Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản

98 659 2
Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu 1. Lý do lựa chọn đề tài Nhật Bảnmột trong những thị trờng xuất khẩu truyền thống mang tính chiến lợc của Việt Nam. Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), mặc dù nền kinh tế Nhật Bản vẫn cha hoàn toàn khôi phục nhng tốc độ tăng nhập khẩu của Nhật 5 năm trở lại đây (1998-2002), vẫn đạt 0,7%. Trong đó một số các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Nhật nh dệt may, thuỷ sản, rau quả .lại là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên để có thể đẩy mạnh xuất khẩu sang Nhật Bản - một thị trờng vốn đợc coi là khó tính, trong một bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt nh hiện này thì quả là điều không dễ dàng. Thực tế cho thấy mặc dù Nhật Bản là đối tác thơng mại hàng đầu của Việt Nam nhng tỷ trọng hàng Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng này mới chỉ đạt 0,6%. Nguyên nhân là những sản phẩm chủ lực của ta nh thuỷ hải sản, dệt may, giày dép . cũng là những thế mạnh của nhiều quốc gia khác trong khu vực nh Indonesia, Malaysia, Philippines, đặc biệt là Trung Quốc. Hơn nữa công tác nghiên cứu dự báo thị trờng Nhật của doanh nghiệp Việt Nam cũng cha thật hiệu quả, vẫn còn nhiều doanh nghiệp thiếu thông tin, dẫn đến tình trạng hàng hoá Việt Nam không đáp ứng đợc đầy đủ những yêu cầu khắt khe từ thị trờng này. Trớc những khó khăn tồn tại cùng với những đòi hỏi cấp thiết đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng truyền thống Nhật Bản, em đã chọn đề tài : Một số vấn đề cần lu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Nhật Bản . 1 2. Mục đích, ý nghĩa của đề tài Mục đích của đề tài là nghiên cứu một cách có hệ thống những nét riêng biệt của thị trờng Nhật Bản từ nhiều khía cạnh nhằm cung cấp những thông tin cơ bản về thị trờng và nêu lên một số vấn đề cần lu ý khi xuất khẩu sang thị trờng này. Qua đó, các doanh nghiệp của Việt nam có thể đẩy mạnh hơn nữa hoạt động thông thơng hàng hoá sang Nhật và hơn hết là khẳng định thơng hiệu Made in VietNam trên thị trờng quốc tế. 3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các đặc điểm và các vấn đề lu ý khi xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản. Bên cạnh đó là những phân tích đánh giá thực trạng, triển vọng hoạt động xuất khẩu của Việt nam sang thị trờng này. 4. Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu chung đợc sử dụng trong khoá luận là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - LêNin. Cụ thể là phơng pháp phân tích - tổng hợp, đối chiếu - so sánh, mô tả và khái quát hoá đối tợng nghiên cứu, thống kê và điều tra xã hội học. Các phơng pháp này đợc kết hợp chặt chẽ với nhau để đa ra những kết luận phục vụ cho đề tài. 5. Nội dung nghiên cứu Khoá luận bao gồm 3 chơng với nội dung nh sau: Chơng I : Một số đặc điểm của thị trờng Nhật Bản. Chơng II : Một số vấn đề cần lu ý khi xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản Chơng III: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt 2 Nam sang thị trờng Nhật Bản Trong khuôn khổ thời gian nghiên cứu và trình độ còn hạn chế, khoá luận không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong thầy, cô giáo góp ý, chỉ dẫn để khoá luận đợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Thạc Sĩ Nguyễn Xuân Nữ đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. 3 Chơng I Một số đặc điểm của thị trờng Nhật Bản I .Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, Văn hoá-Xã hội và con ngời Nhật Bản. 1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên Diện tích: Nhật Bảnmột quần đảo nằm ở phía đông lục địa Châu á , trải ra theo một vòng cung hẹp dài 3500 km, từ vĩ độ bắc 20 o 25 đến 45 o 33. Tổng diện tích của Nhật Bản là 377.815 km 2 , chiếm cha đầy 0,3% tổng diện tích đất toàn thế giới. Phía đông, Nhật giáp với Thái Bình Dơng, còn phía tây giáp biển Nhật Bản. Địa hình: Nhật Bản có địa hình phức tạp. Quần đảo Nhật Bản gồm bốn đảo chính: Honshu, Hokkaido, Kyushu, Shikoku, trong đó Honshu chiếm trên 60% tổng diện tích. Hiện nay Nhật bản đã xây dựng đờng hầm nối đảo này với hai đảo kế cận là Shikoku và Kyushu, rất thuận lợi cho giao thông và phát triển kinh tế. Ngoài bốn đảo chính ra, Nhật Bản còn có khoảng 6800 dãy đảo và đảo nhỏ. Các đảo này là một phần của dãy núi dài chạy từ Đông Nam á tới tận Alaska, tạo cho nớc Nhật một bờ biển dài gần 30.000 km. Chính sự phân bố tự nhiên của các hòn đảo này đã đem lại lợi thế về cảng biển cho Nhật bản. Khu vực tập trung các cảng biển nổi tiếng nhất của Nhật nằm ở phía nam đảo Honshu, đây cũng chính là nơi có nhiều khu công nghiệp lớn của Nhật. Biển đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế Nhật Bản. Các 4 dòng hải lu nóng Kuroshivo và hải lu lạnh Oyashivo gặp nhau đã tạo nên một môi trờng sinh sống thuận lợi cho các loài cá. Chính vì vậy, Nhật Bảnmột trong những nớc có bãi cá tự nhiên giàu trữ lợng nhất thế giới và ngành đánh bắt hải sản của Nhật Bản cũng rất phát triển. Gần 3/4 lãnh thổ của Nhật Bản là núi, trong đó có 532 ngọn núi cao trên 2000m; núi Phú Sĩ là núi có độ cao lớn nhất 3776 m và cũng là một trong những hình ảnh tợng trng cho đất nớc này. Nhật Bản hiện có hơn 60 núi lửa đang hoạt động, vì vậy thi thoảng Nhật vẫn phải chịu ảnh hởng của những trận động đất lớn nhỏ khác nhau. Phần lớn các đồng bằng của Nhật Bản nằm ở quanh bờ biển và bị chia cắt bởi các dãy núi. Trong số đó, đồng bằng Kan- to bao quanh Tokyo là đồng bằng rộng nhất với diện tích 13.000 km 2 , tiếp đó là vùng Nobi bao quanh Nagoya và đồng bằng Sendai ở phía bắc bán đảo Honshu. Khí hậu: Giống nh Việt Nam, khí hậu Nhật cũng có bốn mùa rõ rệt, tuy nhiên khá đa dạng do đặc điểm lãnh thổ trải dài từ bắc tới nam. Sự khác nhau về khí hậu giữa các miền tơng đối lớn. Đây chính là nét riêng của Nhật Bản và cũng là một trong những điểm cần lu ý đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào khi muốn xuất khẩu sang thị trờng này. Mùa hè ở Nhật thờng bắt đầu từ giữa tháng 4 rất nóng và ẩm. Trớc đó là mùa ma kéo dài khoảng một tháng, lần lợt đi từ nam lên bắc. Còn mùa đông thờng xuất hiện hầu hết vào cuối tháng 11 và kéo dài đến cuối tháng 2. Mùa đông ở phía biển Thái Bình Dơng thờng ôn hoà, nhiều ngày nắng trong khi ở phía biển Nhật Bản thờng u ám. Mùa thu và xuân là hai mùa đẹp nhất trong năm, đây là thời gian mà ng- ời Nhật dành để nghỉ ngơi, mua sắm tham gia vào các lễ hội truyền thống. Tài nguyên: Nhật Bảnmột nớc rất nghèo về tài nguyên thiên nhiên. 5 Hầu hết các nguyên nhiên liệu chiến lợc cần cho công nghiệp và cuộc sống hàng ngày của Nhật Bản đều phải nhập khẩu từ bên ngoài. Ví dụ nh về than, mặc dù Nhật có mỏ than ở Hokkaido và Kyushu nhng trữ lợng rất ít, chỉ đáp ứng đợc 15% nhu cầu trong nớc. Còn về dầu mỏ, hàng năm Nhật cũng phải nhập khẩu tới hơn 90%. Đây là một trong những yếu tố làm cho Nhật dễ bị ảnh hởng trớc những biến động về giá nguyên liệu trên thị trờng thế giới. 2. Đặc điểm về văn hoá Đề cao tính cộng đồng : ở Nhật Bản tính chất cộng đồng là yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nền tảng cho sự gắn kết dân