc định nghĩa nh sau: “Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh Cơ sở lu trú du lịch làcơ sở kinh doanh buồng, giờng và các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch Cơ sởlu trú du lịch bao gồm: khách sạn, làng du lịch, biệt thự, căn hộ, lều trại cho thuêtrong đó khách sạn là cơ sở lu trú chủ yếu”.

1.1.1.2Khái niệm về kinh doanh khách sạn

Cùng với sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội, nhiều ngành kinhdoanh đã ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của con ngời, đồng thời mang lại lợinhuận cho ngời kinh doanh Ngành kinh doanh khách sạn cũng ra đời trong hoàncảnh nh vậy.

Kinh doanh khách sạn là ngành dịch vụ bởi vậy mục tiêu hàng đầu củaviệc kinh doanh là phải thoả mãn tối đa nhu cầu của khách, đảm bảo cho kháchcác điều kiện vật chất cũng nh sự quan tâm dịch vụ Tuy nhiên kinh doanh kháchsạn cũng không nằm ngoài qui luật của kinh doanh nói chung, nghĩa là nó cũngphải có đầy đủ các tiêu thức để kinh doanh trên thị trờng nh chủ thể kinh doanh,có thị trờng, có vốn và phải có mục đích sinh lời trong hoạt động kinh doanh đó.Do vậy chúng ta có thể định nghĩa kinh doanh khách sạn nh sau: “Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh Kinh doanhkhách sạn là hoạt động kinh doanh các dịch vụ phục vụ khách du lịch trong thờigian họ lu lại tại các điểm du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu về lu trú, ăn uống,dịch vụ bổ sung cho khách du lịch với mục đích thu đợc lợi nhuận”.

1.1.1.3Các loại hình khách sạn

Ngày nay để đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của du khách, hệthống khách sạn đang phát triển mạnh mẽ Các khách sạn qui mô lớn, hiện đạingày càng nhiều Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, ngời ta có thể phân chia hệthống khách sạn thành nhiều thể loại khác nhau nh:

- Căn cứ theo qui mô: Khách sạn có quy mô lớn, khách sạn có quy mô vừavà khách sạn có quy mô nhỏ Đáp ứng nhu cầu về các dịch vụ của khách mà vẫnđảm bảo thu đợc lợi nhuận trong quá trình kinh doanh.

- Căn cứ vào thời gian hoạt động: Khách sạn hoạt động quanh năm và kháchsạn hoạt động theo mùa Nhằm khắc phục tính thời vụ trong kinh doanh khách sạn.

- Căn cứ vào mục đích chuyến đi: Khách sạn nghỉ hè, khách sạn điều ỡng, khách sạn thể thao… Nhằm xây dựng và cung cấp các dịch vụ phù hợp vớimục đích chuyến đi của từng đối tợng khách.

Trang 5

d Căn cứ vào đối tợng khách: Khách công vụ, khách du lịch, khách thơnggia…Nhằm xác định các loại hình dịch vụ và chất lợng dịch vụ thoả mãn từngđối tợng khách.

- Căn cứ vào vị trí: Khách sạn ở biển, khách sạn ở vùng núi, khách sạn ởthành phố Đảm bảo trang thiết bị tiện nghi, yêu cầu về mặt kiến trúc, sự đa dạngcác loại dịch vụ có trong khách sạn

- Căn cứ vào thứ hạng khách sạn: Khách sạn loại đặc biệt, khách sạn loạiI, loại II, khách sạn 5 sao, 4 sao, 3 sao, 2 sao, 1 sao Giúp cho việc kiểm tra, đánhgiá chất lợng cơ sở vật chất kĩ thuật, chất lợng sản phẩm, trình độ nhân viên mộtcách dễ dàng, đảm bảo cung cấp cho khách hàng những dịch vụ thoả mãn với sựtrông đợi.

Tuỳ từng quốc gia khác nhau mà có thể áp dụng cách phân hạng kháchsạn khác nhau Tuy nhiên việc phân hạng khách sạn đều căn cứ vào trang thiết bịtiện nghi phục vụ, chất lợng, yêu cầu về mặt kiến trúc, sự đa dạng về các loạidịch vụ có trong khách sạn.

1.1.2 Đặc điểm của kinh doanh khách sạn

Ngành công nghiệp khách sạn là một trong số ít ngành có lịch sử hìnhthành và phát triển lâu đời Nó đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới Ngành kháchsạn đợc hình thành gắn với sự ra đời và phát triển của ngành du lịch Từ thời cổđại con ngời đã có những hoạt động du lịch để khám phá cái mới, đi tìm vùngđất mới, đi buôn bán Những ngời này thờng xuyên xa nhà do vậy đến đâu họcũng cần chỗ nghỉ ngơi và ăn uống Từ nhu cầu này, một số ngời đã làm các nhàtrọ để đón khách xa nhà Qua thời gian hàng ngàn năm, đời sống con ngời thayđổi, nhu cầu ngày càng đợc nâng cao Vì vậy việc kinh doanh nhà trọ chuyểndần sang kinh doanh khách sạn, loại hình lu trú có chất lợng cao hơn để phù hợpvới xu hớng phát triển chung của xã hội.

Ngành kinh doanh khách sạn là ngành mang nhiều tính chất đặc thù riêng.Đợc biểu hiện ở một số đặc điểm sau:

- Về sản phẩm dịch vụ

Khác với các sản phẩm hàng hoá thông thờng, sản phẩm dịch vụ trongkhách sạn rất khó xác định chất lợng, không tồn kho, không tách rời, nó mangtính chất vô hình nhiều hơn hữu hình nên không thể thử nó trớc khi tiến hànhtiêu dùng đợc Hay nói cách khác khách hàng không thể nắm, sờ, ngửi hay nếmchúng đợc nên họ có xu hớng dựa vào kinh nghiệm của những ngời đã sử dụngnhững dịch vụ đó để thoả mãn sự hoài nghi về sản phẩm mà họ mua để tiêu

Trang 6

dùng Vì sản phẩm khách sạn là vô hình nên khách hàng không thể biết đợc nótốt hay không tốt, họ chỉ có thể dựa vào thông tin truyền miệng.

- Tính đồng nhất giữa sản xuất và tiêu dùng

Sản phẩm mà ngành kinh doanh sản xuất ra phải đợc tiêu dùng ngay tạichỗ, vì nó không thể lu kho đợc, không thể đem đến nơi khác quảng cáo hay tiêuthụ Khách hàng muốn tiêu dùng sản phẩm của khách sạn thì phải đến với kháchsạn Nếu quá trình sản xuất và tiêu dùng không đi liền nhau thì sản phẩm đó coinh hỏng Nếu nh ngày hôm nay một buồng trong khách sạn không đợc thuê thìdoanh thu buồng đó sẽ bằng không, vì ngày mai ta không thuê buồng đó hai lầntrong cùng một thời điểm.Chính vì lí do đó mà trong kinh doanh khách sạn thìcông suất sử dụng buồng phòng là vô cùng quan trọng.

- Về tính thời vụ

Kinh doanh khách sạn mang tính thời vụ do cung và cầu có tính chất thờivụ Vào thời điểm chính vụ khách rất đông nhng trớc và sau vụ thì khách giảmnhanh chóng Đó cũng chính là nguyên nhân mà các khách sạn cạnh tranh nhauđể kéo dài thời vụ kinh doanh Các khách sạn khai thác thêm những đoạn thị tr-ờng mới, triển khai thêm một số hình thức kinh doanh mới Một số khách sạn khivào thời kì trái vụ sẵn sàng cho khách thuê phòng dài hạn theo kiểu căn hộ, giảmgiá thấp hơn so với chính vụ để khai thác thêm tập khách có thu nhập thấp Nắmbắt đợc đặc điểm này sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách marketing đa racác chơng trình quảng cáo, khuyến mại nhằm thu hút tập khách hàng vào thời kìtrái vụ

- Về quá trình sản xuất kinh doanh

Các bộ phận kinh doanh có tính chất độc lập tơng đối, chuyên môn hoá nhng có mốiquan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận với nhau trong quá trình phục vụ nhằm cung cấp cho kháchhàng những dịch vụ tốt nhất, nhanh chóng kịp thời thoả mãn với sự trông đợi của khách.

- Về tính sẵn sàng đón tiếp

Hoạt động kinh doanh khách sạn diễn ra liên tục 24/24h Bởi khách hàngtiêu dùng các sản phẩm dịch vụ của khách sạn vào bất cứ thời gian nào mà họ cóthể Thêm vào đó là tính thời vụ cho nên thời gian làm việc của nhân viên trongkhách sạn phụ thuộc phần lớn vào thời gian khách đến khách sạn Do vậy laođộng trong khách sạn thờng là lao động bán thời gian và làm theo ca Mặt khácgiữa các bộ phận trong khách sạn luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tácđộng qua lại giúp đỡ nhau trong quá trình phục vụ khách Đảm bảo cung cấp chokhách hàng những dịch vụ tốt nhất, nhanh chóng, kịp thời thoả mãn sự trông đợi

Trang 7

của khách Mặt khác giúp cho các khách sạn trong việc phân công bố trí laođông hợp lý

- Hoạt động kinh doanh khách sạn cần có số lợng lao động trực tiếp lớn

Sản phẩm của khách sạn chủ yếu là dịch vụ, đây là loại lao động phi vậtchất nên sự tham gia của con ngời mang tính quyết định Chỉ có ngời lao độngmới đáp ứng đợc các nhu cầu luôn luôn thay đổi và khác nhau của khách Hơnnữa, trong khách sạn luôn luôn tập trung rất nhiều ngời đợc đào tạo với các lĩnhvực chuyên môn khác nhau nh: lễ tân, buồng, bàn… Do vậy cần sử dụng nhiềulao động theo hớng chuyên môn hoá nhằm cung cấp chất lợng dịch vụ hoàn hảonhất cho khách Thời gian tiêu dùng của khách kéo dài 24/24 giờ mỗi ngày Vớiđặc điểm này công tác quản lý nhân lực là khâu ảnh hởng quan trọng trực tiếp tớichất lợng sản phẩm, sự hấp dẫn của khách sạn

Do lao động trong ngành khách sạn chủ yếu là lao động sống, máy móckhông thể thay thế đợc nên khả năng ứng dụng khoa học kĩ thuật là rất hạn chế Bởi vậy nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách có vai trò quan trọng trong hệthống cung cấp dịch vụ Trong những trờng hợp này thì máy móc có thể hỗ trợ đ-ợc một phần chứ không thể thay thế đợc Nên chi phí tiền lơng cao, năng suất laođộng thấp Nắm bắt đặc điểm này, các khách sạn sẽ chú trọng hơn vào công tácnâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động.

- Kinh doanh khách sạn cần một lợng vốn lớn

Vốn kinh doanh chủ yếu là vốn cố định, chiếm từ 70- 90% Vốn kinhdoanh chủ yếu dới dạng hiện vật Đặc điểm này xuất phát từ tính cao cấp củanhu cầu về du lịch và tính đồng bộ của nhu cầu du lịch Cùng với những nhu cầuđặc trng của du lịch nh nghỉ ngơi, chữa bệnh, hội họp, giải trí… ợc đáp ứng chủ đyếu bởi tài nguyên du lịch, khách du lịch hàng ngày còn cần thoả mãn các nhucầu bình thờng thiết yếu cho cuộc sống của mình Ngoài ra trong thời gian đi dulịch khách du lịch còn tiêu dùng những dịch vụ bổ sung nhằm làm phong phúcho chuyến đi và gây hứng thú cho họ

Vì vậy để đáp ứng những nhu cầu cần phải xây dựng một hệ thống đồng bộcác công trình, cơ sở phục vụ, các trang thiết bị có chất lợng cao Phải đầu t kháchsạn ngay từ đầu để khách sạn không lạc hậu theo thời gian, thoả mãn đợc nhu cầucủa khách Làm đợc điều đó thì khách sạn phải đầu t một dung lợng vốn lớn

Ngoài lợng vốn trên, khách sạn còn cần một lợng vốn cho chi phí tiền đất,giải phóng mặt bằng, chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng, cấp thoát nớc, bu chính

Trang 8

viễn thông, đờng xá, khắc phục tính thời vụ (đối với các khách sạn có tính thờivụ), rồi vốn để duy trì hoạt động ban đầu cho tới khi thu đợc lãi…

Vậy kinh doanh khách sạn đòi hỏi chi phí đầu t cơ bản liên tục do đây làloại chi phí cho chất lợng Ngành kinh doanh khách sạn phải làm cho “Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnhcái áo”luôn luôn hợp mốt trong mọi trờng hợp

- Tài nguyên du lịch

Tài nguyên du lịch là một trong những yếu tố cơ sở để tạo nên vùng dulịch Vì khách du lịch với mục đích sử dụng “Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnhtài nguyên” du lịch mà nơi ở thờngxuyên không có Số lợng tài nguyên vốn có, chất lợng của chúng và mức độ kếthợp với tài nguyên trên lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt trong việc hình thành và pháttriển du lịch của một vùng hay một quốc gia

Vì vậy, kinh doanh khách sạn muốn có khách để mà phục vụ từ đó thu ợc lợi nhuận thì bản thân khách sạn phải “Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnhgắn liền” với tài nguyên du lịch Nóicách khác tài nguyên du lịch là điều kiện tiên quyết đầu tiên mà các nhà kinhdoanh khách sạn cần chú ý đến Ví dụ nh quy mô của khách sạn tại một thờiđiểm phụ thuộc vào sức hấp dẫn của tài nguyên, thứ hạng khách sạn chịu sự tácđộng của giá trị tài nguyên, loại khách sạn phụ thuộc vào loại tài nguyên Nhngnh vậy “Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnhgắn liền” không có ý nghĩa là ở đâu có tài nguyên thì ở đó mọc lênnhững khách sạn với những kiến trúc hiện đại, mà nó còn phụ thuộc vào đặcđiểm của tài nguyên du lịch đó để thiết kế, xây dựng khách sạn cho phù hợp, nókhông chỉ phù hợp với tài nguyên du lịch, mà còn phù hợp với nhu cầu củakhách khi họ đến điểm du lịch đó.

