Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện phù mỹ, tỉnh bình định

136 5 0
Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐẶNG VĂN MINH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 Người hướng dẫn: PGS.TS TRẦN QUỐC TUẤN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Bình Định, tháng năm 2020 Tác giả luận văn ĐẶNG VĂN MINH LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành Trường Đại học Quy Nhơn Với lịng chân thành, tơi xin cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Quy Nhơn, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Khoa học xã hội nhân văn, Trường Đại học Quy Nhơn; quý thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy dẫn cho tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Trần Quốc Tuấn, người thầy, người hướng dẫn khoa học hướng dẫn giúp đỡ tận tình tơi suốt q trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Cảm ơn, Huyện ủy, UBND huyện Phù Mỹ, lãnh đạo quan, ban ngành huyện; UBND xã, thị trấn; lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục&Đào tạo huyện; đội ngũ CBQL, giáo viên trường tiểu học huyện; cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để hồn thành khóa học luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, dẫn q thầy giáo, giáo bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện tốt Trân trọng cảm ơn! Bình Định, tháng năm 2020 Tác giả luận văn ĐẶNG VĂN MINH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học - công nghệ diễn mạnh mẽ làm thay đổi tất lĩnh vực đời sống xã hội, có giáo dục đào tạo (GD&ĐT) GD&ĐT với sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng định đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, vǎn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Muốn tiến hành CNH, HĐH thắng lợi phải phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững Chỉ thị số 40/2004/CT-TW, ngày 15/06/2004 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nêu rõ: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp CNH, HĐH đất nước” [1] Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 rõ: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục (QLGD), phát triển đội ngũ giáo viên (ĐNGV) cán quản lý (CBQL) khâu then chốt” [3] Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Về đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo tiếp tục khẳng định: “GD&ĐT quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH)” [2] Thực chủ trương Đảng Nhà nước, năm qua, giáo dục bậc học nói chung giáo dục tiểu học (GDTH) nói riêng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định có bước phát triển tồn diện mặt, công tác xây dựng phát triển đội ngũ cán QLGD cấp ủy, quyền ngành giáo dục huyện quan tâm thực hiện, đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, số tồn tại, hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng mục tiêu đề nghiệp GD&ĐT huyện, công tác phát triển đội ngũ cán QLGD trường tiểu học Để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bền vững, cần phải đánh giá khách quan kết đạt hạn chế, khó khăn, thách thức nguyên nhân q trình thực Từ đó, đề biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển giáo dục địa bàn huyện, nhân tố cần trọng đội ngũ CBQL trường tiểu học, người giữ vai trò quan trọng việc tham mưu, đề xuất, tổ chức triển khai thực đổi bản, toàn diện giáo dục, đồng thời chịu trách nhiệm toàn hoạt động nhà trường Bản thân cán công chức công tác huyện Phù Mỹ, lĩnh vực hoạt động có liên quan đến ngành giáo dục địa phương Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu giáo dục nói chung, phát triển đội ngũ cán QLGD nói riêng cần thiết, giúp cho thân có hiểu biết sâu sắc lĩnh vực giáo dục, góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ cơng tác Xuất phát từ lý chủ yếu nêu trên, chọn định chọn nghiên cứu đề tài: Phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định; tác giả luận văn đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài công tác phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Giả thuyết khoa học Trong thời gian qua việc phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định đạt kết khích lệ cịn hạn chế, bất cập Nếu nghiên cứu lý luận, phân tích làm rõ thực trạng đề xuất biện pháp cách khách quan, khoa học, phù hợp với thực tiễn, góp phần phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định có chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển, đổi nghiệp giáo dục địa phương giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học - Tìm hiểu thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định - Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định giới hạn sau: 6.1 Giới hạn không gian thời gian nghiên cứu - Không gian nghiên cứu đề tài 28 trường tiểu học địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định - Thời gian nghiên cứu, tiến hành khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL đáp ứng chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định giai đoạn 2018 - 2020 6.2 Giới hạn khách thể khảo sát Khách thể khảo sát đề tài luận văn lãnh đạo, chun viên Phịng GD&ĐT huyện Phù Mỹ; hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên trường tiểu học huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn kiện, văn bản, tài liệu; vấn đề lý luận liên quan đến đề tài; sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết; phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát; điều tra; phân tích tổng kết kinh nghiệm; tham vấn chuyên gia 7.3 Nhóm phương pháp bổ trợ Thống kê tốn học dùng để xử lý kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục; nội dung luận văn kết cấu làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu học Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Khái lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Khi xã hội loài người xuất hiện, mối quan hệ người với người, người với thiên nhiên, người với xã hội quan hệ người với thân xuất theo Điều làm nảy sinh nhu cầu quản lý Song, buổi ban đầu quản lý mang tính Trải qua tiến trình lịch sử phát triển xã hội, tư tưởng quản lý dần hình thành, trình độ tổ chức quản lý bước nâng lên Trong lịch sử Trung hoa cổ đại (những năm 500 đến 300 trước công nguyên), xuất tư tưởng quản lý Khổng Tử với mục đích đào tạo lớp người cai trị xã hội theo quan niệm đạo Nhân, nhấn mạnh phẩm chất người cai trị nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng Tư tưởng chưa sâu quản lý đặt móng cho việc hình thành tư tưởng nâng cao chất lượng người làm công tác quản lý xã hội lúc Từ kỷ XIX đến nay, phát triển khoa học quản lý gắn chặt với phát triển sản xuất công nhiệp, khởi nguồn xuất động nước Từ đó, loạt vấn đề phát sinh cần giả i quyết, lý thuyết quản lý bắt đầu xuất Các nhà khoa học phương Tây Frederick Winslow Taylor (1856 - 1915) - người Mỹ nhận nguyên nhân dẫn tới suất lao động thấp lề lối kinh nghiệm truyền từ hệ sang hệ khác đề nguyên tắc để giải [20, tr 20] Tiếp Henry Fayol (1841- 1925) Pháp, xuất phát từ loại hình “hoạt động quản lý” phân thành chức bản: dự đoán lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra Lý thuyết quản lý theo quan hệ người Mary Parker PFollet (1868 - 1933) - người Mỹ Elton Mayo (1880 1949) - người Australia chủ yếu bàn quan hệ người với người sản xuất Ngồi ra, cịn có thuyết quản lý theo hành vi, tiêu biểu Hugo Munsterberge (1863 - 1916); thuyết quản lý tổ chức Chester Irwing Barnard (1886 - 1961)… Trong trình nghiên cứu sản xuất tư chủ nghĩa, Mác Ănghen kết luận rằng, hoạt động quản lý có vai trò quan trọng định phát triển sản xuất tư C.Mác cho rằng: “Bất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung mà tiến hành quy mô lớn yêu cầu phải có đạo để điều hịa hoạt động cá nhân Sự đạo phải chức chung, tức chức phát sinh từ khác vận động chung thể sản xuất với vận động cá nhân khí quan độc lập hợp thành thể sản xuất Một người độc tấu tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [20, tr 5] Như vậy, q trình lao động người có quản lý, tổ chức phân công, hợp tác với sản xuất, từ đó, vấn đề quản lý chức xã hội, hình thành phát triển tiến trình phát triển lịch sử lồi người 1.1.2 Các nghiên cứu nước Ở Việt Nam, trước hết phải nói đến tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969) quản lý, Người khẳng định: “Cán gốc công việc; muôn việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém”, “có cán tốt việc xong” [23, tr 40], Người yêu cầu cán cách mạng phải người “vừa hồng, vừa chun”, mối quan hệ đức tài nhân cách người cán bộ, nhấn mạnh đức gốc ... đội ngũ cán quản lý trường tiểu học Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu. .. CBQL trường tiểu học - Tìm hiểu thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định - Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình. .. biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Giả thuyết khoa học Trong thời gian qua việc phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định đạt

Ngày đăng: 14/11/2021, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan