1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang

52 369 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH CÁC TỪ VIẾT TẮC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1

Trang 1

NGÔ THỊ THÚY AN

Chuyên ngành: Kế Toán Doanh Nghiệp

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Long Xuyên, 6/2008

Trang 2

DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNHCÁC TỪ VIẾT TẮC

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1

1.3 Phương pháp nghiên cứu 2

2.2 Một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả tín dụng 8

2.2.1 Doanh số cho vay 8

2.2.2 Doanh số thu nợ 8

2.2.3 Dư nợ 8

2.2.4 Nợ quá hạn 8

2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 8

2.3.1 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động 8

2.3.2 Hệ số thu nợ 9

Trang 3

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 10

3.1.2 Định hướng chiến lược của Sacombank trong giai đoạn 2007-2010 11

3.2 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín-Chi Nhánh An Giang 12

3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 12

3.2.2 Cơ cấu tổ chức tại Sacombank An Giang 13

3.2.3 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban 13

3.2.4 Thuận lợi và khó khăn của Sacombank AG trong năm 2007 16

3.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2005-2006-2007 18

3.2.6 Phương hướng nhiệm vụ năm 2008 19

3.2.7 Các chỉ tiêu kế hoạch hoạt động năm 2008 19

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH AN GIANG 20

4.1 Tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn Tỉnh An Giang 20

4.1.1 Tình hình kinh tế trên địa bàn Tỉnh An Giang 20

4.1.2 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2008 21

4.1.3 Thực trạng tín dụng ở Tỉnh An Giang trong năm 2007 22

4.2 Phân tích hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại Sacombank AG 23

4.2.1 Đánh giá tình hình tổng nguồn vốn tại Chi nhánh 23

4.2.2 Phân tích Doanh số cho vay phục vụ đời sống 25

4.2.3 Phân tích doanh số thu nợ cho vay phục vụ đời sống 27

4.2.4 Phân tích dư nợ cho vay phục vụ đời sống 29

4.2.5 Phân tích nợ quá hạn cho vay phục đời sống 31

4.3 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay phục vụ đời sống 33

4.3.1 Phân tích dư nợ cho vay trên vốn huy động 33

4.3.2 Phân tích hệ số thu nợ cho vay phục vụ đời sống 34

4.3.3 Phân tích tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 35

4.3.4 Tỷ lệ rủi ro tín dụng cho vay phục vụ đời sống 36

4.4 Thực trạng chung của tín dụng phục vụ đời sống 37

4.5 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng phục vụ đời sống 38

Trang 4

5.2 Đội ngũ nhân viên 40

5.3 Tăng cường công tác thẩm định để giảm rủi ro tín dụng 40

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 42

6.1 Kết luận 42

6.2 Kiến nghị 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

Trang 5

Bảng 4.1 Một số chỉ tiêu cơ bản 20

Bảng 4.2 Cơ cấu nguồn vốn 23

Bảng 4.3 Doanh số cho vay theo từng sản phẩm phục vụ 25

Bảng 4.4 Doanh số thu nợ theo từng sản phẩm 27

Bảng 4.5.Dư nợ theo từng sản phẩm 29

Bảng 4.6 Nợ quá hạn cho vay phục vụ đời sống 31

Bảng 4.7 Dư nợ trên tổng nguồn vốn 33

Bảng 4.8 Dư nợ trên vốn huy động 34

Bảng 4.9 Hệ số thu nợ 35

Bảng 4.10 Tỷ lệ nợ QH trên tổng dư nợ 36

Bảng 4.11 Tổng doanh số cho vay của Ngân hàng Sacombank An Giang 37

Trang 6

Biểu đồ 4.2 Tổng nguồn vốn qua các năm 23

Biểu đồ 4.3 Doanh số cho vay 26

Biểu đồ 4.4 Doanh số thu nợ 28

Biểu đồ 4.5 Tổng dư nợ cho vay phục vụ đời sống 30

Biểu đồ 4.6 Nợ quá hạn cho vay phục vụ đời sống 32

Biểu đồ 4.7 Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn 33

Biểu đồ 4.8 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động 34

Biểu đồ 4.9 Hệ số thu nợ 35

Biểu đồ 4.10 Tỷ lệ nợ QH trên tổng dư nợ 36

Biểu đồ 4.11 Cơ cấu các sản phẩm cho vay tại Sacombank An Giang 37

Trang 7

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức tại chi nhánh 13

Trang 9

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài.

Trong nền kinh tế hội nhập hiện nay, lĩnh vực ngân hàng được xem là lĩnh vựcchứa đựng nhiều tiềm năng và thử thách, bởi nếu các ngân hàng có chiến lược kinhdoanh hiệu quả để thu hút được nhiều khách hàng đến với các dịch vụ tại ngân hàng,mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng, góp phần mở rộng mạng lưới kinh doanh củangân hàng, đem hình ảnh của ngân hàng đến với nhiều khu vực nhằm mở rộng hơn nữathị phần của ngân hàng trong nền kinh tế Và sẽ trở thành thử thách cho ngân hàng nếuhọ không có một chính sách phù hợp thu hút khách hàng Và một trong những nguồnthu quan trọng và chiếm phần lớn thu nhập tại ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng ThươngMại Cổ Phần đó là các hoạt động tín dụng Thông qua hoạt động này, Ngân hàng sẽcung cấp cho nền kinh tế những nguồn vốn kịp thời để tham gia vào thị trường, để tậndụng những cơ hội sản xuất kinh doanh hay nhằm cung cấp thêm vốn cho nhu cầu cảithiện cuộc sống của người lao động.

Mà trong nền kinh tế ngày càng phát triển hiện nay, nhu cầu về cuộc sống càngcao vì vậy người dân cũng cần có thêm một nguồn vốn đúng lúc và phù hợp để trangtrải cho cuộc sống: mua nhà, sửa chữa nhà cửa, mua sắm thêm đồ dùng gia đình,…Haynhững người muốn kinh doanh sẽ có được một khoảng vốn để đầu tư sản xuất hay mởrộng hơn nữa việc kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng caocủa thị trường Trong khi đó người nông dân thì họ cần có thêm nguồn vốn để trang bịthêm phương tiện, máy móc để phục vụ cho việc sản xuất nhằm nâng cao năng suấtcũng như chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp,… từ đó nâng cao được mức sốngcũng là đem lại lợi thế cho nền kinh tế của đất nước.