đ-1.1.3 Nội dung kinh doanh khách sạn

Sản phẩm trong kinh doanh khách sạn bao gồm:- Hàng hóa vật chất

- Sản phẩm dịch vụ

* Hàng hóa vật chất bao gồm:

- Đồ ăn, thức uống và những hàng hóa bán kèm với nó Hàng hoá này cóthể tự chế bởi nhân viên khách sạn hay sản phẩm thành phẩm của các ngành sảnxuất vật chất khác.

- Hàng lu niệm: Đây là loại hàng rất quan trọng đối với khách du lịch, nólà chiếc cầu nối giữa điểm du lịch với khách du lịch Nó là sản phẩm đặc trngcho điểm du lịch đó, đặc trng cho phong cảnh, văn hoá, truyền thống… của điểmdu lịch.

- Các hàng hoá khác: hàng tiêu dùng sinh hoạt, hàng có giá trị cao…

Trang 9

Tất cả những hàng hoá là vật chất sau khi thực hiện bán cho khách đều cósự chuyển giao quyền sở hữu

* Đối với những sản phẩm dịch vụ nó không biểu hiện dới dạng vật chất Bao gồm:

- Dịch vụ cơ bản: là sản phẩm thoả mãn nhu cầu chính của khách hàng vàđợc coi là lí do chính khi khách hàng đến với khách sạn Trong đó thì dịch vụ lutrú, ăn uống là dịch vụ chủ yếu trong kinh doanh khách sạn.

- Dịch vụ bổ xung là loại dịch vụ tuỳ theo nhu cầu của khách hàng màkhách sạn mở ra để nhằm đáp ứng nhu cầu ngày một phong phú của khách hàng.

+ Dịch vụ đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày của khách nh dịch vụ đađón khách, dịch vụ giặt là, vui chơi giải trí, tắm hơi, massage, thông tin liên lạc.

+ Dịch vụ nâng cao nhận thức: thông tin kinh tế, khoa học kĩ thuật Kháchsạn cung cấp hàng ngày cho khách hàng thông tin mới nhất về tình hình kinh tế,văn hoá, xã hội biến đổi trong ngày nếu có nhu cầu Đáp ứng đầy đủ nhu cầu tìmhiểu về các lĩnh vực kinh doanh của khách hàng.

+ Dịch vụ nâng cao tiện nghi sinh hoạt: Bổ sung một số trang thiết bị theoyêu cầu của khách.

+ Dịch vụ đáp ứng nhu cầu cao: Đó là các dịch vụ nằm ngoài khách sạnnh đặt vé xem phim, xem ca nhạc…

1.2 Cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn

1.2.1 Khái niệm và vai trò của cạnh tranh trong kinh doanh kháchsạn

1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh

Ngày nay, trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới, sự mở rộng của nhiềungành nghề khác nhau đã dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế thị tr -ờng, cạnh tranh giữa các quốc gia, giữa các ngành nghề Mục đích là tìm chodoanh nghiệp một chỗ đứng trên thị trờng, nơi mà họ có thể chống trọi lại vớicác lực lợng cạnh tranh một cách tốt nhất.

Khi nghiên cứu về chủ nghĩa t bản, Mác đã có những nhận xét về cạnhtranh nh sau: “Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh Cạnh tranh chủ nghĩa t bản là sự ganh đua, sự đáu tranh gay gắtgiữa các nhà t bản nhằm giành đợc những điều kiện thuận lợi trong sản xuất vàtiêu dùng hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch” Khái niệm này chỉ xem xétcạnh tranh ở một phạm vi hẹp, đó là xã hội t bản chủ nghĩa, là chế độ sở hữu tnhân về t liệu sản xuất Do vậy, cạnh tranh có nguồn gốc từ chế độ t hữu Khi đócạnh tranh đợc coi là hiện tợng tiêu cực trong xã hội dẫn đến khủng hoảng kinhtế, nhiều doanh nghiệp phá sản, có nhiều ngời thất nghiệp Khi xã hội phát triển,

Trang 10

khái niệm cạnh tranh đã đợc cải thiện Cho đến ngày nay thì hầu hết các nớc trênthế giới đều nhìn nhận cạnh tranh không những là môi trờng và động lực của sựphát triển mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội,nâng cao hiểu biết dân c Nh vậy cạnh tranh là việc đấu tranh gay gắt, quyết liệtgiữa các nhà sản xuất kinh doanh dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sảnxuất nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển- theo Michael E.Porter.

Còn theo các nhà kinh doanh thì cạnh tranh đợc hiểu nh sau: “Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh Cạnh tranhlà sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa những ngời sản xuất với nhau, giữanhững ngời sản xuất với ngời tiêu dùng sản phẩm hàng hoá dịch vụ nhằm giànhgiật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hoá dịch vụ đểthu đợc nhiều lợi ích cho mình”.

Cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn đợc hiểu là sự ganh đua giữa cácnhà kinh doanh khách sạn nhằm giành đợc tập khách hàng trong cùng một loạisản phẩm dịch vụ so với các đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh trong kinh doanhkhách sạn còn đợc hiểu là sự phấn đấu cải tiến, hoàn thiện về chất lợng sản phẩmdịch vụ của khách sạn mình sao cho tốt hơn các khách sạn khác Nhằm khẳngđịnh chỗ đứng của khách sạn trên thị trờng, tạo mối quan hệ hai chiều giữakhách sạn và khách hàng làm cho khách hàng trung thành với khách sạn.

Nh vậy, dù đứng ở góc độ nào thì cạnh tranh luôn là một trong những đặctrng cơ bản và là động lực phát triển của nền kinh tế thị trờng Kết quả cạnhtranh sẽ xác định vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng, vì thế từng doanhnghiệp đều cố gắng tìm cho mình một chiến lợc cạnh tranh phù hợp để vơn tớimột vị thế cao nhất.

1.2.1.2Vai trò của cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn

Cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền kinh tế thị trờng đồng thờilà động lực thúc đẩy sản xuất phát triển Chính sự đòi hỏi khắt khe của quy luậtcạnh tranh đã làm cho các doanh nghịêp năng động hơn, nhạy bén hơn trong việcnghiên cứu, nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh chất lợng dịch vụ sau bán, hạgiá bán hàng làm tăng vị thế của mình trên thơng trờng, tạo uy tín với kháchhàng và mang lại lợi nhuận cho doanh nghịêp Khi kinh tế thị trờng ngày càngphát triển thì vai trò cạnh tranh càng phát huy rõ sức mạnh.

* Đối với nền kinh tế

Cạnh tranh là động lực cho nền kinh tế phát triển, nâng cao năng suất laođộng xã hội Một nền kinh tế mạnh là một nền kinh tế mà trong đó các tế bàocủa nó là các doanh nghịêp có khả năng cạnh tranh cao.

Trang 11

Tuy nhiên cạnh tranh ở đây phải là cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh lànhmạnh, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để cùng phát triển đi lên thì mới làmcho nền kinh tế phát triển bền vững Nếu các nhà kinh doanh chỉ vì mục tiêu lợinhuận mà áp dụng những hành vi cạnh tranh không lành mạnh nh đầu cơ, phágiá, làm hàng giả, hàng kém chất lợng thì sẽ gây ra sự xáo trộn trên thị trờng,làm giảm uy tín của doanh nghiệp, của quốc gia trên trờng quốc tế Còn cạnhtranh độc quyền sẽ ảnh hởng không tốt đến nền kinh tế, tạo ra môi trờng cạnhtranh không bình đẳng, dẫn đến mâu thuẫn về quyền lợi và lợi ích trong xã hội,làm cho nền kinh tế không ổn định.

Vì vậy nhà nớc cần ban hành luật chống độc quyền trong cạnh tranh, trongkinh doanh để tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh, đủ sức mạnh pháp lý giúpdoanh nghịêp có niềm tin để kinh doanh, phục vụ lợi ích của bản thân doanhnghịêp cũng nh cho nền kinh tế Khi đã có môi trờng cạnh tranh thuận lợi thì cácdoanh nghịêp buộc phải lựa chọn cho mình phơng án kinh doanh có chi phí thấpnhất để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất Nh vậy cạnh tranh tạo ra sự đổi mới,mang lại sự tăng trởng kinh tế.

* Đối với ngời tiêu dùng

Trên thị trờng, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ làm cho ngời tiêu dùng đợclợi Trong cạnh tranh thì ngời tiêu dùng là những ngời đợc hởng lợi nhiều nhất do cácdoanh nghiệp phải cạnh tranh để tạo ấn tợng, gây dựng hình ảnh của doanh nghiệp, uytín cũng nh chỗ đứng trong lòng khách hàng Ngời tiêu dùng sẽ đợc sử dụng những sảnphẩm có chất lợng tốt hơn, giá bán rẻ hơn và đợc phục vụ tốt hơn, chu đáo hơn Nhiềukhi còn nhận đợc các sản phẩm khuyến mại, dùng thử không mất tiền.

Khi nhu cầu của ngời tiêu dùng càng cao thì cạnh tranh giữa các doanhnghiệp càng mãnh liệt để giành đợc thị phần, thu hút khách hàng nhiều hơn.

* Đối với doanh nghiệp

Cạnh tranh là một tất yếu đối với doanh nghịêp trong nền kinh tế thị trờng.Cạnh tranh có thể là cuộc chạy đua khốc liệt mà các doanh nghiệp không thể nétránh mà phải tìm mội cách đối diện với nó để vơn lên chiếm u thế và chiến thắng.Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phải luôn tìm cáchnâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ, thay đổi kiểu dáng mẫu mã, cải tiến đápứng nhu cầu khách hàng Cạnh tranh khuyến khích các doanh nghiệp áp dụngkhoa học kỹ thuật tiên tiến nhằm giảm chi phí, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.Từ đó tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, chất lợng đợc nâng cao,mẫu mã đợc cải tiến, tạo ra các sản phẩm khác biệt có sức cạnh tranh cao.

Trang 12

Cạnh tranh cũng sẽ tạo điều kiện kéo dài chu kì sống của sản phẩm, giảmbớt rủi ro do khách hàng đem lại.

Chính sự tồn tại khách quan và sự ảnh hởng của cạnh tranh đối với nềnkinh tế nói chung và đối với từng doanh nghiệp nói riêng nên viêc nâng cao khảnăng cạnh tranh của các doanh nghiệp là tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trờng

1.2.2 Sự tất yếu của cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn

Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào kinh doanh trên thị trờngthì đều muốn doanh nghiệp mình tồn tại, đứng vững và phát triển Để tồn tại đợctrong nền kinh tế thị trờng, nhất là trong xu thế hội nhập hiện nay thì hàng hoádịch vụ của doanh nghiệp phải đợc khách hàng chấp nhận và doanh nghiệp phảithu đợc lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của mình Tuy nhiên để làm đợc điềunày, doanh nghiệp buộc phải cạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng trong nớcvà quốc tế đầy biến động, tức là doanh nghiệp phải thoả mãn tốt hơn những nhucầu của khách hàng bằng những sản phẩm tốt nhất, dịch vụ hoàn hảo và chi phíhợp lý nhất Cũng trong thị trờng đó, khách hàng tự do lựa chọn nhà cung cấp vàcũng là ngời quyết định đến sự tồn tại của nhà cung ứng Doanh nghiệp nào càngđáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, cung cấp cho họ những dịch vụ thuận tiện và tốtnhất với mức giá phù hợp nhất thì doanh nghiệp đó mới có khả năng tồn tại trongđiều kiện hiện nay.

Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng, có đợc khách hàng đã khó nhng giữđợc khách hàng lại càng khó hơn Lúc này cạnh tranh là điều kiện tất yếu đối vớicác doanh nghiệp để kích thích kinh doanh, trong chừng mực nào đó nó còn đợccoi là thớc đo sự lớn mạnh của doanh nghiệp Và khi mà quy luật cạnh tranh làđộng lực của sự phát triển thì không một doanh nghiệp nào nằm ngoài vòng quaycủa nó Kết quả những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, không có khả năngcạnh tranh hoặc không tích cực nâng cao khả năng cạnh tranh sẽ bị đào thải Ng-ợc lại một khi khả năng cạnh tranh đợc nâng cao, sức cạnh tranh vững vàng thìdoanh nghiệp sẽ có cơ hội và thực sự chiếm lĩnh thị trờng Khi đó doanh nghiêpkhông những duy trì đợc những khách hàng đẫ có mà còn có thể thu hút thêm đ-ợc khách hàng mới, khách hàng tiềm năng Từ đó tăng doanh thu, tăng lợinhuận, mở rộng quy mô kinh doanh.

Hơn thế nữa, mỗi doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ khi kinh doanh đều cómục tiêu nhất định Tuỳ vào từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp màdoanh nghiệp cần đặt ra cho mình những mục tiêu khác nhau Điều này giúp chodoanh nghiệp có thể định hớng đợc ngời lao động, tiết kiệm nguồn nhân lực,phát triển doanh nghiệp bền vững.

Trang 13

1.2.3 Các dạng của cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn

Khi phân loại cạnh tranh, chúng ta có thể căn cứ vào nhiều tiêu thức khácnhau Trên cơ sở các tiêu thức khác nhau đó thì có các loại cạnh tranh khác nhau,cụ thể có các loại hình cạnh tranh nh sau:

a) Theo khả năng thay thế

- Cạnh tranh giữa các sản phẩm cùng loại, cùng nhãn hiệu: Các sản phẩmđợc bán ra có tính đồng nhất cao và ít khác nhau về quy cách, phẩm chất, mẫumã nên chúng rất dễ thay thế nhau trong tiêu dùng.

- Cạnh tranh giữa các sản phẩm khác loại: các sản phẩm đợc tạo ra khácnhau về quy cách, phẩm chất, mẫu mã, tuy nhiên ở đây có sự cạnh tranh về giágiữa các sản phẩm để phù hợp với từng đối tợng khách.

- Cạnh tranh giữa các sản phẩm cùng loại khác nhãn hiệu: là việc cạnhtranh giữa các sản phẩm có cùng chức năng, công dụng tuy nhiên có nhãn hiệukhác nhau và thực chất ở đây chính là sự cạnh tranh về thơng hiệu sản phẩm.

Theo khả năng thay thế thì cạnh tranh giữa các sản phẩm cùng loại, cùngnhãn hiệu là khó khăn nhất trong ba loại Do vậy doanh nghiệp phải có chiến lợcxúc tiến, quảng cáo, marketing… phù hợp để thu hút khách hàng.

b) Theo mức độ cạnh tranh

- Độc quyền

Cạnh tranh độc quyền là một biến thể và ở mức cao của cạnh tranh khônghoàn hảo mà ở đó một hoặc một số chủ thể có ảnh hởng lớn, có thể gây sức épbuộc các đối tác khác phải bán hoặc mua hàng hoá dịch vụ với giá rất cao.Những ngời này có thể làm thay đổi thị trờng, kìm hãm sản xuất và làm tổn hạiđến ngời tiêu dùng Những doanh nghiệp này đóng vai trò chính trong ngành vàquyết định mức giá đối với cùng loại sản phẩm trên thị trờng, thậm chí buộc cácdoanh nghiệp nhỏ khác phải điều chỉnh theo.

- Độc quyền cạnh tranh( cạnh tranh không hoàn hảo )

Cạnh tranh không hoàn hảo là loại cạnh tranh trên thị trờng mà trong đóchỉ có một hoặc một số hàng cung ứng toàn bộ mức cung của thị trờng về mộtloại hàng hoá và một loại dịch vụ nào đó Trong thị trờng này, các doanh nghiệpcạnh tranh với nhau bằng việc bán các sản phẩm khó có khả năng thay thế Phầnlớn các sản phẩm không đồng nhất với nhau, mỗi loại sản phẩm có một nhãnhiệu khác nhau Có sự hạn chế gia nhập thị trờng của các doanh nghiệp khác.Đây là loại hình cạnh tranh phổ biến trong giai đoạn hiện nay.

- Cạnh tranh hoàn hảo

Trang 14

Là cạnh tranh ở thị trờng mà trong đó có nhiều ngời bán, nhiều ngời muavà không ai trong số họ đủ lớn để có thể bằng hành động của mình làm ảnh hởngđến giá cả hàng hoá dịch vụ Các sản phẩm đợc bán ra có tính đồng nhất cao vàít khác nhau về quy cách, phẩm chất, mẫu mã nên chúng rất dễ thay thế nhautrong tiêu dùng Giá cả thị trờng hình thành theo quy luật cung cầu Trong thị tr-ờng cạnh tranh hoàn hảo, ngời mua và ngời bán đợc tự do gia nhập hoặc rút luimà không bị ràng buộc nhiều

Việc phân loại này sẽ giúp cho các doanh nghiệp đánh giá đợc khả năngcủa mình để lựa chọn hình thức cạnh tranh phù hợp nhằm đạt đợc hiệu quả caotrong kinh doanh

c) Theo phạm vi cạnh tranh

- Cạnh tranh trực tiếp: Là cạnh tranh giữa các khách sạn có vị trí gần với

nhau và có sự tơng đồng về dịch vụ nên khách hàng rất dễ so sánh về giá cả chấtlợng dịch vụ.

- Cạnh tranh gián tiếp: là cạnh tranh giữa các khách sạn có vị trí xa nhau.

Là những khách sạn có chất lợng dịch vụ gần nh tơng đơng nhau Có thể cùngchung một tập khách hàng.

d) Theo chủ thể cạnh tranh

* Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua

Ngời bán muốn bán với mức giá cao, ngời mua muốn mua với giá thấp,giá cả cuối cùng đợc chấp nhận là giá xác định bởi sự thoả thuận giữa ngời muavà ngời bán thông qua quá trình mặc cả Nói cách khác đó là sự tác động giữasức cung và sức cầu trên thị trờng.

* Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau

Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau là sự cạnh tranh dựa trên sự tranh muakhi cung nhỏ hơn cầu và giá cả hàng hoá sẽ tăng lên Khi hàng hoá khan hiếm,ngời mua sẵn sàng chấp nhận giá cao để mua những hàng hoá mà họ cần Vì sốngời mua đông nên ngời mua vẫn phải chấp nhận giá cao.

* Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau

Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, thủ tiêu lẫn nhau để giành giậtkhách hàng và thị trờng Kết quả doanh nghiệp nào chiến thắng sẽ tăng doanh sốtiêu thụ sản phẩm, tăng thị phần cùng lợi nhuận cũng nh tăng đầu t mở rộng sảnxuất kinh doanh Trong cuộc cạnh tranh này sẽ loại bỏ những sản phẩm kém chấtlợng, đồng thời làm cho giá thành sản xuất giảm mà chất lợng hàng hoá lại tăng

Trang 15

lên và đơng nhiên ngời tiêu dùng sẽ đợc lợi Cạnh tranh này mang nhiều lợi íchcho xã hội và kích thích sản xuất phát triển.

Ngoài các loại hình cạnh trên ta có thể phân loại cạnh tranh theo:

- Cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm: chất lợng sản phẩm là tổng thể

các chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức độ thoả mãn nhu cầutrong những điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với công dụng sản phẩm Khichất lợng hàng hoá càng tốt thì giá càng cao và ngời tiêu dùng không có khảnăng thanh toán do chi phí nhiều hơn Khi đó chất lợng hàng hoá ở mức tối đavẫn không tiêu thụ đợc Lúc này các chiến lợc cạnh tranh của doanh nghiệp sẽphát huy đợc sức mạnh và tính hiệu quả của nó

- Cạnh tranh bằng giá cả: giá cả sản phẩm biểu hiện bằng tiền của giá trị

sản phẩm mà ngời bán hay doanh nghiệp dự tính có thể nhận đợc từ ngời muathông qua việc trao đổi sản phẩm đó trên thị trờng Giá cả đợc sử dụng là côngcụ cạnh tranh thông qua chính sách giá bán mà doanh nghiệp áp dụng đối với thịtrờng và sự kết hợp với một số điều kiện khác Doanh nghiệp có thể căn cứ vàochi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, lợng cung cầu trên thị trờng và các đối thủcạnh tranh mà sử dụng các chính sách định giá thấp, định giá cao, định giángang, giá linh hoạt hay giá phân biệt trên thị trờng.

- Cạnh tranh bằng công nghệ: là cuộc chạy đua giữa các doanh nghiệp

trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất kinh doanh.Khi sử dụng công nghệ cao sẽ làm tăng năng suất lao động, năng cao chất lợngsản phẩm nhng đòi hỏi doanh nghiệp có vốn đầu t lớn Đây chính là điểm yếucủa doanh nghiệp Việt Nam trong cạnh tranh quốc tế.

- Cạnh tranh bằng chi phí: trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay

thì cùng một mức giá bán mà chi phí sản xuất thấp hơn sẽ mang lại lợi nhuận caohơn đồng thời với chi phí thấp doanh nghiệp sẽ thuận lợi cho việc hạ giá bán đểđánh bại đối thủ cạnh tranh.

- Cạnh tranh bằng dịch vụ: cạnh tranh bằng dịch vụ đợc hiểu là việc các

doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ trong và sau khi bán nhằm thoả mãn tối đanhu cầu khách hàng, tạo sự hài lòng, gây ấn tợng mạnh mẽ đến khách hàng bằngchất lợng phục vụ

1.2.4 Đặc điểm của cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn

1.2.4.1 Những khó khăn thách thức trong kinh doanh khách sạn ở nớc ta hiện nay

Khoảng cách về cơ sở vật chất kĩ thuật ở khách sạn Việt Nam với cáckhách sạn trong khu vực và thế giới Phần lớn các khách sạn Việt Nam chỉ đợc

Trang 16

trang bị cơ sở vật chất là những cơ sở vật chất cần thiết nh: giờng, tủ, tivi, máyđiện thoại, nhà tắm, bàn làm việc, điều hoà Một số khách sạn đã có máy vi tínhnhng cha nối mạng để Internet để phục vụ việc kinh doanh của khách cũng nhcha quản lí đặt phòng qua mạng và Email trừ một số khách sạn lớn Khi nớc tachuyển sang cơ chế thị trờng, các nhà nghỉ đợc đa vào hoạt động sản xuất kinhdoanh với cơ sở vật chất cũ nát.

Những năm gần đây, việc đầu t sửa chữa cơ sở vật chất kĩ thuật của kháchsạn đã phát triển tuy nhiên vẫn cha bắt kịp với các nớc trong khu vực và thế giới.Việc các khách sạn liên doanh đợc xây dựng và đa vào hoạt động với cơ sở vậtchất kĩ thuật hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế đã cải thiện phần nào cơ sở vật chấtkĩ thuật của ngành khách sạn Việt Nam Các khách sạn này đã thu hút phần lớnkhách du lịch quốc tế đến Việt Nam Trong thiết bị cơ sở vật chất kĩ thuật hiệntạo ra những sản phẩm chất lợng cao, thoả mãn nhu cầu của khách du lịch Tuynhiên khoảng cách về cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành khách sạn nớc ta với cácnớc trong khu vực và trên thế giới vẫn tồn tại là một thách thức lớn đối vớingành.

Khoảng cách về tổ chức quản lí giữa các nhà quản lí Việt Nam với các nhàquản lí trong khu vực và trên thế giới là quá lớn Trình độ tổ chức quản lí ở nớcta cha cao do sự chuyển đổi cơ chế nên công tác tổ chức quản lí còn nhiều hạnchế Ngời có trình độ học vấn lại không có chuyên môn, còn ngời có chuyênmôn thì lại không có trình độ học vấn Với đội ngũ cán bộ làm công tác tổ chứcquản lí còn yếu kém về chuyên môn thì khó có thể đa các doanh nghiệp hoạtđộng có hiệu quả và có khả năng Trong cơ chế bao cấp, vai trò của nhà quản lícòn cha đợc phát huy vì không có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Trong cơchế thị trờng, nhà quản lí có vai trò đặc biệt quan trọng vì có sự cạnh tranh giữacác doanh nghiệp Vì vậy các cán bộ tổ chức quản lí cần phải có trình độ cao, cókhả năng tổ chức xây dựng nề nếp văn hoá, lựa chọn êkíp, tận dụng những cơ hộiđể hoạt động có hiệu quả Hiện tại các khách sạn tăng cờng công tác tự đào tạođể nâng cao trình độ chuyên môn Số các nhà quản trị trình độ thấp chủ yếu tồntại ở các nhà nghỉ, nhà khách chuyển sang kinh doanh, khách sạn t nhân Riêngcác khách sạn liên doanh có trình độ lao động cao hơn cả.

