Những điểm cần l uý đối với chất lợng hàng xuất khẩu sang Nhật

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản (Trang 46 - 52)

II. Những vấn đề cần l uý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Nhật Bản

3.Những điểm cần l uý đối với chất lợng hàng xuất khẩu sang Nhật

Chất lợng là vấn đề quan trọng quyết định việc một hàng hoá có thể thâm nhập thị trờng Nhật Bản hay không. Nếu hàng hoá nớc ngoài có đợc sự

đảm bảo về chất lợng từ phía các tổ chức quản lý chất lợng Nhật thì cũng có nghĩa là hàng hoá đó sẽ dễ dàng đợc sự chấp nhận từ phía ngời tiêu dùng Nhật. Hiện nay, Nhật quản lý chất lợng thông qua các dấu chất lợng. Chính vì thế, việc tìm hiểu các vấn đề liên quan tới dấu chất lợng của Nhật dới đây là rất cần thiết đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.

Tiêu chuẩn công nghiệp JIS

“Dấu chứng nhận tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản” (JIS) là một trong những dấu đợc sử dụng rộng rãi nhất ở Nhật. Dấu JIS đợc áp dụng cho nhiều loại sản phẩm khác nhau nh các thiết bị dụng cụ thể thao, quần áo....nhằm tạo ra một chuẩn mực về chất lợng cho các sản phẩm của Nhật. Kể từ khi Nhật áp dụng hệ thống tiêu chuẩn này, các nhà sản xuất ai cũng muốn sản phẩm của mình đợc đóng dấu chất lợng JIS nên việc quản lý chất lợng sản phẩm ngày càng đợc coi trọng. Có thể nói hệ thống tiêu chuẩn JIS đã góp phần vào việc mở rộng tiêu chuẩn hoá trên phạm vi toàn bộ nền công nghiệp Nhật.

Theo Luật tiêu chuẩn hoá công nghiệp đợc sửa đổi tháng 4 năm 1980, các nhà sản xuất nớc ngoài cũng có thể đợc cấp giấy phép đóng dấu chứng nhận tiêu chuẩn JIS trên sản phẩm của mình. Đây chính là điểm đáng quan tâm đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Bởi vì nếu nh đợc cấp giấy phép đóng dấu chất lợng JIS, hàng hoá của Việt Nam sẽ có thể nhanh chóng thâm nhập vào thị trờng Nhật và đợc ngời tiêu dùng Nhật chấp nhận.

Thủ tục xin cấp giấy phép sử dụng dấu chứng nhận chất lợng JIS

Khi muốn xin cấp giấy phép sử dụng dấu chứng nhận chất lợng JIS các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam phải nộp hồ sơ gồm đơn xin cấp giấy phép và các tài liệu kèm theo tới Bộ trởng Bộ Công nghiệp và Thơng mại Nhật Bản theo địa chỉ:

Bộ phận tiêu chuẩn, Phòng tiêu chuẩn Cục khoa học và công nghệ

Bộ Công nghiệp và Thơng mại

Phòng tiêu chuẩn của Cục khoa học và công nghệ Nhật Bản sẽ tiến hành điều tra sơ bộ dựa trên hồ sơ, sau đó cử thanh tra tới giám định tại nhà máy. Kết quả giám định sẽ đợc trình lên Hội đồng thẩm định gồm các chuyên viên của Bộ Công nghiệp và Thơng mại để đánh giá. Cuối cùng Bộ tr- ởng Bộ Công nghiệp và Thơng mại sẽ đa ra quyết định về việc có phê duyệt hay không. Sơ đồ các bớc xin phê chuẩn dấu chứng nhận chất lợng JIS đợc mô tả ở chi tiết ở phụ lục 1.

Tiêu chuẩn nông nghiệp JAS

Luật tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản (JAS) là Luật về tiêu chuẩn hoá các nông lâm sản và hợp lý hoá các nhãn hiệu chất lợng. Luật này qui định các tiêu chuẩn về chất lợng, đa ra các qui tắc về ghi nhãn chất lợng và đóng dấu chất lợng tiêu chuẩn JAS. Ngày nay, hệ thống JAS đã trở thành cơ sở cho ngời tiêu dùng trong việc lựa chọn các thực phẩm chế biến.

Việc sử dụng dấu chứng nhận phẩm chất JAS trên nhãn hiệu sản phẩm là tự nguyện. Các nhà sản xuất cũng nh các nhà bán lẻ (các cửa hàng) không bị bắt buộc phải sản xuất hay kinh doanh các sản phẩm có chất lợng tiêu chuẩn JAS. Tuy nhiên, các qui định về ghi nhãn sản phẩm là bắt buộc đối với những sản phẩm do Bộ Nông, Lâm, Ng nghiệp qui định.

Danh sách các sản phẩm đợc điều chỉnh bởi luật JAS bao gồm: đồ uống, thực phẩm chế biến, dầu ăn và các nông lâm thuỷ sản chế biến. Hiện nay không phải tất cả các sản phẩm đều đợc liệt kê trong danh sách các sản phẩm do luật JAS điều chỉnh nhng các tiêu chuẩn JAS cũng bao quát cả các

sản phẩm sản xuất trong nớc và các sản phẩm nhập khẩu.

Theo luật JAS sửa đổi tháng 8 năm 1983, các nhà sản xuất nớc ngoài cũng có thể đợc cấp chứng nhận phẩm chất JAS nếu đáp ứng các tiêu chuẩn do JAS đề ra. Hiện nay rất nhiều cơ sở sản xuất thực phẩm Thailand đã đợc cấp giấy phép đóng dấu JAS, chính điều này đã giúp các doanh nghiệp Thailand đẩy mạnh đợc lợng hàng xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam để đợc cấp chứng nhận phẩm chất JAS, doanh nghiệp phải đợc giám định bởi 1 trong 3 tổ chức giám định sau đây:

i. Các tổ chức giám định thuộc Bộ Nông, Lâm, Ng nghiệp. ii. Các tổ chức giám định của chính quyền địa phơng.

iii. Các tổ chức giám định JAS khác.

Cũng có trờng hợp các tổ chức trên sử dụng kết quả giám định của các tổ chức giám định nớc ngoài khác (có thể là tổ chức giám định của nớc mà doanh nghiệp xuất khẩu có trụ sở nhng đó phải là các tổ chức đã đợc sự chỉ định trớc của Bộ trởng Nông, Lâm, Ng nghiệp Nhật Bản).

Một sản phẩm bị buộc phải tuân theo các qui định về dán nhãn chất lợng JAS khi có đầy đủ các điều kiện sau:

- Sản phẩm phải là nông sản đã có hoặc trong tơng lai gần sẽ có một tiêu chuẩn JAS đợc qui định cho nó.

- Sản phẩm đó phải là sản phẩm có chất lợng khó xác định.

- Đó là sản phẩm mà ngời tiêu dùng cần biết chất lợng của nó trớc khi quyết định mua.

Bộ Nông, Lâm, Ng nghiệp đặt ra các tiêu chuẩn về việc ghi nhãn chất lợng và buộc tất cả các nhà sản xuất phải tuân thủ các tiêu chuẩn đó. Các qui định này cũng đợc áp dụng đối với cả các sản phẩm nhập khẩu. Sơ đồ các bớc

Dấu tiêu chuẩn môi trờng (Ecomark)

Mặc dù không gay gắt nh ở các nớc EU nhng vấn đề môi trờng đang ngày càng thu hút đợc sự quan tâm của ngời tiêu dùng Nhật Bản. Cục môi tr- ờng đang khuyến khích ngời tiêu dùng sử dụng các sản phẩm không làm hại sinh thái (kể cả các sản phẩm trong nớc cũng nh các sản phẩm nhập khẩu). Các sản phẩm này đều đợc đóng dấu Ecomark.

Ra đời năm 1989, đến nay, dấu Ecomark đợc rất nhiều ngời Nhật biết tới. Các công ty nớc ngoài cũng có thể xin dấu chứng nhận Ecomark thông qua các nhà nhập khẩu. Để đợc đóng dấu Ecomark, một sản phẩm phải đạt đ- ợc ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau:

- Việc sử dụng sản phẩm đó không gây ô nhiễm tới môi trờng hoặc có nhng ít.

- Việc sử dụng sản phẩm đó mang lại nhiều lợi ích cho môi trờng. - Chất thải sau khi sử dụng không gây hại cho môi trờng hoặc gây hại rất ít.

- Sản phẩm đó đóng góp đáng kể vào việc bảo vệ môi trờng theo các cách khác không đợc kể ở trên.

Dấu Ecomark đợc đóng lên sản phẩm đạt tiêu chuẩn khi một phần giá bán lẻ của sản phẩm đó đợc dành để trả cho việc sử dụng con dấu. Dấu Ecomark không đa ra các tiêu chuẩn và cũng không nói lên chất lợng hay tính an toàn của sản phẩm.

Các dấu chứng nhận chất lợng khác

Bên cạnh 3 loại dấu kể trên, ở Nhật còn có nhiều loại dấu chứng nhận chất lợng khác. Tuy nhiên trong số đó chỉ có một số dấu có tính chất bắt buộc còn lại là mang tính tự nguyện. Vì vậy tuỳ từng mặt hàng mà có các quy định và dấu chất lợng yêu cầu khác nhau.

Dới đây là bảng về một số dấu chất lợng khác của Nhật.

Bảng 3: Bảng một số dấu chất lợng của Nhật

Dấu ý nghĩa Phạm vi áp dụng

Dấu Q Chất lợng và độ đồng nhất

Các sản phẩm dệt may bao gồm các loại quần áo, khăn trải giờng

Dấu G Thiết kế, dịch vụ sau khi bán và chất lợng

Máy ảnh, máy móc thiết bị, đồ thuỷ tinh, gốm sứ, đồ dùng văn phòng, sản phẩm may mặc và đồ nội thất Dấu S Độ an toàn Các loại hàng hoá dành cho trẻ em, đồ dùng gia

đình, dụng cụ thể thao

Dấu S.G Độ an toàn Xe tập đi, xe đẩy, nồi áp suất, mũ đi xe đạp, mũ bóng chày và một số hàng hoá khác

Dấu SIF Hàng may mặc chất lợng tốt

Quần áo nam nữ, ô, áo khoác, balô và các sản phẩm dệt may phục vụ thể thao

Nguồn: Kinh doanh với thị trờng Nhật bản.

Trong các dấu chứng nhận chất lợng trên, dấu G (G-Mark) là loại dấu chuyên ngành hiện đang đợc sử dụng rất phổ biến ở Nhật. Từ lâu, biểu tợng này đã trở nên quen thuộc với ngời tiêu dùng Nhật Bản. Theo điều tra của Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản-Nippon Research Center, trong 2.200 ngời Nhật, 44,9% cho rằng G-Mark đồng nghĩa với mẫu mã hấp dẫn, 31,7% cho rằng G-Mark là sự tiện dụng, 45% là chất lợng cao, 30,8% là sản phẩm an toàn...

Để đợc cấp dấu G, các sản phẩm phải trải qua một số cuộc thử nghiệm. Trớc tiên là phải đợc sự lựa chọn từ bộ phận thiết kế của MITI (Bộ Công nghiệp và Thơng mại quốc tế), theo đó, sản phẩm sẽ đợc một nhóm các chuyên viên đánh giá trên các cơ sở hình dáng, màu sắc, tính hữu dụng, đặc tính an toàn và giá cả của sản phẩm. Sau khi sản phẩm đã qua đợc tất cả các cuộc thử nghiệm, trong trờng hợp cần thiết, một sự đảm bảo về cung cấp dịch

vụ sau khi bán có thể là yêu cầu cuối cùng để sản phẩm đợc cấp dấu G. Ngoài ra, còn có các cuộc kiểm tra định kỳ đợc tiến hành để đảm bảo rằng các sản phẩm mang dấu G vẫn giữ đợc mức chất lợng ban đầu của chúng.

Những năm gần đây, đợc sự hợp tác, giúp đỡ từ Trung tâm xúc tiến Th- ơng mại, Đầu t và Du lịch ASEAN-Nhật Bản (AJC), Cục Xúc tiến Thơng mại (Bộ thơng mại) đã tổ chức các Lễ trao giải thởng, cấp giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn (G-Mark) cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đây là chơng trình đợc tổ chức với mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tiếp cận thị trờng, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang Nhật. Với G-Mark doanh nghiệp nh có “giấy thông hành” để đa sản phẩm đến với khách hàng Nhật Bản. Đồng thời doanh nghiệp cũng có thể coi G-Mark là sự kiểm tra hớng phát triển sản phẩm mình trên thị trờng này.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản (Trang 46 - 52)