1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương

50 1,1K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 421,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương

Trang 1

PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU

Để vận dụng được những kiến thức đã học tập trên giảng đường và nghiên cứuvề kinh tế, cách thức tổ chức, hoạt động của các loại hình doanh nghiệp Em đãchuyển sang nghiên cứu thực tiễn trong kỳ thực tập tốt nghiệp Hiện tại, em đangthực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương việc thực tập tốt nghiệp nàygiúp cho em cũng như bất cứ một sinh viên kinh tế nào thấy rõ được tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh thực tế như thế nào, biết được cách thức tổ chức công tyra sao, và đây cũng là một bước đệm rất tốt cho việc thực hiện công việc sau khi tốtnghiệp khoá học Sau gần 4 tháng đến thực tập tại công ty em cũng đã thu đượcmột số kiến thức và cơ bản nắm bắt được tình hình hoạt động sản xuất của công ty Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác tiêu thụ nên em đã lựa chọn đềtài cho chuyên đề thực tập của mình là:

"Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty

Cổ phần Sứ Hải Dương".

Sau đây là bản chuyên đề thực tập của em về Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương Kết cấu bản chuyên đề thực tập này được chia làm các phần như sau:

Phần 1:Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Phần 2 :Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần sứ HảiDương Phần 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm

Do lần đầu tiên tiếp xúc với môi trường doanh nghiệp nên em không thể tránhđược những thiếu sót và có lẽ bản báo cáo này của em cung không nằm ngoại lệ đó.Em mong thầy cô thông cảm và góp ý cho em để bản chuyên đề lần sau hoàn chỉnhhơn Em xin chân thành cảm ơn Cô ThS Hoàng Thị Thanh Hương - người đã tậntình giúp đỡ chỉ bảo em trong việc viết báo cáo cũng như cách thức thực tập, cùngcác cô chú, anh chị trong công ty Cổ phần Sứ Hải Dương đã nhiệt tình giúp đỡ emtrong khi em đến thực tập tại công ty.

Trang 2

1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp

1 Tên, địa chỉ doanh nghiệp

- Tên gọi đầy đủ : Công ty cổ phần Sứ Hải Dương

- Tên giao dịch đối ngoại là : HAPOCO- Loại hình doanh nghiệp : Công ty Cổ phần

- Trụ sở chính Số 1 Phố Phạm Ngũ Lão – TP Hải Dương Tel : 0320.852307 – Fax : 0320 852182

 Sản xuất kinh doanh mầu, đề can giấy hoa để trang trí lên sản phẩm gốm sứ  Sản xuất vật liệu Sứ và những vật liệu khác phục vụ cho hoạt động của doanh

nghiệp và nhu cầu gốm Sứ dân dụng.

 Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài theo quyđịnh của pháp luật.

 Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.

Trang 3

Một số nhiệm vụ của công ty đó là

 Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký.

 Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợpvới chức năng, nhiệm vụ, điều kiện của Công ty và nhu cầu của thịtrường.

 Luôn tuân thủ đúng chế độ, chính sách của Nhà nước về các quy định nhưquản lý vốn, tài sản , các quỹ, kế toán, hạch toán, chế độ kiểm toán Phảicông bố công khai báo cáo tài chính của Công ty hàng năm và nộp cáckhoản thuế và các khoản nộp ngân sách theo quy định của nhà nước

1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty

Quá trình hình thành và phát triển

 Doanh nghiệp được thành lập ngày 02 tháng 09 năm 1960 là một trong 13 cơsở Công Nghiệp ra đời trong kế hoạch 3 năm 1958-1960 của miền BắcXHCN khi đất nước còn bị chia cắt lấy tên là Nhà máy Sứ Hải Dương  Ngày 9/10/1992 Bộ Công nghiệp có quyết định 921/CNn-TCLĐ chuyển đổi tổ

chức và hoạt động của Nhà máy Sứ Hải Dương thành công ty sứ Hải Dương  Quyết định số 651/QĐ-TCKT ngày 07 tháng 4 năm 2004 của Bộ Công nghiệp

chuyển thành công ty cổ phần Sứ Hải Dương ,hoạt động dưới hình thứcCông ty Cổ phần sẽ mang lại sự năng động cao cho Công ty xuất phát từ sựthay đổi hình thức tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậyCông ty sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong việc huy động vốn và tổ chức sảnxuất để mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh

Cơ cấu vốn điều lệ : Vốn điều lệ của Công ty cổ phần là 21.354.100.000 đồng(Hai mươi mốt tỷ, ba trăm năm mươi tư triệu, một trăm ngàn đồng chẵn) Trongđó :

Trang 4

Tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong Công ty : 48,97 % Trị giá một cổ phần : 100.000 đồng

Giá trị thực tế của Công ty Sứ Hải Dương tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2003để cổ phần hoá (Quyết định số 651/QĐ-TCKT ngày 07 tháng 4 năm 2004 của BộCông nghiệp) là 71.418.113.061 đồng Trong đó, giá trị thực tế phần vốn Nhà nướctại Công ty là 21.354.105.232 đồng

Ưu đãi cho người lao động trong Công ty

Tổng số cổ phần bán ưu đãi cho 899 lao động trong Công ty là 104.566 cổ phần vớigiá trị được ưu đãi là 3.136.980.000 đồng

Về chi phí cổ phần hoá, đào tạo lại lao động và giải quyết lao động dôi dư, Công tylàm thủ tục, báo cáo Bộ Công nghiệp và các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nướcphê duyệt theo các quy định hiện hành.

 Sau khi chuyển sang Công ty Cổ phần, công ty vẫn là đơn vị thành viên củaTổng Công ty Sành Sứ Thủy Tinh Việt Nam, do Nhà Nước vẫn chiếm 51%số Cổ phần của công ty.Vì vậy Công ty sẽ vẫn luôn nhận được sự hỗ trợ củaTổng Công ty về các định hướng phát triển kinh doanh.

 Khách hàng của Công ty sau cổ phần hóa sẽ vẫn là những khách hàng màCông ty đã có mối quan hệ chặt chẽ trong các năm qua.

 Nguồn nhân lực và các chính sách trọng tâm đầu tư phát triển công nghệ, máymóc thiết bị là những nhân tố tạo nên thuận lợi cho Công ty trong con đườnghội nhập và phát triển của công ty trong những năm tới.

Những dấu ấn đáng nhớ của sự phát triển trong suốt 45 năm qua

 Ngày 1/6 /1959 đồng chí Lê Thanh Nghị Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp bổ nhátcuốc đầu tiên mở đầu cho việc xây dựng nhà máy.

Trang 5

 Lực lượng nòng cốt của công trường xây dựng gồm 1000 chiến sĩ, sĩ quanthuộc sư đoàn 312., 316,320,328

 Năm 1960 có 105 đồng chí thực tập sinh từ Trung Quốc về Nhà máy làmviệc, đây là lực lượng nòng cốt cho Nhà máy trên toàn bộ dây chuyền sảnxuất.

 Ngày 2/9/1960 mẻ sứ đầu tiên ra lò chào mừng đại hội Đảng toàn quốc lần thứIII

 Năm 1961 được Bộ giao kế hoạch sản xuất năm đầu tiên với sản lượng1.580.723 giá trị tổng sản lượng 731.368đ Doanh thu 2.715.400đ

 Ngày 26/7/1962 Bác Hồ về thăm nhà máy, nguời căn dặn: “Mọi người phảilàm chủ, đã làm chủ thì phải nhanh, nhiều tốt,rẻ …”

 Năm 1965 năm cao nhất thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất với tổng sảnphẩm 7.270.345 giá trị tổng sản lượng 4.032.475đ Doanh thu 3.338.981 Từ năm 1966 –1975 vừa sản xuất vừa chống chiến tranh phá hoại nhưng năm

nào cũng hoàn thành kế hoạch

 Từ năm 1989 đến nay chuyển sang cơ chế thị trường. Năm 1975 doanh thu 4.9 triệu

 Năm 1985 doanh thu 29.8 triệu  Năm 1995 doanh thu 20.6 tỷ

 Năm 1997 doanh thu 29.1 tỷ so với năm trước đạt 141.26% Năm 1998 doanh thu 30.4 tỷ so với năm trước đạt 104,46% Năm 1999 doanh thu 30.8 tỷ so với năm trước đạt 101.31% Năm 2000 doanh thu 35.7 tỷ so với năm trước đạt 119.67% Năm 2001 doanh thu 43.2 tỷ so với năm trước đạt 120.93% Năm 2002 doanh thu 51,7 tỷ so với năm trước đạt 119,67% Năm 2003 doanh thu 58,6 tỷ so với năm trước đạt 113.21%  Năm 2004 doanh thu 56.7 tỷ so với năm trước đạt 96.85%