Khoảng cách về trình độ phục vụ giữa các khách sạn ở Việt Nam với cáckhách sạn trong khu vực và trên thế giới Trải qua những năm tháng trong cơ chếbao cấp và phần lớn các khách sạn là chuyển từ nhà nghỉ sang kinh doanh, do đóđội ngũ nhân viên phục vụ phần lớn là không có nghiệp vụ chuyên môn chỉ cómột số ít ngời đợc đào tạo để phục vụ các chuyên gia ở nớc ngoài Trình độ

Trang 17

ngoại ngữ của các nhân viên cha cao, thái độ phục vụ cha đáp ứng đợc mong mỏicủa khách Những ngời đợc đào tạo bài bản, có ngoại ngữ thì họ lại làm việc chonhững khách sạn liên doanh Các khách sạn liên doanh và quốc tế đòi hỏi nhânviên phục vụ có trình độ chuyên môn cao, trình độ ngoại ngữ tốt và sự phục vụtận tình đối với khách hàng Điều này làm cho khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp kinh doanh khách sạn nhà nớc và t nhân bị hạn chế so với cácdoanh nghiệp liên doanh Đồng thời khó khăn này cũng ảnh hởng đến khả năngthu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Đây cũng là một thách thức khôngnhỏ đối với ngành kinh doanh khách sạn ở nớc ta trong thời kì này.

Quan hệ cung cầu trong kinh doanh khách sạn ở Việt Nam là không cânđối Nền kinh tế chuyển sang kinh doanh thị trờng với sự mở cửa đón các doanhnghiệp nớc ngoài và khách du lịch đến Việt Nam Điều này kích thích xây dựngthêm khách sạn nhằm đáp ứng lợng cầu lớn Những năm gần đây, việc xây dựngkhách sạn một cách ồ ạt đã khiến cho quan hệ cung cầu về khách sạn thay đổi.Cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực Châu á đã làm cho nền kinh tế các nớctrong khu vực bị suy thoái, lợng khách quốc tế đến Việt Nam giảm dần Mộttrong những chính sách mà các khách sạn áp dụng là hạ giá thành Các doanhnghiệp t nhân rất năng động trong vấn đề giảm giá Do đó họ thu hút đợc lợngkhách đến nghỉ ở khách sạn của họ dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh trênthị trờng Một số khách sạn không giảm giá để giữ vững uy tín doanh nghiệp dẫnđến công suất phòng giảm Hiện tại ở Việt Nam, công suất sử dụng buồng phòngđã có xu hớng tăng so với những năm trớc nhng công suất sử dụng trung bình chỉvào khoảng 50%.

Môi trờng có ảnh hởng rất lớn đến kinh doanh khách sạn Hiện nay nớc tanói riêng và các nớc trên thế giới nói chung đang chịu ảnh hởng nghiêm trọngcủa việc ô nhiễm môi trờng Việt Nam là nớc đợc thiên nhiên u đãi cho nhữngthắng cảnh nổi tiếng nh: Vịnh Hạ Long, Thánh Địa Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An Đó cũng là một lợi thế để cạnh tranh của nớc ta so với các nớc trong khu vực vàtrên thế giới Nhng vấn đề ô nhiễm môi trờng đã làm mất đi những giá trị của cáctài nguyên thiên nhiên đó Nhiều tài nguyên bị khai thác sử dụng bừa bãi, khôngcó sự đầu t nâng cấp dẫn đến tài nguyên bị tàn phá và mất đi giá trị du lịch.

Thủ tục xuất nhập cảnh là nỗi lo lắng của các doanh nghiệp Việt Namcũng đang cố gắng để có thể miễn visa nhập cảnh cho các nớc trong khu vực đểthu hút khách Hiện nay Việt Nam mới chỉ miễn visa cho khách du lịch TháiLan, Philipin Sự tồn tại này ảnh hởng đến nhu cầu của khách du lịch quốc tếđến Việt Nam Điều này sẽ làm cho khách quốc tế ngại đến Việt Nam hơn có

Trang 18

nghĩa là làm giảm lợi nhuận cạnh tranh của ngành khách sạn với các nớc trongkhu vực và trên thế giới.

1.2.4.2 Đặc điểm của cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn ở nớc ta hiện nay

Kinh doanh khách sạn ở nớc ta cũng nh trên thế giới đã và đang phát triểnmạnh Trong từng thời kì khác nhau ở mỗi quốc gia mà ngành kinh doanh kháchsạn có những đặc điểm về cạnh tranh khác nhau Trong xu thế hội nhập hiện nay,ngành kinh doanh khách sạn là một trong những ngành mang tính cạnh tranhquốc tế cao Tính cạnh tranh quốc tế thể hiện ở chỗ cùng một sản phẩm nhng cónhiều nớc cùng thực hiện, thị trờng khách sạn rộng lớn không bó hẹp trong mộtquốc gia khách sạn du lịch đi từ quốc gia này sang quốc gia khác để du lịch Dovậy nhiều quốc gia có thể sản xuất kinh doanh một loại hình dịch vụ Các hãngdu lịch nớc ngoài có văn phòng đại diện, các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vàoxây dựng và kinh doanh khách sạn tại nớc ta Việc kinh doanh cùng loại sảnphẩm với các doanh nghiệp trong nớc tạo nên sức cạnh tranh quốc tế trong nớc.Chính điều đó mà có sự so sánh chất lợng sản phẩm giữa các quốc gia với nhauthông qua các doanh nghiệp Mặt khác, khách du lịch nớc ngoài khi đến ViệtNam thờng tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ của nớc họ, lu trú trong các kháchsạn của họ Vấn đề này làm cho việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nớccàng trở nên gay gắt hơn, có tính chất quốc tế hơn Đặc điểm cạnh tranh trongkinh doanh khách sạn ở nớc ta :

- Các doanh nghiệp tham gia kinh doanh chủ yếu qui mô vừa và nhỏ Vìvậy các doanh nghiệp này không có khả năng xây dựng các chiến lợc cạnh tranhcó qui mô lớn với nhiều nội dung chính xác cụ thể nhằm đạt đợc mục tiêu đặt ra.Họ chỉ có khả năng xây dựng và thực hiện một số nội dung nào đó của chiến l ợccạnh tranh.

- Sản phẩm trong doanh nghiệp khách sạn có tính lặp lại ít độc quyền Dođó các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng chính sách nâng cao chất lợngdịch vụ Tuy nhiên, do đặc điểm không hiện hữu của dịch vụ nên xác định chất l-ợng dịch vụ rất khó khăn, chỉ có thể đánh giá chất lợng dịch vụ qua cơ sở vậtchất kĩ thuật và lao động.

- Các khách sạn liên doanh có vốn đầu t lớn thì có khả năng xây dựngnhững chiến lợc cạnh tranh có qui mô lớn, sức cạnh tranh lớn, tính khả thi cao.Bên cạnh khách sạn liên doanh, khách sạn có vị trí thuận lợi cũng mang lại nhiềulợi thế rõ rệt Đó là những khách sạn có vị trí gần với tài nguyên du lịch.

- Cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn ở nớc ta có đặc điểm là cạnhtranh không hoàn hảo Do việc xây dựng một số khách sạn t nhân và sự liên kết

Trang 19

giữa các khách sạn còn lỏng lẻo nên sự giảm giá ở mỗi khách sạn một cách khácnhau làm cho cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn rất khó xây dựngchiến lợc cạnh tranh cho phù hợp.

1.3 Sức cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh khách sạn

1.3.1 Khái niệm sức cạnh tranh

Sức cạnh tranh của khách sạn có thể đợc hiểu là khả năng của khách sạntrong việc mở rộng và khai thác tiềm năng thị trờng trong thu hút khách hàngtiêu thụ sản phẩm, đa dạng kênh phân phối, mở rộng các mối quan hệ kinh tế,khả năng tạo lập uy tín và vị thế của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranhkhác Muốn có sức cạnh tranh cao thì các khách sạn phải biến nhng yếu tố bêntrong doanh nghiệp thành lợi thế trong cạnh tranh.

Sức cạnh tranh của khách sạn còn đợc hiểu là lợi thế của khách sạn về vịtrí địa lý, sản phẩm, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ cấu bộ máy tổ chứcquản lý, năng lực lãnh đạo, vốn kinh doanh… so với các đối thủ cạnh tranh.Muốn có sức cạnh tranh cao thì khách sạn phải biết khai thác và tận dụng cóhiệu quả các lợi thế này.

1.3.2 Sự cần thiết nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệpkinh doanh khách sạn

Qua cạnh tranh, các doanh nghiệp khách sạn sẽ xác định đợc vị thế củamình trên thị trờng để từ đó có thể sử dụng các chiến lợc, các chính sách cạnhtranh thích hợp nhằm duy trì hay cải tiến vị trí hiện tại của mình, tạo đợc uy tín,hình ảnh tốt đẹp của mình trên thị trờng.

Để tiến hành cạnh tranh, các khách sạn sẽ phải đi sâu tìm hiểu đối thủcạnh tranh với mình Do đó các khách sạn sẽ học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm bổích từ sự thành công hay thất bại của đối thủ cạnh tranh Nh vậy cạnh tranh giúpdoanh nghiệp có đợc hớng đi đúng cho mình.

Ngày nay, vấn đề cải tiến, nâng cao chất lợng dịch vụ, đầu t cho cơ sở vậtchất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lợng đội ngũ lao động là điều kiện cầnthiết để đảm bảo cho khách sạn tồn tại và phát triển Điều đó chứng tỏ nhân tốcạnh tranh đã giúp doanh nghiệp phát hiện ra những nhu cầu mới nảy sinh khikhách sạn nghiên cứu khách hàng, nghiên cứu thị trờng.

Nâng cao sức cạnh tranh giữa các khách sạn là cần thiết vì qua đó cáckhách sạn thấy đợc điểm mạnh, điểm yếu của mình mà có sự chủ động trong sảnxuất kinh doanh, phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt yếu và rủi ro có thể xảy ra.

Trang 20

Nâng cao sức cạnh tranh sẽ giúp các doanh nghiệp giảm đợc tính thời vụtrong sản phẩm của mình Bởi các nhà kinh doanh sẽ có các giải pháp, phơng h-ớng kinh doanh vào các thời vụ khác nhau.

Nâng cao sức cạnh tranh trên sản phẩm sẽ là động lực để các khách sạntạo cho mình nhiều sản phẩm mới, sản phẩm độc đáo và sự đa dạng về chủngloại Nh vậy sẽ đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng Đó là điều cần thiết để mộtdoanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.

Nâng cao sức cạnh tranh của một khách sạn còn giúp nó mở rộng thị trờngtiêu thụ sản phẩm của mình, mở rộng quan hệ đối tác trong nớc và ngoài nớc.Mà trong nền kinh tế hiện nay, để kinh doanh đợc thì phải tạo lập cho mình mốiquan hệ tốt với bạn hàng, nhà cung ứng.

Tóm lại, trong nền kinh tế nớc ta hiện nay, các doanh nghiệp nói chung vàcác khách sạn nói riêng cần chú ý rằng vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của mộtdoanh nghiệp là điều kiện không thể thiếu đợc trong chiến lợc kinh doanh.

1.3.3 Các chỉ tiêu biểu hiện sức cạnh tranh của doanh nghiệpkinh doanh khách sạn

a) Thị phần của doanh nghiệp

Thị phần của khách sạn chính là chỉ tiêu kinh tế thể hiện khả năng củadoanh nghiệp trên thị trờng Trên một phân đoạn thị trờng nếu doanh nghiệp có thịphần lớn chứng tỏ doanh nghiệp đã tận dụng tốt khả năng của mình để kinhdoanh Chiếm thị phần lớn doanh nghiệp có khả năng chi thị trờng, tấn công đốithủ cạnh tranh Nếu doanh nghiệp có thị phần nhỏ chứng tỏ tiềm lực của doanhnghiệp không lớn, do vậy sức cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ thấp hơn đối thủcạnh tranh Có thể nói răng doanh nghiệp có sức cạnh tranh lớn sẽ chiếm đợc thịphần lớn, doanh nghiệp chiếm thị phần nhỏ thể hiện sức cạnh tranh nhỏ.

b) Lợi nhuận và tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp

Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, không ngừng mở rộng sảnxuất, thắng các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng thì phải thu đợc lợi nhuận trongquá trình kinh doanh Khối lợng lợi nhuận mà doanh nghịêp thu đợc khôngnhững thể hiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mà nó còn thể hịên rõ khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng nh thế nào Lợi nhuận chính làmục tiêu hàng đầu thờng xuyên, tuy nhiên vị trí của nó cũng thay đổi phù hợpvới từng trờng hợp cụ thể, từng giai đoạn cụ thể Chất lợng và số lợng dịch vụ, sựmở rộng hay thu hẹp chủng loại, chi phí kinh doanh và mức giá có thể bán đợc

Trang 21

của mỗi loại hàng hoá là những yếu tố có mối quan hệ hữu cơ với nhau và sẽquyết định mức lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể thu đợc.

Tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp thể hiện qua lợng khách, doanh thuvà lợi nhuận Đây chính là các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của kháchsạn và các nhà hoạch định chính sách kinh doanh sẽ dựa vào đó để đa ra cácchiến lợc kinh doanh thích ứng giúp khách sạn nâng cao khả năng cạnh tranh củamình trên thị trờng

c) Khả năng nhanh nhạy trớc những biến động của thị trờng và trớc nhữngđộng thái của đối thủ cạnh tranh

Môi trờng kinh doanh bao gồm rất nhiều yếu tố khách quan doanh nghiệpkhông thể kiểm soát nổi nh: an ninh, chính trị, kinh tế, xã hội… Bởi vậy để có thểtồn tại thì các khách sạn cần phải có sự nhanh nhạy của mình để dự báo tr ớc đợctình hình có thể xảy ra trong tơng lai nhằm đa ra các biện pháp giúp khách sạn cóthể tận dụng đợc tối đa những thuận lợi để ứng phó kịp thời với sự biến động củathị trờng Mặt khác, nó còn thể hiện khả năng của doanh nghiệp ứng phó kịp thờitrớc những động thái của đối thủ cạnh tranh.

1.3.4 Các yếu tố tác động đến sức cạnh tranh của doanhnghiệp kinh doanh khách sạn

Vị trí địa lí: Một khách sạn có lợi thế cạnh tranh hơn nếu ở vị trí trung tâm

văn hoá chính trị hay ở gần điểm du lịch Lợi thế về vị trí địa lí giúp cho doanhnghiệp kinh doanh có hiệu quả cao so với các khách sạn khác Vị trí kinh doanhlà yếu tố quan trọng đặc biệt đối với kinh doanh khách sạn Mỗi loại vị trí cómột sức hấp dẫn riêng và do đó tạo nên sức cạnh tranh riêng đối với từng doanhnghiệp Do vậy khi xây dựng khách sạn các nhà quản trị cần xác định là doanhnghiệp thu hút tập khách hàng nào.

Về sản phẩm: sản phẩm dịch vụ là vô hình, không có đặc thù, dễ bắt chớc

nên tính cạnh tranh cao Vì vậy cần tạo ra sự khác biệt, độc đáo, đa dạng hoá sảnphẩm hơn nữa về chất lợng sản phẩm, dịch vụ về chủng loại, về giá cả Nghiêncứu phát triển sản phẩm mới thể hiện ở khả năng sử dụng các yếu tố nh: cơ sởvật chất, cơ sở hạ tầng, sự sáng tạo của đội ngũ lao động, sự năng động của độingũ quản lí để thiết kế cải tạo nâng cấp đa ra những sản phẩm cha hề có trên thịtrờng hoặc đã có nhng doanh nghiệp cha cung cấp.

Lao động: Lao động trong kinh doanh dịch vụ nói chung và lao động

trong kinh doanh khách sạn nói riêng quyết định đến chất lợng dịch vụ, sẽ tác

Trang 22

động đến vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng Đây là yếu tố con ngời tạo rachất lợng sản phẩm dịch vụ và qua đó ảnh hởng lớn tới quyết định quay trở lạicủa khách hàng Đó chính là trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ văn hoángoại ngữ, khả năng giao tiếp, độ tuổi… Nếu doanh nghiệp có một lực lợng laođộng trẻ, có trí tuệ, nhiệt huyết ắt sẽ chiếm đợc vị trí quan trọng trên thị trờng,khả năng cạnh tranh rất lớn và ngợc lại Lao động trong doanh nghiệp khách sạnđợc thể hiện ở hai mặt: số lợng và chất lợng Hai mặt này có mối quan hệ mậtthiết với nhau khi nói đến hiệu quả công việc Việc tuyển dụng và sử dụng đúngsố lợng lao động giúp cho khách sạn tối đa hoá đợc năng suất lao động và giảmthiểu đợc chi phí do sử dụng thừa nhân công.

Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ và khả năng nghiên cứu phát triểnsản phẩm mới: Một khách sạn có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại sẽ có lợi thế

cạnh tranh cao hơn và ngợc lại Cơ sở vật chất và công nghệ hiện đại thể hiện ởcơ sở hạ tầng và đặc biệt là phòng nghỉ của khách sạn.

Cơ cấu bộ máy quản lí, năng lực lãnh đạo: Mỗi cấu trúc bộ máy quản lí

cồng kềnh gồm nhiều cấp quản lí trung gian sẽ làm lãng phí tiền của, chức nănglãnh đạo bị chồng chéo làm giảm hiệu quả của việc ra quyết định Từ đó dẫn tớigiảm hiệu quả sản xuất kinh doanh làm khả năng cạnh tranh bị giới hạn.

Vốn: ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Vốn là chỉ tiêu

đánh giá quy mô của doanh nghiệp thuộc loại lớn, vừa, nhỏ và là điều kiện để tổchức có hiệu quả trong kinh doanh khách sạn Mặt khác vốn còn là chỉ tiêu tạonên các điều kiện đánh giá, xếp hạng chất lợng dịch vụ, là nhân tố quan trọngtrong cạnh tranh trên thị trờng Những khách sạn có tiềm lực về vốn thì có khảnăng đầu t, duy trì hoạt động kinh doanh qua những thời điểm khó khăn dễ dànghơn so với những khách sạn bị hạn chế về vốn Có tiềm lực về vốn sẽ giúp chodoanh nghiệp có khả năng phát triển kinh doanh, mở rộng qui mô trang thiết bịcông nghệ hiện đại, đổi mới, quảng cáo trong khu vực và toàn cầu Doanh nghiệpcó thể tham gia vào những cuộc cạnh tranh khốc liệt, từ bỏ những lợi ích trớcmắt để đạt đợc mục tiêu lâu dài.

Nhà cung cấp: Đây là một nhân tố ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động sản

xuất kinh doanh của khách sạn Khi giữa nhà cung cấp và khách sạn có mối quanhệ trung thành sẽ làm cho chất lợng các yếu tố đầu vào đợc cung ứng một cáchkịp thời, đảm bảo và với giá hợp lý sẽ làm cho sản phẩm mà khách sạn cung cấpphù hợp với mọi đối tợng khách Do đó khả năng cạnh tranh của khách sạn sovới các đối thủ cạnh tranh là rất lớn

Trang 23

Khách hàng: cũng nh các doanh nghiệp kinh doanh khác, doanh nghiệp

khách sạn hoạt động luôn muốn sản phẩm của mình đợc thị trờng chấp nhận Vìvậy khách sạn phải làm thế nào để ngời tiêu dùng chấp nhận và tiêu dùng sảnphẩm Khi khách hàng đến với khách sạn càng nhiều điều đó chứng tỏ doanhnghiệp đã cung cấp các sản phẩm với chất lợng đảm bảo, thoả mãn sự trông đợicủa khách hàng Đây là một trong những nhân tố ảnh hởng không nhỏ đến khảnăng cạnh tranh của khách sạn trên thị trờng

Đối thủ cạnh tranh: Để có thể tồn tại và phát triển trên thị trờng, các

doanh nghiệp đã nỗ lực không ngừng trong việc đa dạng hoá và nâng cao chất l ợng sản phẩm dịch vụ của mình Điều này làm cho cạnh tranh trên thị trờng kinhdoanh khách sạn ngày càng trở nên gay gắt Do vậy đối thủ cạnh tranh là mộtnhân tố vô cùng quan trọng đối với các khách sạn trong quá trình nghiên cứu tạora các sản phẩm mới nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng, nâng cao sức cạnhtranh của khách sạn.

-Sự xuất hiện các sản phẩm thay thế: khi các sản phẩm có cùng một chức năng,

công dụng nhng của hãng sản xuất khác nhau và ở các mức giá khác nhau thìkhách hàng sẽ cân nhắc trớc khi tiêu dùng Và họ sẽ lựa chọn sản phẩm của cáchãng sản xuất vừa có thể đáp ứng đợc nhu cầu vừa phù hợp với khả năngthantoán Do đó ảnh hởng lớn tới khả năng cạnh tranh của các khách sạn

Chơng 2

Thực trạng kinh doanh và sức cạnh tranh

Trang 24

của khách sạn Bảo Sơn

2.1 Vài nét khái quát về khách sạn Bảo Sơn

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Bảo Sơn

Cùng với chính sách của Đảng và nhà nớc ta, công tác đối nội đối ngoại pháttriển đã tạo điều kiện cho nhiều cá nhân nhiều tổ chức quốc tế đầu t, giao lu hợptác kinh doanh và tham quan du lịch Thực tế khách công vụ khách du lịch, thơngnhân đến Việt Nam ngày càng gia tăng Nhận thấy nhu cầu thị trờng ngày càngđòi hỏi phải đáp ứng đợc nhu cầu về dịch vụ lu trú, kinh doanh ngành khách sạnđang đợc nhà nớc khuyến khích, có triển vọng phát triển.

Ngày 27 tháng 3 năm 1990, theo quy định 1588 CNN- TCLD đã đổi tênCông ty liên doanh may mặc, xuất nhập khẩu và dịch vụ thành Công ty dịch vụđầu t và du lịch Nghi Tàm( tên giao dịch quốc tế là RESTOVTEX Ltd) Chođến ngày 16-6-2003, Công ty đã đăng kí thay đổi tên làn thứ 8 với tổng số vốnđiều lệ là 20 tỷ đồng, và kinh doanh các ngành nghề sau:

1- Sản xuất, gia công hàng may mặc, thủ công mỹ nghệ, gốm sứ.2- Kinh doanh thơng nghiệp, khách sạn.

3- Dịch vụ du lịch.

4- Xuất nhập khẩu hàng hoá.

5- Sản xuất, xuất nhập khẩu trực tiếp hàng may mặc, thủ công mỹ nghệ,đồ gỗ và các mặt hàng trang trí nội thất.

6- Lữ hành du lịch.

7- Dịch vụ thuê mớn văn phòng cho các đối tợng trong và ngoài nớc.8- Buôn bán dợc phẩm, dụng cụ y tế thông thờng.

9- Khám chữa bệnh bằng phơng pháp y học cổ truyền.10- Đầu t xây dựng và kinh doanh bất động sản.

Công ty dịch vụ đầu t và du lịch Nghi Tàm đã đầu t xây dựng khách sạnquốc tế Bảo Sơn vào cuối tháng 11 năm 1993 Do vậy đây là một doanh nghiệp tnhân thuộc sự quản lý của Công ty dịch vụ đầu t và du lịch Nghi Tàm Giai đoạnmột của dự án đợc hoàn thành và khai trơng vào tháng 12 năm 1995 Trong quátrình hoạt động, giai đoạn xây dựng lần hai vẫn tiếp tục đợc thực hiện để hoànthành phần quan trọng nhất vào tháng 12 năm 1997.

Khách sạn có địa chỉ tại số 50, đờng Nguyễn Chí Thanh, phờng Láng ợng, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Khách sạn Bảo Sơn đợc xây dựng trênmặt bằng diện tích là 5000m2 Khách sạn đợc xây dựng theo lối kiến trúc hiện

Trang 25

Th-đại gồm hai đơn nguyên nhà 8 tầng tạo thành hình chữ T Theo nh thiết kế thìkhách sạn có 164 phòng Tuy nhiên do khách du lịch vào Việt Nam không ổnđịnh nên công ty Restovtex cho 92 phòng hoạt động Ngoài ra khách sạn có 3nhà hàng ăn: nhà hàng ăn Âu, nhà hàng ăn á và nhà hàng đặc sản Việt Nam vớidung lợng khoảng 850 chỗ ngồi, 6 phòng hội thảo lớn nhỏ, 1 vũ trờng, 11 phòngkaraoke Với hệ thống cơ sở vật chất đợc trang bị hiện đại, khách sạn Bảo Sơn đãđợc nhà nớc công nhận là đạt tiêu chuẩn của một khách sạn 4 sao.

Trong năm 1998, khách sạn đã lọt vào danh sách Topten của Việt Nam vềmức tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nớc Ngày 23 tháng 3 năm 2002, kháchsạn đã đợc nhận giải thởng cúp vàng chất lợng và công nghệ do tổ chứcInternational Initiative Directions( viết tắt là BID ) trao tặng.

