Khuyến khích đầ ut nớc ngoà

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản (Trang 72 - 75)

L uý khi sử dụng:

i. Định hớng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản trong thời gian tớ

1.2. Khuyến khích đầ ut nớc ngoà

Tính đến nay, các nhà đầu t từ 50 nớc và vùng lãnh thổ đã có mặt tại Việt Nam với tổng số vốn đăng ký chiếm tới 13% GDP. Trong đó, Nhật Bản là nớc đứng thứ 3 về vốn đăng ký, nhng đứng đầu về số vốn thực hiện. Hiện các nhà đầu t Nhật Bản đã có trên 430 dự án đợc cấp phép đầu t, trong đó có gần 400 dự án còn hiệu lực. Quy mô trung bình của các dự án từ Nhật là 11,6 triệu USD trong đó công nghiệp chiếm 75,25%, nông nghiệp chiếm 2%, dịch vụ chiếm 22,8%. Thông qua các hình thức đầu t từ các doanh nghiệp Nhật, chúng ta có thể coi đó nh là cầu nối để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản. Lấy ví dụ, thông qua các đầu t về vốn, và giống từ Nhật Bản các doanh nghiệp rau quả Việt Nam đã và đang đẩy mạnh đợc hoạt động xuất khẩu của mình sang thị trờng này.

Tuy nhiên, dòng vốn FDI của Nhật vào Việt Nam hiện nay thấp hơn rất

tổng vốn đầu t đăng ký của Nhật Bản chỉ đạt 95 triệu USD (chỉ bằng gần 13% so với năm 1997). Bàn về vấn đề đầu t tại Việt Nam, Giáo s Kenichi Ohno trởng nhóm chuyên gia Nhật Bản của JICA đã đa ra bức tranh một đàn chim nhạn đang bay và nhấn mạnh rằng: “Nếu xem mỗi chú chim là một

quốc gia trong khu vực Đông á và vị trí của chúng trên bầu trời biểu thị mức độ thu hút FDI, thì Việt Nam hiện đang là chú chim ở cuối đàn”. Vì vậy hiện Việt Nam là nớc chịu ảnh hởng nặng nề nhất của sự suy giảm đầu t từ Nhật.

Trớc tình hình này, Việt Nam cần phải tiếp tục cải thiện hơn nữa môi trờng đầu t của mình theo các hớng sau:

Hoàn thiện hệ thống pháp luật:

Hiện nay, nhiều văn bản liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài còn thiếu bao quát, thiếu cụ thể, không điều chỉnh đợc các vấn đề phát sinh, lại bị chồng chéo do đợc ban hành bởi nhiều cơ quan quản lý khác nhau. Điều này đã gây rất nhiều trở ngại cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Vì vậy, để có đợc môi trờng đầu t hấp dẫn hơn, hoàn thiện hệ thống pháp luật là việc làm rất cần thiết. Định hớng hoàn thiện pháp lý của Việt Nam đặt ra là: bảo đảm một khuôn khổ pháp lý thông thoáng, rõ ràng, ổn định, một hệ thống u đãi và khuyến khích hợp lý, dần dần đa các nhà đầu t nớc ngoài đến một sân chơi chung, bình đẳng với các nhà đầu t trong nớc. Theo đó cần xoá bỏ quy định hạn chế đầu t trên một số ngành nghề, xoá bỏ nghĩa vụ đấu thầu đối với doanh nghiệp liên doanh và áp dụng chế độ một cửa đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Thực hiện đầy đủ các cam kết trong Hiệp định đầu t Việt Nam-Nhật Bản.

Ngày 14/11/03 vừa qua, Việt Nam đã trở thành nớc thứ 2 trong khu vực ký Hiệp định Bảo hộ đầu t với Nhật. Theo hiệp định này về nguyên tắc sẽ đảm bảo đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc với các nhà đầu t và các dự án đầu t của cả hai quốc gia trong giai đoạn tiền đầu t, ngăn chặn các cơ quan chức năng ở mỗi quốc gia áp đặt những yêu cầu phiền toái để đa ra những quy định về tự do, khuyến khích bảo hộ đầu t. Cụ thể, trong khu vực của mình, hai nớc sẽ dành cho các nhà đầu t của mỗi bên ký kết những đối xử không kém thuận lợi hơn so với đối xử dành cho các nhà đầu t và những khoản đầu t của nớc mình trong cùng một hoàn cảnh tơng tự nhau trong việc thành lập, mua lại, mở rộng hoạt động, quản lý, duy trì, sử dụng, thu lợi... (điều 2).

Để thực hiện mục tiêu của hiệp định này, hai bên sẽ thành lập một uỷ ban hỗn hợp( điều 20). Trong đó, uỷ ban hỗn hợp này sẽ có chức năng nh: thảo luận, đánh giá lại việc triển khai của hiệp định, với mục đích làm sao thúc đẩy các điều kiện u đãi cho nhà đầu t của các bên ký kết.

Trớc đây các nhà đầu t Nhật đã nhiều lần bày tỏ sự bất bình trớc những thay đổi chính sách đột ngột của Việt Nam (thay đổi chính sách thuế của ngành công nghiệp ô tô là một ví dụ điển hình). Việc thực hiện đầy đủ các cam kết của hiệp định này sẽ làm an lòng các nhà đầu t và khắc phục tình trạng suy giảm đầu t của Nhật vào Việt Nam trong thời gian qua.

Hơn nữa thực hiện đầy đủ các cam kết trong hiệp định cũng sẽ tạo điều kiện thúc đẩy đầu t từ các nớc khác vì nó mở rộng cho tất cả các nhà đầu t chứ không riêng gì Nhật Bản.

Hoàn thiện cơ sở hạ tầng:

các nhà đầu t quan tâm khi quyết định đầu t. Trong những năm qua mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng thực tế thì cơ sở hạ tầng của Việt Nam vẫn còn là một trong những yếu tố làm giảm tính hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.

Định hớng giải quyết vấn đề cơ sở hạ tầng ở nớc ta hiện nay là:

Thứ nhất là có quy hoạch đầu t và xây dựng cơ sở hạ tầng thống nhất, hợp lý, tập trung dứt điểm, không dàn trải để nâng cao hiệu quả đầu t.

Thứ hai là phân cấp quản lý và đầu t với những cơ sở hạ tầng thuộc hệ thống quốc gia nh quốc lộ, những công trình liên bộ, liên ngành, liên vùng, những công trình hàng không, cảng biển quốc gia và hệ thống đờng sắt.

Thứ ba là có những u đãi rõ ràng, cụ thể về tài chính, tín dụng đối với các hình thức đầu t BTO, BT, BOT vào các địa bàn trọng điểm để các hình thức này nhanh chóng đợc các nhà đầu t triển khai, thực hiện, góp phần hỗ trợ vốn đầu t cho ngân sách.

Riêng đối với cơ sở hạ tầng phần mềm của Việt Nam hiện nay, chúng ta cần sớm thiết lập các đờng truyền thông tin cao tốc. Bởi vì nếu cứ tiếp tục duy trì đờng truyền với tốc độ nh hiện nay thì sẽ không thể đáp ứng đợc yêu cầu mà nhà đầu t đặt ra cho các dự án về công nghệ thông tin hay xây dựng phần mềm.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w