Trang 6

 13-5 –1994 Chủ tịch nước Trần Đức Anh thăm nhà máy

 Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhiều lần về thăm và làm việc với nhà máy

Được sự quan tâm rất lớn của Đảng và Chính phủ các đồng chí lãnh đạo Đảng vàNhà Nước đã đến thăm nhà máy tạo ra sự động viên khích lệ to lớn những phầnthưởng cá nhân cũng như tập thể hết sức quý báu đối với đội ngũ cán bộ của nhàmáy trong từng thời kì đã gặt hái được những phần thưởng cá nhân cũng như tậpthể hết sức quý báu.

2 CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY

2.1.Đặc điểm về sản phẩm.

 Sản phẩm sản xuất chính của công ty hiện nay vẫn là sứ dân dụng và sứ caocấp sản phẩm được kiểm tra về khâu kĩ thuật chất lượng theo tiêu chuẩn cao.Phát triển sản phẩm theo hướng đa dạng hóa sản phẩm với nhiều sản phẩmkhác nhau tạo sự phong phú về chủng loại và chất lượng nên phù hợp vớinhiều loại đối tượng khách hàng của công ty

 Ngoài ra công ty còn sản xuất sứ điện theo đơn đạt hàng hoặc theo yêu cầucủa khách hàng về mẫu mã chủng loại kích thước nên giúp ngành điện giảmbớt sức ép nhập khẩu thiết bị điện từ nước ngoài

 Về sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu nhờ tận dụng được tiềm năng thiênnhiên của địa phương công ty đã tổ chức khai thác và kinh doanh nguyên vậtliệu sản xuất gốm sứ tạo điều kiện cho các làng nghề gốm sứ được chủ độngtrong khâu nguyên liệu và chủ động tái sinh nguyên liệu như đất sét , caolanh vv…

Trang 7

 Công nghệ sản xuất sứ dân dụng và sứ điện tại công ty Sứ Hải Dương đa sốđược cơ khí hóa Trừ một số công việc như tuyển chọn nguyên liệu, đóngbao, tráng men, trang trí là lao động thủ công.

2.2 Quy trình sản xuất sứ

QUY TRÌNH SẢN XUẤT SỨ DÂN DỤNG VÀ SỨ ĐIỆN ĐƯỢCTHỰC HIỆN QUA 4 CÔNG ĐOẠN CHÍNH

Sơ đồ 1: (Nguồn phòng kĩ thuật )

2.2.1 Các công đoạn chính sản xuất thành phẩm.

 Tuyển chọn gia công nguyên liệu: Các loại nguyên liệu sau khi được định lượngđúng theo bài phối liệu rồi được tuyển chọn tinh chế nguyên liệu sau đó được giacông phối tạo men hồ đất luyện đất sét, cao lanh và nghiền trộn với nước và phụgia cần thiết khi sản phẩm đạt đồng nhất vê độ ẩm và thành phần sau đó mới đếnkhâu tạo hình

 Tạo hình tráng men sản phẩm : Đào luyện, Hồ men từ khi gia công nguyên liệusao đó tạo hình trong khối thạch cao bằng máy hoặc thủ công tạo ra sản phẩm cóhình dáng như ý sau đó đến công đoạn tráng men nung sản phẩm

 Nung sản phẩm : Bán thành phẩm từ khâu tạo hình rồi đóng bao sau đó nung và

Tuyển chọn gia công nguyên liệu

Tạo hình tráng men sản phẩm

Nung sản phẩm

Trang trí sản phẩm

Trang 8

 Trang trí sản phẩm : Sứ trắng từ khâu nung , trang trí theo nhu cầu của thị trườngvà kế hoạch, xuất vào kho rồi xuất bán hàng

2.2.2 Các công đoạn phụ phục vụ sản xuất các công đoạn chính

 Sản xuất khuôn thạch cao: Đá thạch cao sau khi đã tuyển chọn kĩ lưỡng đem bàolấy bột thạch cao rồi sau đó tạo khuôn cấy cho khâu thành hình :

 Sản xuất bao nung nguyên liệu : gia công phối liệu đến khâu tạo hình thành baonung

 Sản xuất khí gas : Than sau khi đưa qua lò phát sinh khí than dùng để cấy chokhâu nung sứ trắng