Trong quá trình hoạt động, khách sạn đã đón tiếp nhiều vị khách quốc tếkhách tham dự liên hoan phim Đông Nam á(tháng 4-1997), các quan kháchtham dự hiệp hội các quốc gia nói tiếng Pháp(tháng 10-1997), đón tiếp các độibóng tham dự Tiger Cup(tháng 8-1998) Sản phẩm dịch vụ ngày một nâng caochất lợng, kết quả kinh doanh ngày càng cao.

2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lí của khách sạn

2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lí

Là một doanh nghiệp t nhân, Khách sạn Bảo Sơn có cơ cấu tổ chức gồm nhiều bộ phận đểgiúp cho việc quản lý dễ dàng và phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế thị trờng.

Trang 27

2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

- Ban giám đốc: là những ngời đứng đầu khách sạn, chịu trách nhiệm

về toàn bộ hoạt động kinh doanh của khách sạn, đề ra các biện pháp cầnthiết để quyết định cơ cấu tổ chức, phân rõ quyền hạn và nghĩa vụ của từngbộ phận trong khách sạn.

- Phòng nhân sự: Có chức năng quản lý các hoạt động hoạch định nhân

sự, tuyển dụng, bố trí và sử dụng nhân sự, đào tạo và bồi dỡng, đánh giá nhânviên, đãi ngộ nhân sự… Mặt khác, phòng nhân sự còn trợ lý giám đốc trong việcsử dụng và bố trí ngời đúng việc.

- Bộ phận tài chính: đây là bộ phận có chức năng kiểm soát toàn bộ hoạt

động của khách sạn về mặt tài chính Đứng đầu là kế toán trởng có trách nhiệmđánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn sau kỳ hoạt động Đồngthời phải đa ra kế hoạch tài chính cho kỳ sau.

- Phòng Marketing: Họ có chức năng tiến hành các hoạt động nghiên cứu

thị trờng, nghiên cứu khách hàng, trợ giúp giám đốc trong việc xây dựng cácchiến lợc và chính sách kinh doanh.

- Phòng du lịch: Công việc của họ là tổ chức các tour du lịch cho khách

trong và ngoài khách sạn Và còn có đội ngũ hớng dẫn viên thành thạo, biết nhiềungoại ngữ.

- Phòng công trình: Công việc của họ là sửa chữa các sự cố về kĩ thuật xảy

ra trong khách sạn.

- Phòng bảo vệ: Bộ phận này có chức năng giúp cho các hoạt động của

khách sạn đợc thông suốt, bảo vệ an toàn về tài sản và tính mạng cho khách, bảovệ tài sản cho khách sạn.

- Bộ phận lễ tân: Là cầu nối giữa khách và các bộ phận khác trong khách

sạn Họ có chức năng đón tiếp, giải quyết các các nhu cầu của khách, quản lý vàthực hiện các thủ tục thanh toán kịp thời khi khách rời khỏi khách sạn Bộ phậnnày còn giúp giám đốc khách sạn nắm vững tình hình khách lu trú, thông tin vềcơ cấu khách.

- Bộ phận buồng: Nhiệm vụ của họ là làm vệ sinh toàn bộ buồng phòng,

thực hiện các dịch vụ nh nhận giặt là, kiểm tra đồ uống trong phòng, tiếp nhậncác yêu cầu khác của khách Mỗi tầng đều có một bàn trực, nhân viên trực buồngcó trách nhiệm theo dõi khách và ghi vào sổ chấm khách, báo hỏng các trangthiết bị trong phòng cho lễ tân sau đó báo cho tổ sửa chữa để thay thế ngay giúpcho quá trình phục vụ đợc liên tục

Trang 28

- Bộ phận bàn, bar, bếp: Họ có chức năng phục vụ ăn uống hàng ngày cho

khách và tổ chức các bữa tiệc.

Nói chung, trong Khách sạn Bảo Sơn có nhiều bộ phận, mỗi bộ phận cócông việc riêng, chức năng riêng và hoạt động rất linh hoạt Tất cả các quy địnhđa ra và đợc thực hiện rất nhanh chóng bởi sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộphận chuyên trách trong khách sạn Hầu hết tất cả các nhân viên dù là lao độngtrực tiếp hay lao động gián tiếp đều có tinh thần trách nhiệm phẩm chất đạo đứctốt, thái độ tận tình chu đáo, họ đều là những ngời đợc đào tạo chuyên mônnghiệp vụ tốt, song ngoại ngữ còn yếu ở một số bộ phận.

2.1.3 Điều kiện kinh doanh bên ngoài của khách sạn Bảo Sơn

Nền kinh tế phát triển tác động trực tiếp và nhiều mặt đến hoạt động kinhdoanh khách sạn Khi kinh tế phát triển ngời dân có cuộc sống ổn định, mức sốngđợc nâng cao Sự phát triển của nền kinh tế kéo theo sự phát triển của khoa học kĩthuật nên nhận thức của con ngời ngày một nâng cao, con ngời không chỉ có nhucầu về ăn ở, tiêu dùng các dịch vụ khác mà còn có nhu cầu khám phá thế giớixung quanh mình Du lịch đã là một nhu cầu thiết yếu của con ngời.

Việt Nam có nền chính trị ổn định, thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nóichung và ngành kinh doanh khách sạn nói riêng Bất cứ một xáo động chính trị,xã hội nào dù lớn hay nhỏ đều có ảnh hởng đến kinh doanh khách sạn.

Trong những năm vừa qua, ngành kinh doanh khách sạn đợc Nhà nớcquan tâm, môi trờng đầu t trong nớc đợc cải thiện nên đã thu hút đợc các nhà đầut nớc ngoài Mặt khác Nhà nớc đã có chính sách đa phơng hoá mối quan hệ đốingoại, mở rộng đờng bay, đờng vận chuyển cho nên khách du lịch vào nớc ta đãtăng với số lợng đáng kể Số lợng các khách sạn đợc xây dung ngày càng nhiềuđể phục vụ nhu cầu của khách du lịch đã dẫn đến tình trạng cung vợt quá cầu.Điều này khiến cho sự cạnh tranh trên thị trờng kinh doanh khách sạn ngày càngtrở nên gay gắt và khốc liệt hơn.

ảnh hởng của văn hoá xã hội đối với hoạt động kinh doanh khách sạn làrất lớn Việt Nam với 64 dân tộc anh em sinh sống, mỗi dân tộc mang một bảnsắc riêng nên nền văn hoá rất đa dạng và phong phú Đây là một trong những yếutố văn hoá hấp dẫn để đa Việt Nam trở thành một điểm đến của khách du lịch

Việc gia nhập ASEAN của Việt Nam là sự kiện đánh dấu một bớc pháttriển mới của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của ngành du lịch nói riêng Nóđã mở ra một cánh cửa rộng lớn cho thị trờng du lịch Việt Nam Trên thực tế

Trang 29

ngành du lịch Việt Nam đã và đang chuẩn bị tích cực cho chơng trình hội nhậpcủa mình vào sự phát triển chung của du lịch các nớc ASEAN.

Những điều kiện kinh doanh bên ngoài này đã ảnh hởng không nhỏ đếnhoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn nói chung vàcủa khách sạn Bảo Sơn nói riêng.

2.1.4 Kết quả kinh doanh của khách sạn Bảo Sơn

Trong những năm qua mặc dù phải chịu sức ép khá lớn trong việc cạnh tranhtrên thị trờng, đặc biệt là cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực và do nhữngcuộc khủng bố trên thế giới, các nạn dịch đã làm ảnh hởng không nhỏ đến hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh nói chung và của khách sạnBảo Sơn nói riêng Điều đó làm cho tính cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt vàquyết liệt hơn Nhng do sự cố gắng và lỗ lực của Ban giám đốc và toàn thể cán bộcông nhân viên trong khách sạn, Khách sạn Bảo Sơn vẫn tồn tại, đứng vững và dầnkhẳng định vị thế riêng của mình trên thị trờng kinh doanh khách sạn ở Việt Namhiện nay Điều này đợc thể hiện rõ qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh củakhách sạn Bảo Sơn trong hai năm 2003- 2004.

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Bảo Sơn

Trang 30

5 Công suất sử dụng phòng % 79 81 (+2)

Qua bảng có thể thấy tình hình kinh doanh của khách sạn Bảo Sơn nh sau:

- Về doanh thu của khách sạn Bảo Sơn

Tình hình thực hiện doanh thu của khách sạn Bảo Sơn năm 2004 nhìnchung là tốt, doanh thu tăng với số tiền và tỷ lệ khá Tổng doanh thu năm 2004so với năm 2003 tăng 14,3% tơng ứng tăng 3888,17 triệu đồng Trong đó:

- Doanh thu lu trú tăng 15,8% tơng ứng tăng 2522,87 triệu đồng- Doanh thu ăn uống tăng 5,82% tơng ứng tăng 435,31 triệu đồng.

- Doanh thu dịch vụ bổ sung tăng 24,82% tơng ứng tăng 929,99 triệu đồng.Có thể nói doanh thu của khách sạn Bảo Sơn chủ yếu là doanh thu từ bộphận kinh doanh lu trú Chiếm 59,47% trong tổng doanh thu của toàn khách sạnvà so với năm 2003 tăng 0,77% Doanh thu ăn uống chiếm tỷ trọng 25,48%trong tổng doanh thu và so với năm 2003 giảm 2,04% Doanh thu dịch vụ bổsung chiếm tỷ trọng 15,05% và so với năm 2003 tăng 1,27%.

- Về chi phí

Do phải đầu t cho việc nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng nhu cầukhách hàng nên tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh của khách sạn năm 2004so với năm 2003 tăng 13,8% tơng ứng tăng 3442,91 triệu đồng Chi phí tăng nh-ng tỷ suất chi phí lại giảm 0,4% Thêm vào đó tỷ lệ tăng của doanh thu nhanhhơn tỷ lệ tăng của chí phí điều này khẳng định khách sạn rất cố gắng trong việctiết kiệm chi phí nên hoạt động kinh doanh của khách sạn vẫn đợc đánh giá làtốt.

- Về lợi nhuận của khách sạn Bảo Sơn

Tổng mức lợi nhuận của khách sạn năm 2004 so với năm 2003 tăng28,68% tơng ứng tăng 250,83 triệu đồng Lợi nhuận tăng làm tỷ suất lợi nhuậncũng tăng theo với tỷ lệ 0,4% Điều này chứng tỏ khách sạn đã sử dụng hiệu quảcơ sở vật chất kĩ thuật để kinh doanh.

2.2 Sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn

2.2.1 Đặc điểm tình hình kinh doanh của khách sạn Bảo Sơn

2.2.1.1 Thị trờng kinh doanh của khách sạn

* Thị trờng truyền thống:

Đối tợng khách quốc tế chủ yếu của khách sạn Bảo Sơn là khách Châu á,khách từ các nớc Âu Mỹ Trong mấy năm gần đây thì lợng khách du lịch TrungQuốc, Nhật có xu hớng tăng mạnh Tập khách này đến Việt Nam chủ yếu với

Trang 31

mục đích là đi du lịch nên họ không yêu cầu mức độ phục vụ cũng nh chất lợngphục vụ là quá cao Thời gian lu trú trung bình khoảng 1 tuần Khách đi tour vàtheo mục đích du lịch thuần tuý thờng lu trú trong khoảng thời gian 1-2 tuần.Khách du lịch balô đi riêng lẻ ít ngày hơn.Với mức chi phí trung bình nhng vớisố lợng đông thì tập khách này cũng góp phần quyết định trong tăng doanh thuvà lợi nhuận cho khách sạn.

