Những điểm cần l uý khi phân phối hàng sang thị trờng Nhật Bản Đặc trng của hệ thống phân phối Nhật Bản:

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản (Trang 54 - 57)

L uý khi sử dụng:

5.Những điểm cần l uý khi phân phối hàng sang thị trờng Nhật Bản Đặc trng của hệ thống phân phối Nhật Bản:

Đặc trng của hệ thống phân phối Nhật Bản:

Có thể nói hệ thống phân phối ở Nhật Bản rất phức tạp. Giữa nhà sản xuất và ngời tiêu dùng tồn tại nhiều khâu trung gian. Theo số liệu của Bộ Công nghiệp và Thơng mại quốc tế thì trung bình có 2,21 nhà buôn tham gia vào khâu trung gian giữa ngời sản xuất và ngời bán lẻ ở thị trờng Nhật. Nếu tính số cửa hàng bán lẻ thì có tới hơn 1,6 triệu cửa hàng trên toàn đất nớc

Nhật, (trung bình cứ khoảng 1000 ngời dân có 13,2 cửa hàng bán lẻ). Còn nếu so sánh quãng đờng đi của hàng hoá từ khi sản xuất ra cho đến lúc đến tay ngời tiêu dùng thì Nhật Bản dài gấp 2 lần so với Mỹ và 3 lần so với Pháp. Điều này khiến cho chi phí lu thông của hàng hoá ở Nhật tăng lên rất nhiều. Hàng Việt Nam hiện nay nhiều khi chỉ đợc bán dới tên của nhà phân phối hoặc công ty thơng mại. Giá bán đến tay ngời tiêu dùng bị nâng lên rất cao do phải trải qua rất nhiều khâu trung gian. Điều này là không phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam bởi vì chúng ta chủ yếu cạnh tranh nhờ giá.

Ngoài ra, trên thị trờng Nhật Bản còn tồn tại nhiều hàng rào vô hình ngăn cản sự xâm nhập của doanh nghiệp nớc ngoài. Đó chính là mối quan hệ bền chắc giữa những ngời sản xuất và ngời phân phối ở Nhật. Những mối quan hệ này trên thực tế, đã mang lại không ít khó khăn cho các doanh nghiệp nớc ngoài khi xâm nhập vào mạng lới phân phối của các công ty Nhật.

Vì vậy muốn bán đợc sản phẩm tại thị trờng Nhật Bản, các doanh nghiệp Việt Nam trớc hết cần tăng cờng chủ động đi khảo sát thị trờng, thăm các siêu thị, cửa hàng của Nhật. Các doanh nghiệp có thể tiếp cận gián tiếp các cửa hàng thông qua một mối quan hệ trung gian nào đó hoặc trực tiếp gặp gỡ với các nhân viên bộ phận nhập hàng của các cửa hàng này. Bớc đầu có thể gặp rất nhiều khó khăn nhng một khi thiết lập đợc mối quan hệ rồi, các doanh nghiệp có thể yên tâm cho những lần phân phối về sau.

Sự thay đổi giá qua các kênh phân phối:

Trên thị trờng Nhật, tuỳ từng loại hàng hoá mà chọn các kênh phân phối khác nhau. Nhìn chung về cơ bản có ba kênh phân phối cơ bản sau đây:

Kênh 1:

ở kênh này giá bán lẻ hàng hoá thờng cao hơn gấp 3 hoặc 4 lần giá nhập.

Kênh 2:

Giá bán lẻ ở kênh này cao gấp 2 hoặc 3 lần giá nhập.

Kênh 3:

Nguồn: Jetro

Trong trờng hợp này giá bán tới tay ngời tiêu dùng thờng cao gấp đôi giá FOB.

Một số cách thức phân phối chủ yếu ở thị trờng Nhật Bản

Phát triển các kênh đại lý nhập khẩu: Khi dùng hình thức này doanh nghiệp xuất khẩu sẽ đợc các đại lý thực hiện giúp các vấn đề nh: giải quyết các thủ tục hải quan, chuyên chở, và giao hàng cho các nhà bán buôn, bán lẻ, hay cho chính ngời tiêu dùng. Tóm lại, đại lý sẽ đại diện cho ngời xuất khẩu trong hầu hết các công đoạn.

Ngời tiêu dùng Ngời Nhập Khẩu Ngời bán lẻ Ngời tiêu dùng Ngời Nhập Khẩu Ngời tiêu dùng

Sử dụng công ty thơng mại: Đây là một đối tác có chuyên môn với chủng loại sản phẩm mà họ kinh doanh. Họ có khả năng thực hiện nhiều chức năng nh Marketing, đào tạo, cung cấp các dịch vụ...cho khách hàng của mình.

Công ty thơng mại có 2 loại hình :

- Công ty chuyên doanh: Công ty chuyên doanh thờng không có quan hệ độc quyền với nhà sản xuất. Tuy nhiên do chuyên vào từng lĩnh vực cụ thể và có quan hệ rộng rãi trong lĩnh vực phân phối nên họ là những kênh phân phối hết sức hiệu quả. Bên cạnh đó chính do có quan hệ rộng rãi trong khu vực phân phối nên họ có khả năng cung cấp những dịch vụ hiệu quả hơn đại lý.

- Công ty thơng mại tổng hợp: Đây là loại hình công ty có ảnh hởng đáng kể đến việc phân phối sản phẩm nhập khẩu. Thông thờng công ty này đồng thời kinh doanh sản phẩm của nhiều nhà sản xuất khác nhau về cùng một chủng loại bằng cách phân chia theo từng mảng cụ thể.

Hợp tác với nhà sản xuất trong nớc trong những lĩnh vực có liên quan: Hình thức này đợc áp dụng khi nhà sản xuất Nhật Bản muốn mở rộng các cơ hội kinh doanh bằng cách cho thêm sản phẩm nhập khẩu tiêu thụ trong kênh phân phối cuả mình.

Thành lập văn phòng bán hàng ở Nhật: Hình thức này có u điểm là thông qua hoạt động của các văn phòng ở Nhật, các doanh nghiệp có thể trực tiếp theo dõi tình hình thị trờng và điều khiển hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Hơn nữa các doanh nghiệp có thể chủ động hơn khi liên hệ với các siêu thị, cửa hàng, và các kênh phân phối khác để nâng cao lợng tiêu thụ. Tuy nhiên đây là hình thức khá tốn kém.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản (Trang 54 - 57)