 Sản xuất đề can : Từ nguyên liệu là giấy đề can đem in rồi cho vào khâu dán vào

sản phẩm

 Cơ khí sửa chữa và chế tạo chi tiết nhỏ phục vụ tất cả các khâu sản xuất công

nghệ

2.3.Đặc điểm về nguyên nhiên liệu sản xuất

2.3.1 Nguyên liệu sản xuất

Công ty sử dụng những nguyên liệu sau để tạo thành một thành phẩm sứ

Bảng 1 : Các nguyên liệu sản xuất sứ của Công Ty Sứ Hải Dương

Trang 9

Nguyên vật liệu chính Nguyên vật liệu khác

2.4 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý

Cơ cấu tổ chức bộ máy

Công ty tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến, tuân thủ các quy định về chế độquản lý của Nhà nước về Công ty Cổ phần, khi thực hiện chuyển đổi từ Công ty100% vốn Nhà nước thành công ty Cổ phần thì tổ chức bộ máy Công ty cũng đuợctổ chức lại, tuy nhiên bộ máy cũ vẫn được sử dụng lại phần lớn, và tổ chức bộ máycủa Công ty được cơ cấu như sau

Trang 10

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỨ HẢI DƯƠNG

HÀNH

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

GIÁM ĐỐC

PHÒNG THỊ TRƯỜNG

PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH

PHÒNG KĨ THUẬTP.GĐ KĨ THUẬT

& SẢN XUẤTHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT

XÍ NGHIỆP I XÍ NGHIỆP II XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ

Trang 11

Đại hội đồng : là hình thức trực tiếp để cổ đông tham gia quản lý Công ty,

bao gồm các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhấtcủa Công ty.

Hội đồng quản trị : gồm có 05 thành viên, do Đại hội cổ đông bầu Hội

đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có quyền nhân danh Công ty đểquyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừnhững vấn đề thuộc Đại hội đồng cổ đông

Ban Kiểm soát : có 03 người do Đại Hội đồng cổ đông bầu ra Ban Kiểm

soát là cơ quan thay mặt cổ đông để kiểm tra, giám sát hoạt động điều hànhcủa Giám đốc trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, chấp hành pháp luật,Điều lệ của Công ty và các Nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng cổ đôngvà Hội đồng quản trị.

Giám đốc : là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty, chịu trách

nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về các quyền và nhiệm vụđược giao

Phó Giám đốc kỹ thuật :

- Chỉ đạo tổ chức soạn thảo và phê duyệt các hướng dẫn công việc, quy trình kỹthuật, quy trình an toàn lao động, kế họach sửa chữa và bảo dưỡng máy mócthiết bị

- Sắp xếp, quản lý nguồn lực cần thiết phục vụ cho công tác kỹ thuật để triểnkhai sản xuất

- Nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu để ổn định công nghệ, nâng cao chất lượngsản phẩm Phê duyệt , chỉ đạo cải tiến thiết bị, công nghệ, nâng cao chất lượngsản phẩm mới.

Trang 12

- Quyết định ngừng sản xuất, ngừng hoạt động đối với những sản phẩm khôngđảm bảo yêu cầu chất lượng, những máy thiết bị không đáp ứng yêu cầu kỹthuật, không an toàn khi sản xuất

- Chỉ đạo phê duyệt các biện pháp phòng ngừa, khắc phục các sản phẩm khôngphù hợp về mặt chất lượng.

- Thường xuyên báo cáo giám đốc và tình hình kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật cơđiện và chất lượng sản phẩm thực hiện của công ty

Phòng kĩ thuật:

- Nhận và triển khai thực hiện các biện pháp kỹ thuật từ phó giám đốc kỹ thuật Quản lý kỹ thuật công nghệ, cơ điện, theo dõi và giám sát về chất lượng sảnphẩm

- Xây dựng các hướng dẫn công việc, quy trình công nghệ, cơ điện, các chỉ tiêuvà yêu cầu kỹ thuật Tổ chức kiểm soát thực hiện các hướng dẫn quy trình , chỉtiêu, yêu cầu kĩ thuật trên dây chuyền sản xuất.

- Phân công, chỉ đạo các kỹ sư, họa sĩ, kĩ thuật viên, kiểm tra viên thực hiện cácnhiêm vụ kỹ thuật.

- Nghiên cứu công nghệ, cải tiến thiết bị không ngừng nâng cao chất lương sảnphẩm

- Chỉ đạo lập biên bản, xử lý các vi phạm quy trình công nghệ, thiết bị và cácyêu cầu, chỉ tiêu kỹ thuật đã ban hành.

- Chủ trì thiết kế và phát triển sản phẩm., báo cáo Phó Giám đốc kỹ thuật vềnhững hoạt động kỹ thuật trên toàn dây chuyền sản xuất của Công ty, những vấnđề làm ảnh hưởng tới chất lượng và đề xuất biện pháp giải quyết.

Phòng Kế Hoạch:

- Xây dựng kế hoạch chiến lược sản phẩm, kế hoạch kinh doanh tiêu thụ sảnphẩm hàng năm.

Trang 13

- Giao kế hoạch sản xuất hàng tháng, hàng quý và năm cho các đơn vị thựchiện, kiểm điểm theo dõi công tác thực hiện kế hoạch của các đơn vị đảm bảocân đối số lượng sản phẩm và tiến độ thực hiện

- Lập kế hoạch vật tư, nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất quản lý kho thànhphẩm, điều hành xuất nhập sản phẩm theo kế hoạch sản xuất của công ty

- Thực hiện chính sách, chế độ đối với người lao động theo chính sách, chế độcủa nhà nước quy định

- Quản lý hồ sơ lý lịch, xác định các yêu cầu trình độ chuyên môn cho các cánbộ nhân viên trong công ty.

Trang 14

- Tiến hành và tổ chức việc đào tạo tay nghề, hàng năm tổ chức luyện và thi nâng bậc cho công nhân theo quy chế của Công ty

Phòng Tài Chính –Kế Toán

- Lập kế hoạch tài chính và kiểm soát ngân qũy.

- Hỗ trợ cho các hoạt động quản lý chất lượng , giám sát kiểm tra việc lập hóađơn, chứng từ thanh toán và lưu trữ hóa đơn chứng từ liên quan đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê và chếđộ chính sách của Nhà nước

Trang 15

- Thực hiện các quy định, các quy trình, chỉ tiêu kĩ thuật và sử dụng các hoạtđộng , biện pháp kĩ thuật nhằm kiểm soát những sản phẩm không phù hợp châtlượng sản phẩm

- Kiểm soát việc xử lý tiếp theo để đảm bảo loại trừ nguyên nhân gây ra sựkhông phù hợp

2.5 Đặc điểm về đội ngũ lao động

- Nguồn lao động của công ty có đặc điểm nổi bật là lực lượng lao động dồi dào vàtương đối ổn định và có xu hướng tăng trong một số năm gần đây Lực lượng laođộng được bố trí hợp lý gồm lao động trực tiếp và lao động gián tiếp Trong đó laođộng trực tiếp chiếm khoảng 81%

-Phòng tổ chức sắp xếp lao động theo yêu cầu của công việc và phân bổ lao động Hàng năm công ty có tổ chức thực hiện công tác đào tạo lao động bao gồm : đàotạo nghiệp vụ, bổ túc nâng có tay nghề, vì vậy chất lượng lao động của công tyngày một nâng cao đáp ứng yêu cầu của thời kì hội nhập quốc tế.

Trang 16

Cơ cấu lao động công ty Sứ Hải Dương năm 2005

Tổng số 852 người, trong đó: 441 nữ và 411 nam Theo trình độ:

 Cao đẳng, đại học, trên đại học: 58 người chiếm 6.8 % Trung cấp, sơ cấp: 9 người chiếm 1.05 % Bậc 6 22 người chiếm 2.58 % Bậc 5 201người chiếm 23.59% Bậc 4 174 người chiếm 17,25% Bậc 3 và Bậc 3 trở xuống 388 người chiếm 45.53 %

BIỂU ĐỒ 1: CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO CẤP BẬC NĂM 2005

( Nguồn phòng hành chính)

Theo độ tuổi :

Dưới 30 tuổi 262 người chiếm 30.75%

6.80% 1.05%2.58%

ĐH-CĐTCBẬC 6BẬC 5BẬC 4 BẬC 3

Trang 17

Từ 30-45 tuổi 435 người chiếm 51.05%Trên 45 tuổi 155 người chiếm 18.19%

BIỂU ĐỒ 2 : CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO TUỔI NĂM 2005