tộc. Điều này đợc thể hiện ngay trong cách xng hô và khi làm việc. Trong công việc ngời Nhật th- ờng gạt cái tôi lại, đề cao cái chung, tìm sự hoà hợp giữa mình và những ngời xung quanh. Ngời Nhật vẫn thờng nói với bạn bè quốc tế rằng, họ coi bản thân nh là một hạt cát, thật nhỏ bé nhng lại rất dễ dàng, nhanh chóng hoà nhịp cùng với những hạt cát xung quanh trong bất kỳ một môi trờng nào. 6 Luôn có tinh thần học hỏi sáng tạo : Ngời Nhật đánh giá rất cao sự sáng tạo, và đây chính là một trong những yếu tố đa Nhật nhanh chóng trở thành nớc dẫn đầu trong hầu hết các lĩnh vực công nghệ cao. Đối với mỗi doanh nghiệp Nhật Bản, con ngời là tài nguyên quý giá nhất, bởi họ quan niệm rằng mỗi con ngời đều mang trong mình sự sáng tạo, đem lại điều kỳ diệu cho cuộc sống. Và một trong những minh chứng cho điều này là sự ra đời của công ty HONDA, công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất xe máy, ô tô và các sản phẩm máy móc tiêu dùng cao cấp. Ngời sáng lập ra công ty này ban đầu vốn chỉ là một ngời thợ sửa xe máy nhng với kiến thức thu lợm đợc trong thời gian làm việc tại một hãng sản xuất xe máy ở ý, cùng với sự sáng tạo của mình, ông đã chế tạo ra những chiếc xe HONDA bốn kỳ vừa đẹp vừa dễ đi. Trờng hợp thứ hai là công ty sản xuất các thiết bị điện tử nghe nhìn SONY. Từ việc nghiên cứu chiếc máy hát hiệu Victor nặng hàng tạ và giá đắt bằng 1/2 giá của một chiếc xe ô tô, Akuo Morita, một thanh niên trẻ đã đem lại sự kỳ diệu bằng việc nghiên cứu sản xuất ra các thiết bị nghe nhìn chỉ nhỏ nằm trong lòng bàn tay. Ngay tên SONY trong tiếng nhật cũng đã mang ý nghĩa là một thanh niên thông minh và sáng tạo. Ngày này SONY đã trở thành công ty điện tử nổi tiếng của Nhật với 70% sản phẩm đợc tiêu thụ ở n- ớc ngoài. Mặc dù vậy không hài lòng với thành quả đã đạt đợc, Công ty vẫn luôn mang cho mình một phơng châm : sáng tạo là lý do tồn tại của chúng ta. 7 Có nền văn hoá đa dạng phong phú : Nền văn hoá Nhật Bản là sự kết hợp song song giữa truyền thống và hiện đại. Tuy ngời Nhật hoà mình vào cuộc sống công nghiệp hiện đại nhng lại rất tôn trọng và có ý thức bảo vệ văn hoá truyền thống. Vì vậy ở Nhật, ngay trong các đô thị lớn, những toà nhà cao tầng đợc xây dựng bên cạnh các đình chùa cổ là chuyện bình thờng. Cùng với sự phát triển truyền thông đa phơng tiện, những thông tin mới, mốt mới lan truyền rất nhanh chóng, nhng mặt khác việc kế thừa văn hoá truyền thống đã cắm rễ sâu ở các vùng vẫn đợc duy trì. Các lễ hội truyền thống cùng ngôn ngữ địa phơng vẫn còn đậm màu sắc bản địa. Và lễ hội vẫnmột trong những yếu tố văn hoá quan trọng giúp lý giải và hiểu hơn về con ngời Nhật Bản. Đề cao sự hoà hợp giữa thiên nhiên và con ngời : Ngời Nhật Bản từ xa đã có nghệ thuật thởng thức những vẻ đẹp đặc sắc của thiên nhiên. Khi xuân về họ say sa với hoa xuân, thu sang họ lại đến những vùng núi rực rỡ lá phong đỏ và khi mùa đông tới, họ vui bên ly rợu ngắm nhìn tuyết rơi. Không chỉ vậy ngay cách bầy trí trong nhà, ngời Nhật cũng luôn tạo cho mình những không gian để có thể gần gũi thiên nhiên. Trong những căn nhà mang phong cách truyền thống của Nhật, bao giờ cũng có những khu vờn nhỏ, và ở góc các căn phòng vẫn thờng đặt chậu Bonsai. Lấy cảm hứng từ thiên nhiên ngời Nhật đã sáng tạo ra rất nhiều môn nghệ thuật mang đậm bản sắc nh Trà đạo (Chado), Nghệ thuật cắm hoa (Ikebana), Th đạo (Shodo). Những môn nghệ thuật này chính là kết quả của sự hoà quyện giữa nét đẹp trong thiên nhiên và sự thanh tịnh trong tâm hồn ngời Nhật. 3. Đặc điểm về xã hội Chế độ giáo dục toàn diện và nghiêm khắc : Mỗi