Đặc biệt ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long được đánh giá là khu vực có nhiềutiềm năng phát triền với nhiều ngành nghề chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế: trồnglúa nuôi trồng thủy sản,… Cho thấy khi xã hội ngày càng phát triển sẽ kéo theo ngườidân cũng có nhu cầu cao hơn trong cuộc sống, muốn cải thiện hơn nữa cuộc sống Đâylà lợi thế để các ngân hàng giới thiệu các dịch vụ của mình đến với khách hàng vừa đápứng được nhu cầu của của xã hội vừa mang lại lợi nhuận cho mình Và trong nhữngnăm vừa qua các ngân hàng, nhất là ngân hàng thương mại cổ phần đã hoạt động nhưthế nào để tận dụng những lợi thế đó của khu vực ĐBSCL.

Để tìm hiểu sâu hơn về tình hình tín dụng tại khu vực này mà Tôi chọn đề tài:“Phân tích hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống của Ngân Hàng TMCP Sài GònThương Tín_Chi Nhánh An Giang”.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu.

Nắm được:

- Tình hình tín dụng phục vụ đời sống tại ngân hàng trong những năm qua Tìnhhình dư nợ, nợ quá hạn, Doanh số cho vay, doanh số thu nợ về phục vụ đời sống củangân hàng.

- Những khó khăn và thuận lợi của ngân hàng trong hoạt động tín dụng phục vụđời sống.

Từ đó có những nhận xét và đưa ra những kiến nghị nhằm khắc phục những khókhăn trong hoạt động tín dụng phục vụ đời sống tại ngân hàng.

Trang 10

1.3 Phương pháp nghiên cứu.

 Tìm hiểu qua sách báo, thông tin trên Internet để thu thập thêm thông tin sơ bộ vềtình trạng tín dụng chung của các ngân hàng và của ngân hàng TMCP Sài GònThương Tín_Chi Nhánh An Giang.

 Hỏi nhân viên tín dụng về những khó khăn trong hoạt động tín dụng phục vụ đờisống.

 Thu thâp số liệu thứ cấp, sơ cấp về tình hình tín dụng phục vụ đời sống của ngânhàng.

 Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối, số tuyệt đối; phương pháp diễn dịch,qui nạp để diễn giải số liệu, xử lý số liệu,…

1.4 Phạm vi nghiên cứu.

Đề tài được thực hiện tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín_Chi Nhánh AnGiang, phân tích hiệu quả tín dụng chung của ngân hàng, trong đó đi sâu nghiên cứu vàphân tích tình hình hoạt động tín dụng phục vụ đời sống như: cho vay CBCNV, cho vaytiêu dùng, BĐS, cho vay cầm cố sổ tiền gửi,… trong ba năm 2005-2006-2007.

Trang 11

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1 Khái quát về tín dụng.

2.1.1 Khái niệm về tín dụng.

- Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức hiện vậthay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định trả lại vớimột lượng lớn hơn Khái niệm trên thể hiện ở 3 đặc điểm cơ bản, nếu thiếu một trong 3đặc điểm sau thì sẽ không còn là phạm trù tín dụng nữa:

+ Một, có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang

người khác.

+ Hai, sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời.

+ Ba, khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm

theo một lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức

2.1.2 Các nguyên tắc tín dụng

Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo:

- Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

- Hoàn trả cả gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồngtín dụng.

2.1.3 Chức năng của tín dụng.

- Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ.

- Tiết kiệm được lượng tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội.- Phản ánh và kiểm soát đối với các hoạt động kinh tế.

- Việc cấp tín dụng để khách hàng thực hiện dự án đầu tư, phương án sản xuấtkinh doanh, dịch vụ ở nước ngoài được thực hiện theo quy định riêng của Ngân hàngNhà nước Việt Nam.

Trang 12

2.1.6 Điều kiện cho vay.

Khách hàng muốn đựơc xem xét cho vay phải hội đủ các điều kiện sau đây:- Có năng lực pháp luật dân sự, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ:

 Đối với khách hàng là tổ chức và cá nhân Việt Nam:+ Tổ chức phải có năng lực pháp luật dân sự.

+ Cá nhân; chủ doanh nghiệp tư nhân; thành viên công ty hợp danh; đạidiện hộ gia đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.

 Đối với khách hàng là tổ chức và cá nhân nước ngoài: phải có năng lựcpháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà tổchức đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nước ngoài đó đượcBộ luật Dân sự của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luậtkhác của Việt Nam quy định hoặc Điều Ước Quốc tế mà nước Cộng Hòa Xã Hội ChủNghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định.

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

- Có khả năng tài chính bảo đảm trả nợ trong thời hạn cam kết.

- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quảhoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định củapháp luật, và có kế hoạch vay vốn, trả nợ.

- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ vàhướng dẫn của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam.

- Các trường hợp cấp tín dụng không có tài sản bảo đảm có quy định riêng.

2.1.7 Các loại đảm bảo tín dụng.

Đảm bảo đối nhân:

- Là hình thức đảm bảo được thực hiện thông qua một hợp đồng, trong đó ngườibảo lãnh cam kết với ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng trongtrường hợp khách hàng vay vốn mất khả năng thanh toán.

- Nội dung xét duyệt bảo lãnh:

+ Bản thân người bảo lãnh phải có năng lực pháp lý.+ Có năng lực tài chính đủ mạnh để trả nợ thay.

+ Cá nhân phải có hộ khẩu, trên 18 tuổi là người bình thường Khi hết hạncam kết nếu bên vay không trả được nợ thì bên bảo lãnh đứng ra trả nợ cho bên vay

Đảm bảo đối vật:

- Là hình thức đảm bảo trong đó người cho vay đồng thời đóng vai trò là chủnợ, được thừa hưởng một số quyền lợi nhất định đối với tài sản của khách hàng (connợ), nhằm làm căn cứ để thu hồi nợ trong trường hợp con nợ không có khả năng trả nợ

Trang 13

+ Thế chấp tài sản: là sự chuyển dịch sở hữu về tài sản cho ngân hàng để

đảm bảo một món nợ hoặc miễn trừ nghĩa vụ Các tài sản được dùng để thế chấp có thểlà đất đai, nhà cửa…

+ Tài sản cầm cố: là hình thức đảm bảo mà khách hàng vay vốn phải cầm

cố toàn bộ giấy tờ, tài sản không được quyền sử dụng Các tài sản được nhận cầm cốnhư: vàng, đá quý, bằng khoán nhà, bằng khoán đất, các chứng từ có giá ( kỳ phiếu, tínphiếu, trái phiếu…)…

2.1.8 Các phương thức cho vay.

Tổ chức tín dụng thỏa thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phương thứccho vay:

- Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiệnthủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định vàthỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.

- Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn đểthực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tưphục vụ đời sống.

- Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dựán vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó có một tổ chức tín dụnglàm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác

- Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định vàthoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiềukỳ hạn trong thời hạn cho vay.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảosẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định Tổ chứctín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng,mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.

- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tíndụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tíndụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự độnghoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng Khi cho vay phát hành và sửdụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các quy định củaChính phủ và Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.

- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏathuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanhtoán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân Hàng Nhà NướcViệt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

Trang 14

2.1.9 Quy trình tín dụng.

Tùy theo đặc điểm tổ chức và quản trị, mỗi ngân hàng đều thiết kế vàxây dựng cho mình một qui trình tín dụng riêng Sau đây là các bước căn bản của mộtqui trình tín dụng:

Bước 1: Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng: Là khâu căn bản đầu tiên của qui trình

tín dụng, nó được thực hiện ngay sau khi cán bộ tín dụng tiếp xúc với khách hàng cónhu cầu vay vốn Tùy theo quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng, loại tín dụng yêu cầuvà qui mô tín dụng, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ với những thôngtin yêu cầu khác nhau.

Bước 2: Phân tích tín dụng: Là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của

khách hàng về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hoàn trả nợ và khả năng thu hồi vốn vaycả gốc và lãi.

Bước 3: Quyết định và ký hợp đồng tín dụng:

Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hay từ chối đối với một hồ sơ vay vốncủa khách hàng Đây là khâu cực kỳ quan trọng trong qui trình tín dụng vì nó ảnh hưởngrất lớn đến các khâu sau và ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả hoạt động tín dụng củangân hàng.

Bước 4: Giải ngân: Là khâu tiếp theo sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký kết,

khâu phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết trong hợp đồng.

Bước 5: Giám sát tín dụng: Là khâu khá quan trọng nhằm mục tiêu bảo đảm tiền

vay được sử dụng đúng mục đích đã cam kết, kiểm soát rủi ro tín dụng, phát hiện vàchấn chỉnh kịp thời những sai phạm có thể ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ sau này.

Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng: Đây là khâu kết thúc của qui trình tín

dụng Khâu này gồm có các việc quan trọng cần xử lý (1) thu nợ cả gốc và lãi, (2) táixét hơp đồng tín dụng, (3) thanh lý hợp đồng tín dụng.

Sơ đồ qui trình tín dụng căn bản:

Trang 15

Khách hàng:

Cung cấp các tài liệu và thông tin

Nhân viên tín dụng:

- Tiếp xúc, hướng dẫn- Phỏng vấn khách hàng

Lập hồ sơ:

- Giấy đề nghị vay- Hồ sơ pháp lý- Phương án/dự án

Thu thập thông tin qua phỏng vấn, viếng thăm, trao đổi

Tổ chức phân tích và thẩm định:

Quyết định tín dụng:

- Hội đồng phán quyết- Cá nhân phán quyếtCập nhật thông

tin thị trường, chính sách, khung pháp lý

Giám sát tín dụng

Vi phạm hợp đồng

Thu nợ cả gốc và lãi

Đầy đủ và đúng hạn

Thanh lý HĐTD mặc nhiên

Thanh lý hợp đồng tín dụng bắt buộc

Xử lý: Tòa án

Cơ quan thẩm quyền

Không đủ, không đúng hạn

Biện pháp: Cảnh báo, Tăng

cường kiểm soát, tái xét tín dụng

Không đủ, không đúng hạn

Hình 1.1 Mô tả qui trình tín dụng.

Trang 16

2.2 Một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả tín dụng.2.2.1 Doanh số cho vay.

Là chỉ tiêu phản ánh các khoản tín dụng mà ngân hàng đã cho khách hàng vay,không xét đến việc khoản tín dụng đó đã được thu về hay chưa, thường được xác địnhtheo tháng, quí hay năm.

2.2.2 Doanh số thu nợ.

Là chỉ tiêu phản ánh các khoản thu nợ gốc mà ngân hàng đã thu về từ các khoảncho vay của ngân hàng kể cả các khoản vay của năm nay và những năm trước đó, kể cảthanh toán dứt điểm hợp đồng và thanh toán một phần.

- Không trả đúng hạn: là việc khách hàng trả lãi hoặc gốc trễ hạn từ 10 ngàytrở lên so với ngày trả nợ được thỏa thuận.

- Cơ cấu lại thời hạn trả nợ: là việc khách hàng gia hạn nợ hoặc điều chỉnh lạikỳ hạn trả nợ.

 Gia hạn nợ vay: là việc ngân hàng chấp nhận kéo dài thêm một khoảngthời gian trả nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay vượt quá thời hạn cho vay đãthỏa thuận trước đó trong hợp đồng tín dụng.

 Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: là việc ngân hàng chấp thuận thay đổi kỳ hạn trảnợ gốc và/hoặc lãi vốn vay trong phạm vi thời hạn cho vay đã thỏa thuậntrước đó trong hợp đồng tín dụng, mà kỳ hạn trả nợ cuối cùng khôngthay đổi.

Nợ quá hạn làm cho lợi nhuận của ngân hàng bị giảm sút, đôi khi dẫn đến thualỗ, ngân hàng bị mất khả năng thanh toán cho khách hàng… Nợ quá hạn càng cao thểhiện chất lượng tín dụng càng thấp và ngược lại.

2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng.2.3.1 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động.

Vốn huy động

Trang 17

Đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn Thông thườngkhi nguồn vốn huy động ở Ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp so với nguồn vốn sử dụng thì dưnợ thường thấp gấp nhiều lần so với vốn huy động Nếu Ngân hàng sử dụng vốn chovay phần lớn từ nguồn vốn cấp trên thì không hiệu quả bằng việc sử dụng nguồn vốnđược Do vậy, tỷ lệ này càng gần 1 thì càng tốt cho hoạt động Ngân hàng, khi đó Ngânhàng sử dụng một cách có hiệu quả đồng vốn huy động được.

2.3.3 Tỷ lệ rủi ro tín dụng (TL RRTD).

Nếu tỷ lệ này càng cao thì mức độ rủi ro Ngân hàng gặp phải càng lớn vì khi đócác khoản mục tín dụng chiếm một tỷ trọng lớn trong tài sản có của Ngân hàng Khi tỷlệ này càng cao lợi nhuận của ngân hàng có thể cao hơn đồng thời với mức độ rủi rocũng sẽ lớn hơn.

2.3.4 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ (TL NQH/DN).

Thể hiện chất

tín dụng của ngân hàng, tỷ lệ này càng thấp thì chất lượng tín dụng càng cao và ngượclại.

2.3.5 Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn.

Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay của Ngân hàn so với tổng nguồn vốn, hay là dư nợ cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn sử dụng của Ngân hàng.

CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

Trang 18

3.1 Giới thiệu về ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín.3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.

Ngân hàng Thươg mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) được thànhlập theo quyết định số 05/GP-UB ngày 30/01/1992 của UBND Thành phố Hồ Chí Minhvà hoạt động theo quyết định số 0006/NH-GP ngày 05/12/1991 của Ngân hàng NhàNước Việt Nam Chính thức đi vào hoạt động ngày 21/12/1991 trên cơ sở chuyển thể từNgân hàng phát triển kinh tế Gò Vấp và sáp nhập ba hợp tác xã tín dụng: Tân Bình –Thành Công – Lữ Gia tại Thành Phố Hồ Chí Minh với nhiệm vụ chính là huy động vốn,cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng Vốn điều lệ của SacomBank tại thờiđiểm 1991 là 3 tỷ đồng và ngân hàng hoạt động chủ yếu tại các quận vùng venTP.HCM.

Sau 16 năm hoạt động, Sacombank vươn lên dẫn đầu khối ngân hàng TMCP tạiViệt Nam về tốc độ tăng trưởng với tỉ lệ hơn 50%/năm, về vốn điều lệ với 4.450 tỷ đồngvà mạng lưới hoạt động với 208 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc Ngoài ra,Sacombank còn có quan hệ với gần 9.700 đại lý của 251 ngân hàng tại 91 quốc gia vàlãnh thổ Mục tiêu đến năm 2010 Sacombank sẽ có mặt tại tất cả các tỉnh thành trong cảnước với số lượng khoảng 350 điểm giao dịch và tiến tới mở rộng hoạt động ở nướcngoài (Trung Quốc, Lào, Campuchia).

Sacombank đã được ba tập đoàn tài chính quốc tế góp vốn cổ phần và chia sẻkinh nghiệm quản trị điều hành gồm: Công ty Tài Chính Quốc Tế - IFC trực thuộc ngânhàng Thế Giới (World Bank), tập đoàn tài chính Dragon Financial Holding thuộc AnhQuốc và ngân hàng Australia và New Zealand (ANZ) Ngoài ra ba cổ đông nước ngoàivà các đối tác chiến lược trong nước, Sacombank là ngân hàng có số lượng cổ đông đạichúng lớn nhất Việt Nam với gần 33.000 cổ đông.

Vào ngày 12/7/2006 tại Trung Tâm Giao Dịch Chứng Khoán TP.HCM,Sacombank trở thành ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam niêm yết trên TTCK.

Chiến lược của Sacombank là phát triển thành một Ngân hàng bán lẻ, hiện đại,đa năng hàng đầu Việt Nam Sacombank chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhânlực, mở rộng mạng lưới hoạt động và hiện đại hóa công nghệ ngân hàng; đồng thời tăngnhanh quy mô nguồn vốn huy động, đẩy nhanh nhịp độ phát triển và đa dạng hóa cácdịch vụ ngân hàng phi truyền thống, nhất là các dịch vụ tài chính ngân hàng hiên đại.Mục tiêu chung của chiến lược phát triển là phải đạt được những giá trị cốt lõi: Ngânhàng phát triển nhanh, ổn định và bền vững trên cơ sở đáp ứng ngày càng tốt hơn nhucầu giao dịch tài chính của khách hàng; đảm bảo được các lợi ích cộng đồng và xã hội;tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho khách hàng, cổ đông và các nhà đầu tư; tăng thu nhậpcho cán bộ nhân viên.

Trang 19

Về năng lực tài chính:

Tiếp tục tăng nhanh vốn tự có bằng việc tăng cường tích lũy thông qua việc pháttriển mạnh các quỹ dự trữ và dự phòng, phấn đấu đến cuối năm 2010 vốn tự có đạtkhoảng 16.000 - 16.500 tỷ đồng (tương đương 1 tỷ dollars Mỹ) Trong đó, vốn điều lệtính đến năm 2010 đạt khoảng trên 11.500 tỷ đồng chủ yếu bằng phương thức tái đầu tưtừ cổ tức của cổ đông hiện hữu

Về tổng tài sản:

Tổng tài sản của Sacombank đến năm 2010 dự kiến sẽ đạt mức tối thiểu 155.000tỷ đồng tăng gấp gần 10,5 lần so với cuối năm 2005 Trong đó, giai đoạn 2007-2010nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư tăng trưởng bình quân 60-65%

Về hoạt động tín dụng:

Tổng dư nợ cho vay đến cuối năm 2010 dự kiến sẽ đạt 82.000 – 85.000 tỷ đồngchiếm tỷ trọng 65 – 70% trên tổng nguồn vốn huy động, tăng bình quân mỗi nămkhoảng 55 – 60% so với năm trước Trong đó, dư nợ cho vay nhỏ, phân tán phải chiếmtỷ trọng 55 – 60% Nợ quá hạn chiếm tỷ trọng dưới 2%/ tổng dư nợ tín dụng.

Về kinh doanh dịch vụ:

Trong thời kỳ kế hoạch 2006 – 2010, Sacombank sẽ tập trung hết sức vào quátrình phát triển mở rộng các dịch vụ ngân hàng; quan tâm đặc biệt đến các dịch vụ ngânhàng điện tử, ngân hàng quốc tế Dự kiến đến năm 2010 thu nhập phi tín dụng phảichiếm tỷ trọng khoảng 32 - 35% trên tổng thu nhập của ngân hàng

Về lợi nhuận và các chỉ tiêu tài chính:

Trong những năm 2007 – 2010 đảm bảo lợi nhuận trước thuế tăng bình quânmỗi năm 55 – 60% so với năm trước Tỷ suất lợi nhuận/ tổng tài sản vào năm 2010 dựkiến đạt 1,7 - 1,9% và tỷ suất sinh lời/ vốn vào năm 2010 đạt 22 - 23%.