Khách nội địa đến khách sạn chủ yếu là khách công vụ Đối tợng nàykhông yêu cầu chất lợng dịch vụ là cao mà họ chỉ yêu cầu về tiện nghi và điềukiện thuận lợi để họ có thể làm việc Khách công vụ có khả năng chi trả khôngcao so với khách quốc tế nhng họ thờng lu trú dài ngày hơn khách du lịch có thểhàng tuần hoặc nửa tháng Ngoài ra còn phải kể đến khách đặt tiệc cới, hội nghị,hội thảo tại khách sạn

Bảng 2.2 Cơ cấu khách tại khách sạn Bảo Sơn

Tốc độ tăng trởng(%)1 Theo phạm vi DL

- Khách quốc tế

- Khách nội địa

Lợt% Lợt%

(+5)2 Theo mục đích

(-1)+77,29

Trang 32

* Thị trờng tiềm năng: Trong vài năm trở lại đây, khách sạn đã hớng chiến lợc khai

thác vào thị trờng Trung Quốc, Nhật Ngoài ra một thị trờng khách quan trọng nữacũng đợc doanh nghiệp chú trọng đến đó là các cuộc hội nghị, hội thảo Bên cạnh đó,

khách sạn cũng có hớng mở rộng thị trờng khách nội địa, Đông Nam á 2.2.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh của khách sạn Bảo Sơn

Khách sạn Bảo Sơn chính thức đi vào hoạt động từ tháng 12/1995 với cácdịch vụ sau:

* Lu trú là lĩnh vực kinh doanh quan trọng và hiệu quả nhất của khách sạnBảo Sơn Doanh thu từ hoạt động này chiếm 58,7% tổng doanh thu của kháchsạn Phòng nghỉ đợc thiết kế đẹp, trang trí nội thất có tính thẩm mỹ cao Nếu xétriêng chất lợng phòng thì có thể nói rằng mức chất lợng này đủ đạt tiêu chuẩn 4sao Dịch vụ lu trú đợc khách hàng đánh giá khá cao, công tác tổ chức phục vụtại phòng nh ăn uống, giặt là đợc thực hiện tốt Có thể nói sản phẩm lu trú là sảnphẩm có chất lợng cao của khách sạn Bảo Sơn.

* Lĩnh vực kinh doanh ăn uống: Đây không phải là thế mạnh của khách sạnBảo Sơn Tuy nhiên trong những năm gần đây doanh thu từ kinh doanh ăn uốngđã chiếm tỷ trọng đáng kể Nguồn thu chủ yếu của hoạt động này là do kinhdoanh tiệc cới mang lại Doanh thu tiệc cới chiếm khoảng 80% doanh thu từ bộphận ăn uống.

* Dịch vụ vui chơi giải trí: những dịch vụ này của khách sạn còn cha đầy đủ,quy mô còn nhỏ, bao gồm các hoạt động bida, tập thể hình, bể bơi, massagesauna, karaoke…

* Lĩnh vực kinh doanh lữ hành: Đây là một lĩnh vực kinh doanh đợc tiến hànhngay từ khi khách sạn mới đi vào hoạt động Doanh thu từ bộ phận này cũngchiếm tỷ trọng tơng đối lớn.

2.2.1.3 Đối thủ cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn

Cạnh tranh là qui luật tất yếu để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nó đợcđánh giá qua mức độ hay khả năng cạnh tranh mà doanh nghiệp có đợc Kháchsạn Bảo Sơn cũng nh bất kỳ khách sạn nào kinh doanh trong nền kinh tế thị trờngđều có rất nhiều đối thủ cạnh tranh.

Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp là các khách sạn có sự tơng đồng về quymô, hạng, đối tợng khách và có vị trí gần với khách sạn Bảo Sơn nh: Khách sạnHà Nội, khách sạn Vờn Thủ Đô, Khách sạn Kim Liên, Khách sạn ASEAN,Khách sạn LAKESIDE Các khách sạn này có sự tơng đồng về dịch vụ nênkhách hàng rất dễ so sánh về giá cả, chất lợng dịch vụ.

Trang 33

Cạnh tranh về dịch vụ: lu trú, ăn uống và các dịch vụ khác.

Khách sạn Vờn Thủ Đô: là khách sạn 3 sao, có vị trí gần với khách sạnBảo Sơn, khách sạn Vờn Thủ Đô cũng có các dịch vụ nh: dịch vụ lu trú, ăn uống,dịch vụ vui chơi giải trí nh: Massage, Karaoke, tắm hơi, Tenis… Đối tợng kháchchủ yếu của khách sạn Vờn Thủ Đô là khách Trung Quốc.

Khách sạn Hà Nội: Là khách sạn 4 sao, có vị trí thuận lợi, có cùng các lĩnhvực kinh doanh : lu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung khác Với số lợng sảnphẩm dịch vụ phong phú, mức chất lợng đợc khách hàng đánh giá là khá tốt Cơcấu sản phẩm cân đối Dịch vụ bổ sung khá phong phú và đa dạng: Ngân hàng, buchính, sauna massage, vũ trờng, phòng karaoke Hà Nội, trung tâm huấn luyện thểhình, phòng chơi snooker, sân chơi tennis, giá cả sản phẩm dịch vụ của khách sạnHà Nội khá cao so với các đối thủ vì sử dụng chiến lợc giá khác biệt.

Khách sạn Kim Liên: Là khách sạn 3 sao, có vị trí thuận lợi gần với trungtâm thành phố, qui mô cũng lớn và chất lợng dịch vụ đảm bảo Khách sạn KimLiên có một quá trình phát triển lâu dài nên đã tạo đợc uy tín trên thị trờng Đốitợng khách chủ yếu của khách sạn Kim Liên là khách công vụ và khách TrungQuốc Có thể nhận thấy khách sạn Kim Liên có số lợng dịch vụ khá phong phú,đáp ứng đợc nhu cầu của khách một cách nhanh chóng, kịp thời Nh vậy khảnăng cạnh tranh của khách sạn là rất cao.

Khách sạn ASEAN: Là khách sạn 3 sao, có vị trí gần khách sạn Bảo Sơn.Giao thông đi lại khá thuận tiện Khách sạn có cùng các lĩnh vực kinh doanh vớikhách sạn Bảo Sơn đó là kinh doanh lu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ xung khác.Hiện nay với cơ sở vật chất kĩ thuật khá hiện đại, khách sạn có thể đáp ứng đợchầu hết nhu cầu khách du lịch về vui chơi giải trí Mặt khác, dịch vụ lu trú đợckhách hàng đánh giá khá cao Do vậy có khả năng cạnh tranh với các khách sạntrong cùng địa bàn là rất lớn.

Khách sạn LAKESIDE: Là khách sạn 3 sao, có vị trí khá gần với kháchsạn Bảo Sơn Đối tợng khách chủ yếu của khách sạn này là khách Trung Quốc,Đài Loan Các lĩnh vực kinh doanh của khách sạn bao gồm: kinh doanh lu trú, ănuống và các dịch vụ bổ xung khác Với sự bố trí các phòng tơng đối hài hoà hợplý, trang thiết bị trong khách sạn đợc đầu t một cách đồng bộ và hiện đại Tuynhiên số lợng sản phẩm khá nghèo nàn, nhiều dịch vụ đợc đánh giá thấp hơnmức trông đợi của khách

Hiện nay, có rất nhiều các cơ sở kinh doanh ăn uống, các trung tâm vuichơi giải trí của các doanh nghiệp t nhân vừa và nhỏ Do chỉ tập trung kinhdoanh một lĩnh vực nên các doanh nghiệp đó đã chú trọng phục vụ tốt nhu cầu

Trang 34

của khách hàng và phù hợp với khả năng thanh toán của các đối tợng khách Cácnhà hàng ăn uống có vị trí gần với khách sạn Bảo Sơn nh: Nhà hàng cơm niêuThuý Nga, Nhà hàng đặc sản Việt Nam…có các món ăn vô cùng phong phú,chất lợng ổn định, giá cả phải chăng nên đã thu hút đợc khá đông khách đến tiêudùng Điều này đã làm ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh củakhách sạn Bảo Sơn

Đối thủ cạnh tranh gián tiếp là những khách sạn nằm ở vị trí xa khách sạn nhkhách sạn Thắng Lợi, Khách sạn Tây Hồ… Là những khách sạn có chất lợng dịch vụgần nh tơng đơng với khách sạn Bảo Sơn, nhng quy mô của các khách sạn này thì bềthế hơn Đối tợng chính của khách sạn này chủ yếu là khách Đài Loan, Trung Quốc.Đây cũng là khách sạn có quá trình phát triển khá lâu và đã tạo đợc uy tín và vị thế trênthị trờng, chất lợng dịch vụ đợc đánh giá là tốt.

Có thể thấy rằng các đối thủ cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn trựctiếp cũng nh gián tiếp họ đều biểu hiện đợc lợi thế của họ về vị trí, quy mô,và sự đa dạng phong phú về chủng loại sản phẩm Có thể nói khả năng cạnhtranh của các khách sạn này rất cao mà họ lại có cùng một tập khách chủ yếulà khách Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc nên sự cạnh tranh ngày càng gaygắt hơn Do vậy để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, khách sạn phảisử dụng các chiến lợc Marketing một cách có hiệu quả để thắng đ ợc các đốithủ cạnh tranh.

2.2.2 Các yếu tố tác động đến sức cạnh tranh của khách sạn BảoSơn

* Về sản phẩm

Là một doanh nghiệp kinh doanh về khách sạn du lịch vì vậy sản phẩmcủa khách sạn là các dịch vụ lu trú, ăn uống, các dịch vụ bổ sung và các tour dulịch trọn gói Hiện nay thị trờng khách của khách sạn bao gồm: thị trờng kháchTrung Quốc, khách của các nớc ASEAN và khách nội địa Với đặc điểm về sảnphẩm kinh doanh và thị trờng nh vậy để phát triển đợc sức cạnh tranh trong chấtlợng sản phẩm, khách sạn đã áp dụng chính sách sản phẩm đa dạng:

Kinh doanh du lịch có nhiều tour phong phú cho khách có thể lựa chọnphù hợp với thời gian cũng nh mức thu nhập của khách.

Khách sạn kinh doanh các loại hình sản phẩm dịch vụ nh lu trú, ăn uống,dịch vụ vui chới giải trí và các dịch vụ bổ sung khác.

Có thể nói các sản phẩm của khách sạn cha thật nhiều nhng luôn đáp ứngđợc nhu cầu kịp thời của khách.

Trang 35

- Về sản phẩm lu trú: mặc dù có ít phòng nhng không bao giờ khách tớikhách sạn phải đi khách sạn khác Kinh doanh lu trú có nhiều loại phòng khácnhau: phòng đơn, phòng đôi, các phòng loại tiêu chuẩn, đặc biệt với mức giá cảvà chất lợng khác nhau để đáp ứng nhu cầu khách du lịch.

Qua bảng 2.5 có thể nhận thấy khách sạn Bảo Sơn có số lợng phòng lớnhơn các đối thủ cạnh tranh trong cùng địa bàn Kết cấu phòng của khách sạn kháhợp lý có khả năng phục vụ mọi đối tợng khách Mặt khác phòng nghỉ của kháchsạn đợc bố trí hài hoà, trang thiết bị hiện đại và khá đồng bộ Do vậy kinh doanhlu trú của khách sạn Bảo Sơn có lợi thế hơn các khách sạn khác là đối thủ cạnhtranh.

Bảng 2.5 Cơ cấu phòng của khách sạn Bảo Sơn và các đối thủ cạnh tranh Khách sạn

Loại phòng

Khách sạnBảo Sơn

Khách sạnLakeside

Khách sạnVờn Thủ Đô

Deluxe standardSuperior

Deluxe superiorExecutive suitDeluxe suitTổng

- Về sản phẩm ăn uống: với những món ăn mới và tác phong phục vụ tạikhách sạn luôn làm hài lòng khách Kinh doanh ăn uống ngoài tiệc ngồi, kháchsạn còn tổ chức tiệc đứng, tiệc trà, tiệc rợu…

Các dịch vụ vui chơi giải trí bao gồm: Karaoke, massage, sàn nhảy, bểbơi, tắm hơi, phòng luyện tập sức khoẻ, bi-a…

Các dịch vụ bổ sung khác bao gồm: dịch vụ vận chuyển, dịch vụ giặt là,dịch vụ thông tin liên lạc, dịch vụ đổi tiền…

Các sản phẩm của khách sạn đảm bảo về chất lợng phục vụ Mức đảm bảochất lợng phục vụ ở đây của khách sạn đợc biểu hiện ở trang thiết bị trong phòngsang trọng, hiện đại đạt tiêu chuẩn 4 sao Mức đảm bảo chất lợng dịch vụ đợckhách sạn đa ra là chất lợng tốt, giá cả hợp lý Các khách sạn cạnh tranh cũng cómức đảm bảo về chất lợng là họ liên tục đa ra quảng cáo về chất lợng dịch vụ tốt,giá cả phải chăng để thu hút khách hàng dùng thử Theo phiếu điều tra ý kiến

Trang 36

khách hàng tại quầy lễ tân, khách hàng đã đánh giá rất khách quan về các tiêuthức nh: sự đa dạng hoá các dịch vụ trong khách sạn, theo khách hàng thì dịch vụtrong khách sạn phong phú, đáp ứng tốt nhu cầu của họ mặc dù vẫn còn cónhững sai sót nhng không đáng kể Về trình độ nhân viên mặc dù cha cao nhngtừng quý khách sạn đều tổ chức các lớp bồi dỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ.Khách sạn Kim Liên, Khách sạn Lake side, Khách sạn Vờn Thủ Đô,Khách sạn ASEAN, Khách sạn Hà Nội cũng có các dịch vụ nh: Massage, tắmhơi, sàn nhảy, karaoke, phòng tập thể dục…Khách sạn Bảo Sơn cũng có các dịchvụ đó Do vậy khách hàng sẽ lựa chọn đến với những doanh nghiệp có chất l ợngdịch vụ tốt, giá cả hợp lý.

Trong tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay, khách sạn Bảo Sơn cũng nhcác khách sạn khác phải chịu áp lực cạnh tranh khá nặng nề vì tiến bộ khoa họckĩ thuật không ngừng thay đổi Đây chính là lí do để khách sạn Bảo Sơn nghiêncứu phát triển sản phẩm mới

* Về giá cả

Trên thực tế, Khách hàng của khách sạn thuộc nhiều đối tợng khác nhau,khả năng thanh toán của họ cũng khác nhau Khi định giá một loại sản phẩm,Khách sạn Bảo Sơn thờng căn cứ vào nhu cầu thị trờng, giá của đối thủ cạnhtranh, và hạng dịch vụ mà khách sạn đa ra.

Kinh doanh trong cơ chế thị trờng hiện nay, khách sạn Bảo Sơn lại ở gầnvới các khách sạn nh Kim Liên, Lakeside, Vờn Thủ Đô, ASEAN thì sự cạnhtranh ngày càng trở nên gay gắt mà giá là công cụ cạnh tranh hiệu quả nhất.Khách sạn Bảo Sơn đã xây dựng chính sách giá động đối với từng đối tợngkhách, giá chiết khấu theo thời vụ và giá trọn gói( qua công ty du lịch ) nh sau:

- Giá theo đối tợng khách:

Theo mục đích du lịch : Khách đến khách sạn là khách công vụ hay thơnggia thờng ở dài ngày thì sẽ đợc giảm giá phòng từ 15-20%.

Theo tuổi: trẻ em nếu thuê phòng riêng thì giá chỉ bằng nửa tiền so vớiphòng của ngời lớn.

Đặc biệt khách sạn thờng cho phép hớng dẫn viên hởng chế độ phòng miễnphí, số lợng phòng miễn phí tuỳ vào từng trờng hợp cụ thể.

Theo phạm vi du lịch thì khách sạn đã đa ra các mức giá đối với khách quốctế và khách nội địa nh sau:

Bảng 2.6 Giá phòng của khách sạn Bảo Sơn cho khách quốc tế và nội địa

Trang 37

ĐVT: USD

Single Double Single Double Single DoubleStandard

Deluxe StandardSuperior

Deluxe SuperiorExecutive suitDeluxe suit

8090100120150160Các u đãi đối với khách:

+Miễn phí ăn sáng tự chọn tại nhà hàng My lover’s Coffee shop+ Miễn phí báo hàng ngày đối với khách nớc ngoài.

+ miễn phí vé tại bể bơi

+ sử dụng phòng tập thể thao miễn phí.+ Miễn phí xông hơi khô ớt.

+ Miễn phí hoa quả cuối tuần.

- Giá chiết khấu theo thời vụ: đặc trng của ngành kinh doanh khách sạn làtính thời vụ cao Đối với khách sạn Bảo Sơn thì lợng khách đông vào đầu nămnên giá phòng ở những tháng hè giảm tới 30% để khuyến khích khách hàng tiêudùng và hạn chế tối đa phòng trống Khách sạn cũng giảm giá trên phơng thứcthanh toán Nếu khách hàng thanh toán bằng tiền mặt, ngoại tệ mạnh cho kháchsạn thì sẽ đợc giảm 5% so với thanh toán bằng chuyển khoản hay thanh toánbằng thẻ tín dụng.

- Giá trọn gói ( qua các công ty lữ hành ) Giá này bao gồm:

+ Ăn sáng Buffet

+ 10% VAT, 5% phí phục vụ

+ Miễn phí cho trẻ em <6 tuổi ở cùng với bố mẹ.Đối với đoàn lớn:

+ Cứ 15 phòng trả tiền bên B sẽ hởng 1 phòng miễn phí.+Từ 6 đến 12 tuổi tính 50% của phí extra bed.

Tiền ăn: + Tra- tối nếu có Tối thiểu 70000VNĐ/xuất + Cứ 15 khách đợc miễn phí 1 khách.

Trang 38

Bảng 2.7 Giá phòng của khách sạn Bảo Sơn cho công ty du lịch năm 2005

ĐVT: USD

Giá phòng tháng Giá phòng tháng1/6 đến 30/91 đến 5 10 đến 12

Kháchđoàn< 10F

Deluxe StandardSuperior

Deluxe SuperiorExecutive suitDeluxe suit

Bảng 2.8 dới đây là bảng niêm yết giá phòng tại quầy lễ tân của các kháchsạn Còn mức giá thực tế thì tuỳ từng khách sạn có một mức giá là khác nhau.Trên thực tế mức giá niêm yết này không thể biểu hiện đợc khả năng cạnh tranhcủa khách sạn nào hơn khách sạn nào mà nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.Qua tìm hiểu đối thủ cạnh tranh của khách sạn em thấy các khách sạn dù là đốithủ cạnh tranh trực tiếp hay gián tiếp thì họ cũng đã đa ra các chính sách giácũng tơng đối linh hoạt Họ cũng thực hiện chính sách giá theo các tiêu thức nh:Theo đối tợng khách: khách đến khách sạn là khách công vụ hay thơng gia thờngở dài ngày thì sẽ đợc giảm giá từ 20-25% giá phòng Trẻ em nếu thuê phòng thìgiá chỉ bằng nửa tiền so với phòng của ngời lớn và còn đợc tặng quà Khách đếnkhách sạn là khách quen thì sẽ đợc giảm 20-30% giá phòng và có thể hởng mộtsố dịch vụ không mất tiền Giá vào thời điểm trái vụ giảm 30-35% Có thể thấychính sách giá của khách sạn Bảo Sơn đợc thực hiện khá linh hoạt nhng so với

các đối thủ cạnh tranh thì còn thấp hơn

Bảng 2.8: Giá phòng của khách sạn Bảo Sơn và một số đối thủ cạnh tranh KS

Single Double Single Double Single Double

85

7595

Ngày đăng: 19/11/2012, 11:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Doan(1994) Giáo trình marketing khách sạn-du lịch Trờng Đại học Thơng Mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình marketing khách sạn-du lịch
2. Nguyễn Trọng Đặng(1994) Giáo trình nhà hàng khách sạn du lịch Trờng Đại học Thơng Mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhà hàng khách sạn du lịch
3. Ngô Đình Giao(1997) Kinh tế học vi mô Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học vi mô
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
4. Nguyễn Thị Nguyên Hồng - Hà Văn Sự(1995) Bài giảng kinh tế khách sạn du lịch Trờng Đại học Thơng Mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế khách sạn du lịch
5. Trần Nhạn(1996) Du lịch và kinh doanh du lịch Nhà xuất bản văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và kinh doanh du lịch
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hoá thông tin
6. Vũ Thế Phú(1992) Marketing căn bản Viện đào tạo mở rộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing căn bản
7. Morrison Alastain(1998) Marketing trong lĩnh vực lữ hành và khách sạn tập 1, Tổng cục du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing trong lĩnh vực lữ hành và khách sạn
8. Philip Kotler(1990) Marketing Management Prentice hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing Management
9. D.J.LUCK, R.S Rubin(1987) Marketing reseach Prentice hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing reseach
10. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2003-2004 của khách sạn Bảo Sơn Khác
11.Báo và tạp chí của ngành du lịch Khác
12.Các tạp chí Khoa học thơng mại, Trờng Đại học Thơng Mại, 2003-2004 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Bảo Sơn  trong 2 năm 2003- 2004 - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Bảo Sơn trong 2 năm 2003- 2004 (Trang 35)
Bảng 2.3 Tỷ trọng chi tiêu dịch vụ của khách tại khách sạn Bảo Sơn                                                                                                       ĐVT: % - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
Bảng 2.3 Tỷ trọng chi tiêu dịch vụ của khách tại khách sạn Bảo Sơn ĐVT: % (Trang 37)
Bảng 2.2 Cơ cấu khách tại khách sạn Bảo Sơn - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
Bảng 2.2 Cơ cấu khách tại khách sạn Bảo Sơn (Trang 37)
Bảng 2.2  Cơ cấu khách tại khách sạn Bảo Sơn - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
Bảng 2.2 Cơ cấu khách tại khách sạn Bảo Sơn (Trang 37)
Bảng 2.3  Tỷ trọng chi tiêu dịch vụ của khách tại khách sạn Bảo Sơn                                                                                                       §VT: % - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
Bảng 2.3 Tỷ trọng chi tiêu dịch vụ của khách tại khách sạn Bảo Sơn §VT: % (Trang 37)
Bảng 2.7 Giá phòng của khách sạn Bảo Sơn cho công ty du lịch năm 2005                                                                                                       ĐVT: USD - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
Bảng 2.7 Giá phòng của khách sạn Bảo Sơn cho công ty du lịch năm 2005 ĐVT: USD (Trang 45)
Bảng 2.8 dới đây là bảng niêm yết giá phòng tại quầy lễ tân của các khách  sạn. Còn mức giá thực tế thì tuỳ từng khách sạn có một mức giá là khác nhau - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
Bảng 2.8 dới đây là bảng niêm yết giá phòng tại quầy lễ tân của các khách sạn. Còn mức giá thực tế thì tuỳ từng khách sạn có một mức giá là khác nhau (Trang 45)
Bảng 2.8: Giá phòng của khách sạn Bảo Sơn và một số đối thủ cạnh tranh - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
Bảng 2.8 Giá phòng của khách sạn Bảo Sơn và một số đối thủ cạnh tranh (Trang 46)
Bảng 2.8: Giá phòng của khách sạn Bảo Sơn và  một số đối thủ cạnh tranh - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
Bảng 2.8 Giá phòng của khách sạn Bảo Sơn và một số đối thủ cạnh tranh (Trang 46)
Bảng 2.10 Vốn kinh doanh của khách sạn Bảo Sơn với các đối thủ cạnh tranh - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
Bảng 2.10 Vốn kinh doanh của khách sạn Bảo Sơn với các đối thủ cạnh tranh (Trang 48)
Bảng 2.10  Vốn kinh doanh của khách sạn Bảo Sơn với các đối thủ  cạnh tranh - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
Bảng 2.10 Vốn kinh doanh của khách sạn Bảo Sơn với các đối thủ cạnh tranh (Trang 48)
So với các đối thủ cạnh tranh( bảng 2.5) thì khách sạn có hệ thống trang thiết bị trong phòng khá đồng bộ và tiện nghi - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
o với các đối thủ cạnh tranh( bảng 2.5) thì khách sạn có hệ thống trang thiết bị trong phòng khá đồng bộ và tiện nghi (Trang 49)
Bảng 2.11 Cơ cấu phòng hội nghị hội thảo của khách sạn Bảo Sơn - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
Bảng 2.11 Cơ cấu phòng hội nghị hội thảo của khách sạn Bảo Sơn (Trang 50)
Bảng 2.11 Cơ cấu phòng hội nghị hội thảo của khách sạn Bảo Sơn - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
Bảng 2.11 Cơ cấu phòng hội nghị hội thảo của khách sạn Bảo Sơn (Trang 50)
Bảng 2.12 Thị phần của khách sạn Bảo Sơn và các đối thủ cạnh tranh năm 2004 - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
Bảng 2.12 Thị phần của khách sạn Bảo Sơn và các đối thủ cạnh tranh năm 2004 (Trang 54)
Bảng 2.12 Thị phần của khách sạn Bảo Sơn và các đối thủ cạnh tranh năm 2004 - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
Bảng 2.12 Thị phần của khách sạn Bảo Sơn và các đối thủ cạnh tranh năm 2004 (Trang 54)
Bảng 3.1 Lợng khách du lịch quốc tế và nội địa ở Việt Nam - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
Bảng 3.1 Lợng khách du lịch quốc tế và nội địa ở Việt Nam (Trang 61)
Bảng 3.1  Lợng khách du lịch quốc tế và nội địa ở Việt Nam - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
Bảng 3.1 Lợng khách du lịch quốc tế và nội địa ở Việt Nam (Trang 61)
Bảng 3.2 Lợng khách du lịch quốc tế và nội điạ tại Hà Nội (200 1- 2004) - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
Bảng 3.2 Lợng khách du lịch quốc tế và nội điạ tại Hà Nội (200 1- 2004) (Trang 62)
Bảng 3.2  Lợng khách du lịch quốc tế và nội điạ tại Hà Nội (2001 - 2004) - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
Bảng 3.2 Lợng khách du lịch quốc tế và nội điạ tại Hà Nội (2001 - 2004) (Trang 62)
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của khách sạn Bảo Sơn - Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Bảo Sơn
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của khách sạn Bảo Sơn (Trang 89)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w