( Nguồn phòng hành chính)

2.6 Đặc điểm về thị trường của Công ty

- Công ty có hai thị trường tiêu thụ chính đó là thị trường nội địa và thị trườngxuất khẩu Hiện nay Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương có thị trường tương đối lớntừ Bắc vào Nam, nhưng vẫn phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủcạnh tranh và sứ nhập lậu từ Trung Quốc giá rất rẻ, nhiều mẫu mã Công ty cókhách hàng nằm chủ yếu ở các thành phố lớn như Hà nội, thành phố Hồ ChíMinh Đối với thị trường xuất khẩu của Công ty chủ yếu được xuất khẩu sang 2thị trường lớn là EU và Nhật.Cho đến nay các sản phẩm của Công ty đã đượcnhiều khách hàng trong nước chứng nhận là sản phẩm có chất lượng tốt Bằngchứng là Công ty đã đạt được các giải thưởng khác nhau trong các Hội chợ hàngViệt Nam chất lượng cao năm 2002, 2003, 2004 Công ty đã không ngừng cảithiện, nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như cung cách bán hàng nên thươnghiệu HaPoCo của Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương đã được nhiều khách hàng

Dưới 30Từ 30-45Trên 45

Trang 18

- Trong năm 2005, nền kinh tế Việt Nam sẽ có rất nhiều biến động như quátrình hội nhập vào WTO, tham gia mạnh vào quá trình toàn cầu hóa … tạocho nền kinh tế đạt tỷ lệ tăng trưởng cao, đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thờicũng tạo nhiều thách thức trong quá trình cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụtrong quá trình hội nhập thị trường trong và ngoài nước Với mục tiêu tăngtrưởng kinh tế đạt 8% trong năm 2005, cho nên nền kinh sẽ vẫn tiếp tục tăngtrưởng tạo sức ép không nhỏ đối với các ngành công nghiệp, dịch vụ nóichung và Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương nói riêng.

3 Rủi ro cạnh tranh:

- Khi chuyển sang Công ty Cổ phần khó khăn lớn nhất của Công ty là phảicạnh tranh bình đẳng với các đơn vị khác trong cùng lĩnh vực hoạt động kinhdoanh, do vậy sức ép cạnh tranh về việc làm rất lớn Để sản phẩm có chỗđứng trên thị trường công ty phải cạnh tranh với hàng hóa giá rẻ từ TrungQuốc bằng cách khẳng định chất lượng vượt trội của mình và các ưu điểmkinh tế khác.

Trang 19

4 Rủi ro tỷ giá:

- Trong năm 2004, giá cả các mặt hàng tăng mạnh so với năm 2003 Chỉ số giátiêu dùng CPI năm 2004 tăng 9,5% so với năm 2003 và là chỉ số tăng caonhất trong nhiều năm gần đây.

- Giá cả nhiều loại nguyên liệu đầu vào trên thị trường quốc tế tăng mạnhtrong năm 2004, gây áp lực tăng giá cả với các mặt hàng trong nước Giá cảxăng dầu, Gas trên thị trường thế giới biến động tăng làm tăng chi phí đầuvào của nhiều ngành sản xuất và tăng giá cả tiêu dùng Tính mức giá bìnhquân các mặt hàng tăng 7.7% so với năm 2003.

- Chỉ số lạm phát 9,5 % trong năm 2004 là áp lực ảnh hưởng lớn đến toàn bộngành kinh tế nói chung, và ngành sành sứ thủy tinh nói riêng Lạm phát biếnđộng lớn dẫn đến chí phí đầu vào gia tăng gây khó khăn cho các doanhnghiệp trong ngành, ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp.

5 Rủi ro khác:

- Hoạt động kinh doanh của Công ty có thể chịu ảnh hưởng bởi nhũng rủi rokhác như biến động giá cả, biến động kinh tế xã hội thế giới, chiến tranh,bệnh dịch… làm cho các các khách hàng truyền thống giảm sút và thị trườngtiềm năng mất ổn định Những rủi ro này có thể tác động trực tiếp hoặc giántiếp đến Công ty.

- Khi chuyển sang Công ty Cổ phần, áp lực chi trả cổ tức cho cổ đông phải đảm bảo ở mức cao hơn mức tiền gửi tiết kiệm dài hạn, vì vậy việc sử dụng có hiệuquả mọi nguồn lực về vốn, nhân lực để có lợi nhuận đảm bảo chi trả cổ tức cho cổ đông là một khó khăn thách thức đối với Hội đồng quả trị và Ban điều hành công ty trong thị trường không ổn định và tính cạnh tranh ngày càng tăng

5 Đặc điểm máy móc thiết bị.

- Do đặc điểm máy móc thiết bị quy trình công nghệ không thể thiếu được

Trang 20

nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm cải tiến mẫu mã sản phẩm Từ đó tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm của công ty trên thị trường cho nên vấn đề này được sự quan tâm đặc biệt của đội ngũ cán bộ kỹ thuật cũng như quản lý của công ty.

- Máy móc thiết bị của công ty có đặc điểm là bên cạnh máy móc thủ công của dây chuyền sản xuất của Trung Quốc có từ khi thành lập nhà máy nhưng công suất vẫn ổn định và đảm bảo chất lượng sản phẩm Mà còn có những thiết bị khá hiện đại như lò Tuy-nen nung sứ trắng, đây là những dự án có từ lâu nhưng phải đến năm 2000 mới thực hiện được Đó là việc lắp lò nung Tuy-nenmới, mở ra khả năng tăng trưởng cho sản xuất các mặt hàng nhanh gấp 2 lần so với trước đây về khả năng nung sứ trắng của công ty Công ty còn lắp đặt một con lăn mới của Italia, lò nung hoa theo phương thức hiện đại với công suất 1.500.000 sản phẩm/tháng sẽ giúp cho khâu cuối cùng của toàn bộ dây chuyền sản xuất giải phóng nhanh các mặt hàng sau khi trang trí Đầu tư lắp ráp tiếp các thiết bị mới cho khâu thành hình với công suất lớn hơn, đồng bộ hơn, lắp đặt dây chuyền sản xuất giấy hoa, và đề can

- Như vậy sau năm 2004 Công ty được đổi mới cơ bản về các thiết bị quan trọngmột cách tương đối đồng bộ và chất lượng sản phẩm hơn hẳn mấy chục năm qua.

Trang 21

II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỨ HẢI DƯƠNG.

1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua.

Bảng 1: Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 5 năm

Các khoản nộp ngân sách

Trong đó:

- Thuế GTGT2.358.949.168- Thuế thu nhập DN395.717.000 Thu sd vốn NS300.000.0006- Thuế nhập khẩu 34.120.595- Thuế đất201.107.000- Các loại thuế khác13.066.1007Nợ phải trả

Trong đó:

- Nợ ngắn hạn16.856.975.25124.951.412.72222.805.042.14036.067.667.51228.583.491.004- Nợ dài hạn 19.648.858.28128.790.924.13725.165.428.80120.150.101.17915.280.616.483- Nợ khác1.493.915.0021.136.854.9401.491.499.6782.013.678.8111.565.759.2828Nợ phải thu

Trang 22

Doanh thu

Năm

Trang 23

Bảng3 : MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 5 (2001-2005)

2.Khả năng thanh toán

3 Tỷ suất sinh lời

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu

3.2 Tỷ suất lợi nhuận / Tổng TSTỷ suât lợi nhuận trước thuế/TTS

3.3 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vôn chủ sở hữu

%

Trang 24

Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương tuy làm ăn có hiệu quả, nhưng cũng khôngtránh khỏi những khó khăn về tài chính, đặc biệt là các khoản nợ phải trả của Côngty còn cao như nợ ngắn hạn Cơ cấu nguồn vốn lưu động của Công ty chưa hợp lý,lượng vốn lưu động để kinh doanh thiếu vốn lưu động được tài trợ chủ yếu bằngnguồn vốn ngắn hạn, điều này ảnh hưởng tới nguồn vốn kinh doanh và khả năngthanh toán khả năng an toàn về tài chính Trong năm 2003 do doanh thu xuất khẩuvà sứ cách điện so với cùng kì năm trước đạt thấp: vật tư đầu vào tăng mạnh, nhấtlà giá mua nhiên liệu (PLG và than cục 4a0, điện, hóa chất ,nước vàng kim … tiềnlương, BHXH và kinh phí công đoàn phải nộp tăng 38,09% lãi về vay vốn sản xuấtkinh doanh và vay vốn đầu tư tài sản cố định phải trả hàng tháng lớn Trong khi đógiá bán sản phẩm hàng hóa không tăng được (thậm chí năm 2003 công ty phải tiếptục hạ giá một số sản phẩm :sứ cách điện và sứ dân dụng sản xuất bằng nguyên liệudân dụng thường Do vậy làm cho kết quả sản xuất kinh doanh năm 2003 đạt hiệuquả chưa cao