một ngời dân Nhật 8 Bản khi bắt đầu cắp sách tới trờng đã đợc giáo dục ý thức về tầm quan trọng của việc học, rằng Nhật Bảnmột nớc nghèo, rất nghèo tài nguyên, và chỉ có việc học mới có thể đem lại cho họ một tơng lai tơi sáng Giáo dục là bắt buộc với trẻ em từ 6-15 tuổi ở Nhật. Hệ thống giáo dục của Nhật Bản đợc thiết lập sau chiến tranh thế giới thứ 2, vào giữa những năm 1947 và 1950, lấy hệ thống giáo dục của Mỹ làm kiểu mẫu. Cụ thể bao gồm 06 năm tiểu học (bắt buộc), 03 năm bậc trung học cơ sở (bắt buộc) và 03 năm trung học bậc cao (không bắt buộc). Tiếp đó là Đại học 04 năm (riêng ngành Y là 06 năm) và đào tạo sau đại học. Theo thống kê của Bộ Giáo dục- Khoa học Nhật, đến năm 2002 nớc Nhật có 62 tr- ờng Trung học chuyên nghiệp, hơn 3.000 trờng Trung cấp kỹ thuật-nghiệp vụ, 572 trờng Cao đẳng, 651 trờng Đại học và 479 cơ sở đào tạo cao học. Với chất lợng đào tạo cao và nghiêm khắc Nhật Bản đã thu hút hơn 70.000 lu học sinh nớc ngoài từ khắp các quốc gia trên thế giới đến nghiên cứu học tập. Tuy nhiên cũng nh ở Việt Nam, nhiều nơi ở Nhật vẫn rất coi trọng Gakureki (bằng cấp), điều này đã tạo nên một áp lực rất lớn cho những học sinh trung học và đồng thời cũng dẫn đến nhiều vấn đề nổi cộm trong xã hội. Nguy cơ lão hoá dân số : Hiện nay xu hớng tỷ lệ sinh giảm, tốc độ lão hoá dân số ngày một tăng nhanh là một trong những vấn đề khó giải quyết đối với Nhật Bản. Dự báo đến năm 2050 hơn 36% dân số của đất nớc mặt trời mọc sẽ là ngời về hu. Điều này kéo theo nguy cơ thiếu lao động cùng hàng loạt các vấn đề cần giải quyết nh thừa công suất trong các nhà máy, tăng thêm dịch vụ y tế chăm sóc cho ngời già. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là xu hớng sống độc thân và lập gia đình nhng không thích sinh con của lớp trẻ Nhật ngày càng tăng. Để ngăn chặn tình 9 trạng này, mới đây Chính phủ Nhật Bản đã công khai văn bản hớng dẫn kêu gọi các chính quyền địa phơng và các công ty thi hành nhằm nâng tỷ lệ sinh đẻ của ngời dân, đối tợng ở đây chủ yếu nhằm vào các ông bố. Bởi vì, theo truyền thống, đàn ông Nhật Bản có trách nhiệm đi làm kiếm tiền nuôi gia đình, còn phụ nữ thì ở nhà làm nội trợ và chăm sóc con cái. Nhng ngày nay việc phụ nữ cũng dần phải tham gia gánh vác gia đình đã trở thành một trong những nguyên nhân khiến ngời phụ nữ không muốn sinh con. Sự thay đổi trong vị trí của phụ nữ Nhật Bản : Phụ nữ Nhật ngày nay có xu hớng thích tạo lập cuộc sống cho riêng mình. Ngày càng nhiều phụ nữ độc thân xứ sở hoa anh đào muốn tìm kiếm bạn đời biết làm việc nhà và chăm sóc con cái. Số chị em phụ nữ đi làm và kiếm tiền nuôi gia đình cũng tăng vọt so với trớc. Theo điều tra của chính phủ Nhật Bản vào tháng 8 /2003 vừa qua, kết quả khảo sát trên 12.000 đàn ông và phụ nữ độc thân, tuổi từ 18 đến 35 cho thấy số chị em coi trọng khả năng làm việc nhà của ông xã tơng lai tăng từ 43,6% trong 5 năm trớc lên 58,7% năm nay. Ngoài ra số chị em muốn dành toàn bộ thời gian cho gia đình giảm đi nhiều so với năm 1992. Nếu nh trớc đây sau khi kết hôn, phần lớn ngời phụ nữ Nhật chỉ lo công việc gia đình thì ngày nay ngày càng nhiều phụ nữ muốn tiếp tục đi làm sau khi kết hôn. Theo thống kê, trong số những phụ nữ đã kết hôn có đến 40% phụ nữ sau 45 tuổi vẫn tiếp tục đi làm. Có thể nền kinh tế tụt hậu kéo dài của Nhật Bảnmột trong những lý do khiến nhiều bà vợ kiếm việc để chia sẻ bớt gánh nặng gia đình với chồng con. Nhng cũng không thể phủ định là càng ngày phụ nữ Nhật Bản càng có xu hớng muốn tạo lập cuộc sống cho riêng mình. 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:58