Về mạng lưới hoạt động:

Phấn đấu đến cuối năm 2010, mạng lưới chi nhánh của Sacombank sẽ có mặt tạitất cả các tỉnh, thành miền Nam, miền Trung và tại tất cả các tỉnh thành kinh tế trọngđiểm miền Bắc Dự kiến mạng lưới hoạt động của Sacombank vào năm 2010 sẽ đạt trên320 điểm Đồng thời tiến hành thành lập các chi nhánh tại các quốc gia lân cận, vănphòng đại diện tại Mỹ, Châu Âu và Châu Úc Từ năm 2007, Sacombank cũng đã lên kếhoạch thành lập công ty liên doanh thẻ với đối tác chiến lược ANZ, xúc tiến thành lậptrường đại học, thành lập công ty vàng bạc, đá quý …

Về hệ thống công nghệ thông tin:

Mục tiêu đặt ra Sacombank phải là một trong những ngân hàng có hệ thống côngnghệ thông tin hiện đại và tiên tiến nhất trong hệ thống các ngân hàng thương mại trongcả nước

Về phát triển nguồn nhân lực:

Trang 20

Nguồn nhân lực có chất lượng cao là yếu tố cốt lõi để đáp ứng yêu cầu phát triểnnhanh và bền vững Dự kiến đến năm 2010 đội ngũ CBNV của Ngân hàng đạt trên5.800 người, Sacombank sẽ khẩn trương xây dựng Trung tâm đào tạo nhằm đáp ứngyêu cầu đào tạo căn bản, đào tạo chuyên sâu, đào tạo nâng cao và đào tạo cán bộ quản lýđiều hành các cấp.

Về tái tổ chức cấu trúc và hoạt động của Ngân hàng:

Hoàn thiện bộ máy điều hành theo dòng sản phẩm hướng về khách hàng, khôngngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên theo hướng chuyên nghiệphóa, tăng cường kỹ năng quản trị – điều hành – giám sát, đồng thời trong năm 2007hoàn tất chương trình chuẩn mực hóa, mô hình hoá các quy trình tác nghiệp để nâng caonăng suất lao động và chăm sóc tốt nhất mọi yêu cầu của khách hàng.

3.2 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh An Giang.3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển.

Chi nhánh cấp 1 An Giang được thành lập theo công văn thứ 143/NHNN ngày22/5/2005 của Thống Đốc NHNN VN, chính thức đi vào hoạt động ngày 03/08/2005theo công văn số 66 của Chủ Tịch hội đồng quản trị trên cơ sở chuyển thể và nâng cấptừ Văn phòng đại diện An Giang trực thuộc chi nhánh Cần Thơ.

Sacombank An Giang là chi nhánh thứ 3 áp dụng hệ thống Corebanking (T24),là một trong những phương tiện hiện đại trong việc quản lý ngân hàng Sacombankcũng đã tiến hành thực hiện việc xếp hạng tín dụng, đánh giá phân loại các khoản vayđể ngay từ đầu có thể ngăn ngừa những khoản vay có thể phát sinh rủi ro.

Mặc dù Sacombank Chi nhánh An Giang là chi nhánh còn non trẻ mới đi vàohoạt động đến nay trên hai năm và phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh gay gắt(An Giang là nơi có nhiều Tổ chức tín dụng nhất so với các tỉnh khác trừ các thành phốtrực thuộc Trung Ương), bằng sự tâm quyết và nổ lực phấn đấu không mệt mỏi của tậpthể CBCNV, chi nhánh An Giang đã từng bước củng cố ổn định và gặt hái được nhiềuthành tựu rất đáng khích lệ: là Chi Nhánh có mức tăng trưởng nhanh nhất trong khu vựcMiền tây nam bộ (có thể xếp loại là một trong ba chi nhánh đầu đàn trong khu vực);Được khách hàng đánh giá là một trong những Ngân hàng có cung cách phục vụ tốtnhất tại địa phương Và đặc biệt trong năm 2006 Chi nhánh An Giang được cơ quanchính quyền địa phương trao bằng khen: một của UBND tỉnh và một của công an tỉnh.

Trong năm 2007 với nổ lực quyết tâm, định hướng chiến lược, xác định nhữngkhách hàng tiềm năng và nhất là bằng phong cách phục vụ tạn tâm – chuyên nghiệp chonên kết quả kinh doanh 8 tháng đầu năm 2007 đạt được những thành công nhất định.Tính đến thời điểm 31/08/2007 tổng số dư nợ huy động qui đổi VNĐ đạt 381 tỷ đồngđạt trên 110% kế hoạch; tổng dư nợ cho vay đạt 391 tỷ đồng đạt trên 100% kế hoạch,thu dịch vụ đạt 1,6 tỷ đồng đạt 80,7% kế hoạch, lợi nhuận trước dự phòng rủi ro gần 10tỷ đồng đạt 70,35% kế hoạch và mục tiêu của Sacombank An Giang phấn đấu đạt kếhoạch lợi nhuận 15 tỷ đồng Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng chuẩn bị kế hoạch mở rộngvà nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ nhằm tiếp tục đưa các tiện ích ngân hàngđến tận tay mọi doanh nghiệp và cá nhân, cùng góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống

Trang 21

3.2.3 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban.3.2.3.1 Phòng doanh nghiệp.

Bộ phận tiếp thị Doanh nghiệp:

 Đánh giá về tình hình thị trường và địa bàn định kỳ để phản hồivề cho Phòng Tiếp thị và phát triển sản phẩm Doanh nghiệp và tham mưu choBan lãnh đạo chi nhánh.

 Thực hiện công tác tiếp thị để phát triển khách hàng, phát triển thịphần và chăm sóc khách hàng hiện hữu.

 Hướng dẫn khách hàng về tất cả các vấn đề có liên quan đến chovay, bảo lãnh.

 Hướng dẫn khách hàng bổ túc hồ sơ, tài liệu để hoàn chỉnh hồ sơ. Đôn đốc khách hàng trả vốn và lãi đúng kỳ hạn.

Bộ phận thẩm định Doanh nghiệp:

 Phối hợp với Bộ phận tiếp thị trong quá trình tiếp xúc kháchhàng để xác minh tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng quản lý của kháchhàng.

 Nghiên cứu hồ sơ, phương án vay vốn và tài sản bảo đảm củakhách hàng.

 Phân tích, thẩm định, đề xuất cấp tín dụng và cơ cấu lại các hồ sơcấp tín dụng.

Giám ĐốcChi Nhánh

Phó Giám ĐốcChi Nhánh

Phòng Doanh nghiệp

PhòngCá nhân

PhòngHỗ trợ

Phòng Kế toán và Quỹ

PhòngHành chánhBộ phận

Tiếp thị DNBộ phậnThẩm định DN

Bộ phận Tiếp thị CN

Bộ phậnThẩm định CN

Bộ phậnQuản lý tín dụng

Bộ Phận Thanh toán quốc

tếBộ Phận Xử lý giao dịch

Bộ phậnKế toánBộ phận

Phòng Giao Dịch

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức tại chi nhánh.

Trang 22

 Chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm tra sử dụng vốn định kỳvà đột xuất sau khi cho vay.

 Xây dựng kế hoạch tháng, năm; theo dõi đánh giá tình hình thựchiện và đề xuất cho Giám đốc Chi nhánh các biện pháp khắc phục các khó khăntrong công tác.

3.2.3.2 Phòng cá nhân.

 Các hoạt động của phòng cá nhân cũng giống như phòng doanhnghiệp, chỉ khác đối tượng khách hàng phục vụ của phòng cá nhân là các cá thểnhư: cho vay tiểu thương, cho vay phục vụ đời sống, vay nông nghiệp, và trong

công tác thẩm định của phòng cá nhân phải thu thập: nghiên cứu hồ sơ, xác minh

nhân thân, nguồn thu nhập dùng để trả nợ, tài sản đảm bảo,… của khách hàngcho vay bất động sản và tiêu dùng; tham gia thực hiện việc giải ngân, thu nợ đốivới nghiệp vụ cho vay cán bộ công nhân viên và góp chợ theo quy định củaNgân hàng.

 Tham gia cùng bộ phận thẩm dịnh Doanh nghiệp/cá nhân kiểmtra sử dụng vốn định kỳ và đột xuất sau khi cho vay đối với mkhách hàng có nợxấu.

 Lập thủ tục giải chấp tài sản bảo đảm: kiểm soát tình hình dư nợtrước khi lập giấy giải ngân; hoàn trả bản chính giấy tờ sở hữu tài sản đảm bảocho khách hàng.

 Quản lý danh mục cho vay, bảo lãnh theo danh mục ngành nghềkinh doanh, loại hình cho vay, hạn mức tín dụng,….

 Kiểm soát chặt chẽ tình hình nợ gia hạn, nợ quá hạn, đề xuất cácbiện pháp cụ thể để giảm thiểu nợ quá hạn, nợ không thu được lãi.

Trang 23

 Hướng dẫn khách hàng tất cả các nghiệp vụ liên quan đến thanhtoán quốc tế

 Kiểm tra về mặt kỹ thuật, thẩm định và đề xuất phát hành, tuchỉnh, thanh toán, thông báo L/C và trong thực hiện các phương thức thanh toánquốc tế khác.

 Lập thủ tục và thanh toán cho nước ngoài và nhận thanh toán từnước ngoài theo yêu cầu của khách hàng.

 Nhận xét tính hợp lệ của bộ chứng từ xuất khẩu và vị trí ngânhàng phát hành L/C trong việc cho vay cầm cố bộ chứng từ.

 Mua bán ngoại tệ phục vụ nhu cầu của khách hàng theo quyđịnh, quy chế kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng.

 Thực hiện việc chuyển tiền phi mậu dịch ra nước ngoài.

 Lập chứng từ kế toán có liên quan đến công việc do bộ phận đảmtrách.

 Xây dựng kế họach tháng, năm; theo dõi, đánh giá tình hình thựchiện và đề xuất cho Giám đốc chi nhánh các biện pháp khắc phục các khó khăntrong công tác.

 Thực hiện các nghiệp vụ: chuyển tiền nhanh nội địa, chi tiền kiềuhối và chi trả chuyển tiền phi mậu dịch, kế toán tiền vay liên quan đến việc thunợ

 Thực hiện các nghiệ vụ thu đổi ngoại tệ tiền mật, séc du lịch vàthanh toán các loại thẻ quốc tế.

 Thực hiện các tác nghiệp về thẻ đựợc giao, Liên quan đến cổphần theo sự phân công.

 Quản lý các lọai tài khoản tiền gửi, tiền vay, ngoại bảng, củakhách hàng.

 Thực hiện các tác nghiệp mua bán vàng, ngoại tệ heo qui địnhcủa ngân hàng.

3.2.3.4 Phòng kế toán và quỹ.

 Hướng dẫn, kiểm tra công tác hạch toán kế toán.

Trang 24

 Tiếp nhận, kiểm tra và tổng kết số liệu kế toán phát sinh trongngày/ tháng/năm của các đơn vị trực thuộc, đề xuất các biện pháp xử lý cáctrường hợp sai sót.

 Lưu trữ và bảo quản kho chứng từ kế toán theo qui định.

 Tổng hợp kế hoạch kinh doanh, tài chính hàng tháng, năm củatoàn chi nhánh do phòng nghiệp cụ và đơn vị trực thuộc xây dựng; lập kế hoạchtài chính; theo dõi tổng hợp các phận tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạchtheo định kỳ của Chi Nhánh và các đơn vị trực thuộc; thực hiện báo cáo các sốliệu hàng thánh/quý/năm theo yêu cầu.

 Thu chi và xuất nhập tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá.

 Bảo quản, bốc xếp, vận chuyển tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ cógiá.

3.2.3.5 Phòng hành chánh.

 Tiếp nhận, phân phối, phát hành và lưu trữ văn thư.

 Thực hiện mua sắm, tiếp nhận, quản lý, phân phối tất cả các loạitài sản, vật phẩm liên quan đến hoạt động tại Chi nhánh.

 Tham mưu, theo dõi thực hiện chi phí điều hành trên cơ sở có kếhoạch đã được duyệt.

 Chịu trách nhiệm tổ chức và theo dõi kiểm tra công tác áp tảitiền, bảo vệ an ninh, phòng cháy chữa cháy và bảo đảm tuyệt đối an toàn cơ sởvật chất trong và ngoài giờ làm việc.

 Xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân sự hàng năm căn cứ vào kếhoạch mở rộng mạng lưới và kết quả định biên của Chi nhánh.

 Giám sát hệ thống công nghệ thông tin tại Chi nhánh và các đơnvị trực thuộc (mạng, server, các chương trình ứng dụng)

 Hỗ trợ sử dụng và khai thác tài nguyên công nghệ thông tin tạiChi nhánh và các đơn vị trực thuộc

3.2.4 Thuận lợi và khó khăn của Sacombank AG trong năm 2007.Thuận lợi:

- Được sự quan tâm hỗ trợ kịp thời của Ban lãnh đạo Ngân hàng và cácPhòng ban Hội sở, cũng như sự hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi của các cấp chínhquyền địa phương.

- Sự đoàn kết và nhiệt huyết cao của CBNV Chi nhánh An Giang đã tạonên sức mạnh tập thể hướng đến một mục tiêu chung là cùng nhau chung sức xây dựngmột chi nhánh vững mạnh về mọi mặt.

Trang 25

thế cạnh tranh của Sacombank An Giang Bên cạnh đó, bằng những kỹ năng chuyênnghiệp, sự năng nổ nhiệt tình, cung cách phục vụ sẵn sàng hết lòng vì khách hàng vàkiến thức vững vàng về sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng nên đã xây dựng được niềmtin và sự tín nhiệm của khách hàng đến giao dịch.

- Hình ảnh và thương hiệu Sacombank tại An Giang đã được nhiều ngườiquan tâm thông qua nhiều chương trình như: “Sacombank chạy vì sức khỏe cộng đồng”,quỹ học bổng “Ươm mầm cho những ước mơ” và chương trình “Ghế đá nơi côngcộng”, “Tài trợ ủng hộ những người già neo đơn”; “Các chương trình lễ hội” được trựctiếp truyền hình và đặt biệt là việc “Chào cờ đầu tuần tại trụ sở Chi nhánh”…từ đó tạođược một nét đặc trưng, một vị thế riêng trên địa bàn.

- Trụ sở khang trang và sạch đẹp luôn tạo sự mới lạ và thoải mái khikhách hàng đến giao dịch nên đã tạo được ấn tượng tốt cho khách hàng đến giao dịch.

- Mạng lưới và tiện ích sản phẩm dịch vụ khá nổi trội: với mạng lướirộng lớn – 208 điểm giao dịch trên toàn hệ thống như hiện nay nên rất thuận lợi trongviệc phát triển các dịch vụ đặc biệt nhất là dịch vụ chuyển tiền.

- Công tác chăm sóc khách hàng được toàn thể CBNV Chi nhánh AnGiang xác định là vũ khí cạnh tranh và là trách nhiệm của mọi người, từ đó khách hàngkhi đến giao dịch lần đầu đã tạo ấn tượng tốt về Sacombank.

- Hệ khách hàng sau hơn 2 năm hoạt động Chi Nhánh An Giang đã tạođược một hệ khách hàng tương đối lớn, đảm bảo cho chi nhánh tăng trưởng và pháttriển ổn định và bền vững.

Khó khăn:

- Sự xuất hiện ngày càng nhiều Tổ chức tín dụng làm cho thị phần ngàycàng thu hẹp, các Tổ chức tìn dụng đua nhau tung ra những chiêu thức lôi kéo kháchhàng của những Ngân hàng đang hoạt động trên địa bàn trong đó có Sacombank AnGiang.

- Sau thời gian dài mất khách hàng, các Ngân hàng Thương Mại QuốcDoanh đã “tỉnh giấc” nên không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, tăng cường côngtác tiếp thị để lôi kéo các khách hàng đã mất và thu hút thêm khách hàng mới, với lợithế giá sản phẩm rẽ hơn Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần, cho nên đã bị các Ngân hàngThương Mại Quốc Doanh tiếp thị lôi kéo.

- Do nhu cầu mở rộng mạng lưới và qui mô hoạt động của Chi nhánhtăng trưởng nhanh, cho nên số lượng nhân viên tân tuyển lớn, nghiệp vụ còn yếu chưatheo kịp với tốc độ phát triển của Chi nhánh Trong khi đó áp lực về các chính sách thuhút nhân tài của các tổ chức tín dụng mới mở tại An Giang đối với các nhân sự và kinhnghiệm ngày càng tăng.

- Một số sản phẩm dịch vụ của Sacombank còn hạn chế: như sản phẩmthẻ tiện ích chưa cao, một số loại dịch vụ cao hơn so với các tổ chức tín dụng khác nhưphí thẩm định, phí thanh toán quốc tế, phí sử dụng hạn mức.

- Thủ tục cho vay đối với những món nhỏ lẻ của Sacombank còn quánhiêu khê (do chưa ban hành thủ tục đơn giản cho sản phẩm này) và phải đăng kýGĐĐB, trong khi đó có một số tổ chức tín dụng đang thực hiện thủ tục cho vay thật đơngiản và không cần đăng ký GĐĐB đối với những món vay dưới 50 triệu đồng.

Trang 26

- Đối với sản phẩm cho vay QTD không thể phát triển do khó cạnh tranhvới Ngân hàng Đông Á và Ngân hàng Mỹ Xuyên về thủ tục quản lý tài sản thế chấp, cáchồ sơ vay vốn tái thế chấp và đăng ký GDĐB.

3.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005-2006-2007.

Bảng 3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank An Giang.ĐVT: Triệu đồng

Chênh lệch 07/06Tương

đốiđối (%)Tuyệt

Thu nhập trước thuế (3-4)2,34016,75831,15714,39986

Nguồn: Phòng kế toán.Mặc dù trong năm 2005 Chi nhánh chỉ mới hoạt động trong 4 tháng cuối nămnhưng mức doanh thu đã đạt được 4.,886 triệu đồng, đây cũng coi là một nổ lực của Chinhánh, tuy còn non trẻ nhưng đã có những cố gắng để đạt được thành tích tốt nhất

Và điều đó càng được thể hiện trong kết quả kinh doanh của Ngân hàng trongnhững năm 2006-2007 với mức doanh thu năm 2007 tăng 37,515 triệu đồng so với năm2006 (tăng thêm 33%), từ đó kéo theo mức lợi nhuận cũng có bước tăng trưởng cao86% trong năm 2007 Để có được điều này là do Ngân Hàng đã có chiến lược kinhdoanh hiệu quả, xác định rõ đối tượng khách hàng mục tiêu: với lượng khách hàng banđầu chỉ giới hạn ở một vài đối tượng và số lượng nhỏ nhưng đến nay đối tượng kháchhàng của Chi nhánh rất đa dạng như: các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng hệ thống,khách hàng cá nhân ổn định, gắn bó hoạt động trong các lĩnh vực nông, ngư nghiệp vàsản xuất kinh doanh… Không những thế Ngân Hàng còn thực hiện tốt chính sách ưuđãi, chăm sóc khách hàng,…bên cạnh có sự nổ lực không ngừng của hệ thống CBCNVngân hàng đã nổ lực và quyết tâm hết mình trong công việc nhằm mang lại sự thànhcông cho Ngân Hàng.

Tuy nhiên mức chi phí trong năm 2007 tăng 201% so với năm 2006, tốc độ tăngnhiều hơn doanh thu Đó là do trong những năm đầu hoạt động Chi nhánh cần tăng lãisuất tiền gửi để thu hút khách hàng nhằm tăng nguồn thu, chi trả cho các khoản chi phítiếp thị-quảng bá hình ảnh của Ngân hàng đến với khách hàng,,….tất cả những chi phítrên nhằm để đem lại những thuận lợi hơn trong hoạt động về sau của Chi nhánh.

Ngày đăng: 03/12/2012, 09:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Đánh giá về tình hình thị trường và địa bàn định kỳ để phản hồi về cho Phòng Tiếp thị và phát triển sản phẩm Doanh nghiệp và  tham mưu cho Ban lãnh đạo chi nhánh. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
nh giá về tình hình thị trường và địa bàn định kỳ để phản hồi về cho Phòng Tiếp thị và phát triển sản phẩm Doanh nghiệp và tham mưu cho Ban lãnh đạo chi nhánh (Trang 21)
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức tại chi nhánh. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức tại chi nhánh (Trang 21)
Bảng 3.1. Báo cáokết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank An Giang. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
Bảng 3.1. Báo cáokết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank An Giang (Trang 26)
3.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005-2006-2007. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
3.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005-2006-2007 (Trang 26)
Bảng 3.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank An Giang. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
Bảng 3.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank An Giang (Trang 26)
4.1. Tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh An giang. 4.1.1. Tình hình kinh tế trên địa bàn tỉnh An Giang. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
4.1. Tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh An giang. 4.1.1. Tình hình kinh tế trên địa bàn tỉnh An Giang (Trang 28)
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu cơ bản. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu cơ bản (Trang 28)
Qua bảng số liệu thì nguồn vốn hoạt động của chi nhánh qua 3 năm đều tăng, mặc dù trong năm 2005 lượng vốn huy động chỉ đạt ở mức gần 35 tỷ đồng đó là do đây là năm Chi  nhánh mới thành lập, Chi nhánh chính thức đi vào hoạt động vào đầu tháng 8/2005 nên c - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
ua bảng số liệu thì nguồn vốn hoạt động của chi nhánh qua 3 năm đều tăng, mặc dù trong năm 2005 lượng vốn huy động chỉ đạt ở mức gần 35 tỷ đồng đó là do đây là năm Chi nhánh mới thành lập, Chi nhánh chính thức đi vào hoạt động vào đầu tháng 8/2005 nên c (Trang 31)
4.2.1. Đánh giá tình hình tổng nguồn vốn tại Chi nhánh.               Bảng 4.2. Cơ cấu nguồn vốn. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
4.2.1. Đánh giá tình hình tổng nguồn vốn tại Chi nhánh. Bảng 4.2. Cơ cấu nguồn vốn (Trang 31)
Nhìn chung tình hình thu nợ đối với các loại hình trên là ổn định và có chuyển biến  tích  cực trong  các năm  qua  với tốc  độ  thu  hồi  nợ  ngày  một tăng  cao (tăng 350%  trong năm 2007), tuy nhiên tỷ trọng qua các năm lại giảm, trong đó: - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
h ìn chung tình hình thu nợ đối với các loại hình trên là ổn định và có chuyển biến tích cực trong các năm qua với tốc độ thu hồi nợ ngày một tăng cao (tăng 350% trong năm 2007), tuy nhiên tỷ trọng qua các năm lại giảm, trong đó: (Trang 36)
Bảng 4.6. Nợ quá hạn cho vay phục vụ đời sống. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
Bảng 4.6. Nợ quá hạn cho vay phục vụ đời sống (Trang 39)
Bảng 4.6. Nợ quá hạn cho vay phục vụ đời sống. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
Bảng 4.6. Nợ quá hạn cho vay phục vụ đời sống (Trang 39)
Tình hình nợ quá hạn của sản phẩm cho vay phục vụ đời sống có diễn biến là nợ quá hạn của các sản phẩm cho vay có tài sản đảm bảo thì chiếm tỷ  lệ thấp hơn so với sản phẩm cho vay CBCNV, điển hình như: - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
nh hình nợ quá hạn của sản phẩm cho vay phục vụ đời sống có diễn biến là nợ quá hạn của các sản phẩm cho vay có tài sản đảm bảo thì chiếm tỷ lệ thấp hơn so với sản phẩm cho vay CBCNV, điển hình như: (Trang 40)
Bảng 4.7. Dư nợ trên vốn huy động. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
Bảng 4.7. Dư nợ trên vốn huy động (Trang 41)
4.3. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay phục vụ đời sống: 4.3.1. Phân tích dư nợ cho vay trên vốn huy động: - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
4.3. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay phục vụ đời sống: 4.3.1. Phân tích dư nợ cho vay trên vốn huy động: (Trang 41)
Bảng 4.9. Tỷ lệ nợ QH trên tổng dư nợ. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
Bảng 4.9. Tỷ lệ nợ QH trên tổng dư nợ (Trang 42)
Bảng 4.8. Hệ số thu nợ. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
Bảng 4.8. Hệ số thu nợ (Trang 42)
Bảng 4.8. Hệ số thu nợ. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
Bảng 4.8. Hệ số thu nợ (Trang 42)
Bảng 4.10. Tỷ lệ rủi ro cho vay phục vụ đời sống. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
Bảng 4.10. Tỷ lệ rủi ro cho vay phục vụ đời sống (Trang 43)
Từ bảng tỷ lệ nợ quá hạn cho thấy rằng tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ ngày càng giảm: năm 2006 là 0.14%, tiếp tục giảm còn 0.11% vào năm 2007 đây là dấu hiệu khả  quan cho thấy công tác thu nợ được cán bộ tín dụng thực hiện chặt chẽ hơn, góp phần  tích  - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
b ảng tỷ lệ nợ quá hạn cho thấy rằng tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ ngày càng giảm: năm 2006 là 0.14%, tiếp tục giảm còn 0.11% vào năm 2007 đây là dấu hiệu khả quan cho thấy công tác thu nợ được cán bộ tín dụng thực hiện chặt chẽ hơn, góp phần tích (Trang 43)
Bảng 4.10. Tỷ lệ rủi ro cho vay phục vụ đời sống. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
Bảng 4.10. Tỷ lệ rủi ro cho vay phục vụ đời sống (Trang 43)
Bảng 4.11. Tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng Sacombank An Giang. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
Bảng 4.11. Tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng Sacombank An Giang (Trang 44)
4.4. Thực trạng chung của tín dụng phục vụ đời sông. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
4.4. Thực trạng chung của tín dụng phục vụ đời sông (Trang 44)
Bảng 4.11. Tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng Sacombank An Giang. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống tại sacombank an giang
Bảng 4.11. Tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng Sacombank An Giang (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w