Sản xuất kinh doanh 2004 doanh thu và sản lượng đạt thấp và phát sinh lỗ, nguyênnhân chủ yếu là giá cả vật tư , chi phí đầu vào có lượng tiêu hao lớn tăng mạnh( giá nguyên liệu tăng so với năm 2003 LPG tăng 19,5 % ; Than cuc 4 tăng 35.1% nước sản xuất tăng 27,2% vật tư nhập khẩu như nước vàng kim tăng 12.3 %… ) Tổng mức vay vốn lưu động năm 2004 so với năm 2003 tăng 38.03 % lãiphải trả về vay vốn lưu động năm 2004 là trên 948 triệu đồng tăng 77.,59%; lãiphải trả về vay vốn đầu tư của các công trình đã đưa vào sản xuất kinh doanh năm2004 là trên 961 triệu đồng

Sản xuất kinh doanh năm 2005 doanh thu và lợi nhuận đạt khá, hiệu quả của mộtđồng vốn đã phát huy được trong sản xuất kinh doanh kết quả sản xuất kinh doanhnăm 2005 đạt được như vậy là do các nguyên nhân chủ yếu sau đây:

- Do giá dầu tăng cao làm giá mua một số vật tư chủ yếu và có lượng tiêu hao lớntrong sản xuất kinh doanh tăng cao, vật tư nhập khẩu tăng do giá vàng và tỉ giá

Trang 25

giữa USD /VNĐ tăng; lãi suất vay vốn ngân hàng tăng từ quý I năm 2005 trở đilàm số tiền lãi vay năm 2005 phải trả tăng, chiết khấu lớn

- Biện pháp khắc phục của công ty là thay khí gas than thay cho đốt bằng LPGcủa O7 lò con thoi và một phần nguyên liệu đốt lò tuy nel Đức đây là một giảipháp quan trọng để giảm tác động của việc tăng giá vật tư và chi phí đầu vào vàhạ thấp chi phí và giảm giá thành trong sản xuất kinh doanh

- Với các giải pháp quan trọng nêu trên nên kết quản sản xuất kinh doanh đạt khádoanh thu năm 2005 đạt 64.921.933.537đồng so với cùng kì năm trước đạt114.34% và lợi nhuận năm 2005 đạt 1.860.039.569 đồng.

2 Hiện trạng hạch toán giá thành sản phẩm của công ty.

Để định giá bán sản phẩm sao cho khối lượng tiêu thụ sản phẩm đạt được như yêucầu đề ra một cách tốt nhất thì công ty phải xem xét các yếu tố chi phí đầu vào saocho có thể giảm bớt được giá thành sản phẩm Hiện tại công ty đang áp dụng hệthống kế toán theo phương pháp kê khai thường xuyên Với đặc điểm của hoạtđộng sản xuất là rất phức tạp tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau song cùng chungmột quy trình sản xuất Vậy để tăng số lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩmtạo ra thế cạnh tranh Công ty đã thực hiện chuyên môn hoá từng bộ phận sản xuấtvới việc thành lập từng xí nghiệp với các phân xưởng tổ nhóm

2.1.Cơ cấu giá thành sản phẩm của Công ty bao gồm.

- Chi phí công xưởng ( Chi phí trực tiếp ): Ccx

Chi phí nguyên vật liệu

 Chi phí than : Cth Chi phí gas : Cg Chi phí điện : Cđ Chi phí nước : Cn Chi phí lương : Cw

 Chi phí khấu hao cơ bản : Ckh

Ngày đăng: 09/11/2012, 17:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1:                                                                            ( Nguồn phòng kĩ thuật  ) - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương
Sơ đồ 1 ( Nguồn phòng kĩ thuật ) (Trang 7)
Sơ đồ 2:                       (Nguồn phòng hành chính) - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương
Sơ đồ 2 (Nguồn phòng hành chính) (Trang 10)
Bảng 1: Tình hình kết quả hoạt động sản xuất  kinh doanh 5 năm - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương
Bảng 1 Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 5 năm (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w