Hình ảnh liên quan

I. Đánh giá tình hình hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản trong thời gian qua - Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản

nh.

giá tình hình hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản trong thời gian qua Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng2: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chính của Việt Nam sang - Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản

Bảng 2.

Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chính của Việt Nam sang Xem tại trang 34 của tài liệu.
Phát triển các kênh đại lý nhập khẩu: Khi dùng hình thức này doanh nghiệp xuất khẩu sẽ đợc các đại lý thực hiện giúp các vấn đề nh: giải quyết  các thủ tục hải quan, chuyên chở, và giao hàng cho các nhà bán buôn, bán lẻ,  hay cho chính ngời tiêu dùng - Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản

h.

át triển các kênh đại lý nhập khẩu: Khi dùng hình thức này doanh nghiệp xuất khẩu sẽ đợc các đại lý thực hiện giúp các vấn đề nh: giải quyết các thủ tục hải quan, chuyên chở, và giao hàng cho các nhà bán buôn, bán lẻ, hay cho chính ngời tiêu dùng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4: Các cấp độ phân loại đối với sản phẩm dệt may nhập khẩu vào Nhật Bản - Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản

Bảng 4.

Các cấp độ phân loại đối với sản phẩm dệt may nhập khẩu vào Nhật Bản Xem tại trang 58 của tài liệu.
Về hình thức phân phối: Hàng dệt may nhập khẩu vào thị trờng Nhật Bản chủ yếu đợc phân phối hình thức sau: - Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản

h.

ình thức phân phối: Hàng dệt may nhập khẩu vào thị trờng Nhật Bản chủ yếu đợc phân phối hình thức sau: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Về hình thức phân phối hàng: Hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Nhật chủ yếu đợc phân phối bởi theo sơ đồ dới đây: - Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản

h.

ình thức phân phối hàng: Hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Nhật chủ yếu đợc phân phối bởi theo sơ đồ dới đây: Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan