Hàng dệt may

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản (Trang 58 - 60)

L uý khi sử dụng:

6.1Hàng dệt may

6. Những điểm cần l uý đối với một số mặt hàng chiến lợc của Việt Nam

6.1Hàng dệt may

Hiện nay hàng may mặc nhập khẩu vào thị trờng Nhật đợc phân loại nh sau.

Bảng 4 : Các cấp độ phân loại đối với sản phẩm dệt may nhập khẩu vào Nhật Bản

Cấp độ sản phẩm Đặc điểm Nớc xuất khẩu

Các sản phẩm thông thờng.

Nguyên liệu dồi dào, chủ yếu là hàng gia công.

Trung Quốc, các nớc ASEAN.

Sản phẩm có chất lợng vừa phải.

Các lô hàng nhỏ, thời gian giao hàng ngắn, chủng loại phong phú, hợp với nhu cầu thị trờng Nhật.

Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông và các nớc ASEAN.

Sản phẩm chất lợng cao.

Các lô hàng nhỏ, chủng loại phong phú với những nhãn hiệu có tiếng. Chủ yếu là hàng thời trang cao cấp đắt tiền.

Các nớc Tây Âu, Mỹ

Khi xuất khẩu mặt hàng này sang thị trờng Nhật Bản các doanh nghiệp Việt Nam cần lu ý một số vấn đề sau:

hậu giữa các mùa một cách rất rõ rệt nh Nhật Bản, các nhà sản xuất phải nắm đợc rõ thời hạn và địa điểm tiêu thụ hàng. Nhất là khi các sản phẩm đợc xuất khẩu từ miền Nam Việt Nam, nơi không có khí hậu 4 mùa nh ở Nhật. Nhà sản xuất cần tính kỹ từng công đoạn sản xuất, thời gian chuyên chở. Tránh tr- ờng hợp hàng đến đợc nơi tiêu thụ thì thời tiết không còn phù hợp nữa, gây tình trạng ứ đọng hàng.

Mặt khác đối với một đối tác coi trọng “chữ tín” nh Nhật Bản, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải đảm bảo thời hạn giao hàng theo đúng hợp đồng đã ký. Một khi đã mất uy tín sẽ rất khó cho chúng ta trong những quan hệ lần sau.

Về vấn đề nhãn mác: Có một thực tế là, hiện nay hầu hết các mác ở sản phẩm may mặc Việt Nam bằng chất liệu polyester. Trong thời gian qua, các nhà sản xuất đã sử dụng kỹ thuật cắt nhiệt (hot wire) để cắt rời những chiếc mác từ máy dệt. Dới tác động của nhiệt, sợi polyester ở hai mép của mác trở nên sắc cạnh. Và khi tiêu dùng sản phẩm may mặc có mác bằng chất liệu này, ngời tiêu dùng chỉ có sự lựa chọn là chịu đựng ngứa ngáy hoặc phải tháo những cái mác này ra...Hơn nữa đôi khi vì xem nhẹ cái mác, việc ghi chú trên mác ở Việt Nam đợc thực hiện rất sơ sài. Điều này sẽ gây ấn tợng không tốt ngay từ đầu đối với ngời Nhật khi xem hàng. Bởi vì đối với họ một sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng phải là một sản phẩm hoàn hảo đến từng chi tiết bên trong.

Đây cũng là một trong những điểm mà các nhà sản xuất hàng dệt may phải chú ý và nhanh chóng khắc phục.

Về quy mô các lô hàng: Nh đã phân tích, một trong những đặc điểm của ngời tiêu dùng Nhật ngày nay là a chuộng tính đa dạng sản phẩm, chính

vì vậy khi xuất khẩu sang thị trờng Nhật, các doanh nghiệp nên đóng các lô hàng nhỏ, với chủng loại sản phẩm đa dạng thay cho hình thức đóng những lô hàng lớn với cùng một loại hàng.

Về hình thức phân phối: Hàng dệt may nhập khẩu vào thị trờng Nhật Bản chủ yếu đợc phân phối hình thức sau:

Sơ đồ 1: Hệ thống phân phối hàng dệt may NK vào thị trờng Nhật Bản.

Nguồn: Jetro.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản (Trang 58 - 60)