Đẩy mạnh hợp tác song phơng

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản (Trang 80 - 82)

L uý khi sử dụng:

2.4.Đẩy mạnh hợp tác song phơng

2. Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu 1 Đẩy mạnh xúc tiến thơng mạ

2.4.Đẩy mạnh hợp tác song phơng

Quan hệ ngoại giao

Năm 2003 là năm đánh dấu một chặng đờng phát triển tốt đẹp -30 năm quan hệ ngoại giao Việt-Nhật. Nhân dịp này rất nhiều các cuộc gặp gỡ giao l- u trên mọi lĩnh vực từ ca nhạc, nghệ thuật đến thể thao đã đợc tổ chức tại Việt Nam.

Trong bài phát biểu của mình vào 9/1/2003 Bộ trởng Nguyễn Dy Niên đã khẳng định: “Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam”. Thực tế, kể từ khi nối lại viện trợ cho Việt Nam vào năm 1992 tới nay, ngay cả trong năm 1998, 1999 khi kinh tế Nhật gặp nhiều khó khăn do hủng hoảng kinh tế khu vực, Chính phủ Nhật Bản vẫn luôn là nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam. Đến nay khối lợng ODA mà Chính phủ Nhật cam kết cho nớc ta khoảng 834,4 tỷ Yên (tơng đơng 7,256 tỷ USD), trong đó viện trợ không hoàn lại chiếm 108,1 tỷ Yên (12,95%), vốn vay u đãi 726,3 tỷ Yên (87,05%). Nếu so với tổng viện trợ quốc tế mà Việt Nam có đợc, ODA của Nhật chiếm tới 40%.

Trên lĩnh vực thơng mại, Nhật Bản là thị trờng và bạn hàng lớn nhất của Việt Nam. Năm 2002, kim ngạch thơng mại hai chiều Việt Nhật đạt gần 5 tỷ USD. Dự kiến năm nay, năm 2003 tổng kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này sẽ đạt 2,6 tỷ USD tăng 13% so với năm 2002 là 2,3 tỷ USD.

Trong thời gian tới, để tăng cờng hơn nữa quan hệ hợp tác giữa hai n- ớc. Phía Việt Nam cần nhanh chóng xúc tiến chơng trình “Sáng kiến chung Việt-Nhật” và nỗ lực thực hiện đầy đủ các cam kết trong “Hiệp định đầu t Việt Nhật” ký tháng 11 năm 2003 vừa qua.

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng cần hợp tác với Nhật Bản, duy trì cơ chế đối thoại thờng kì cấp bộ trởng và thứ trởng về các vấn đề chính trị, kinh tế, an ninh, tranh thủ sự ủng hộ của Nhật Bản trong quá trình Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế. Đồng thời chính phủ và các cấp Bộ, ngành có liên quan của 2 nớc cũng cần nỗ lực hơn trong vai trò là cầu nối giúp doanh nghiệp 2 n- ớc có điều kiện tiếp xúc, tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau thúc đẩy quan hệ ngoại thơng ngày càng phát triển.

Quan hệ văn hoá

Để có thể đẩy mạnh đợc hoạt động xuất khẩu sang Nhật các doanh nghiệp cần phải hiểu rõ văn hoá Nhật. Đây chính là chìa khoá giúp các doanh nghiệp định ra đợc những chiến lợc phát triển phù hợp với thị trờng mục tiêu này. Suốt 30 năm qua Hợp tác văn hoá Việt Nam - Nhật Bản đã đợc triển khai khá tích cực với sự phong phú, đa dạng về nội dung.

Để tiếp tục phát huy những kết quả đạt đợc, trong thời gian tới Việt Nam cần tiếp tục khuyến khích hoạt động của các hội văn hoá, trong đó có hội “Giao lu văn hoá Việt - Nhật” với trung tâm “Nghiên cứu Nhật Bản” để giúp các doanh nghiệp Việt Nam hiểu biết hơn về văn hoá, con ngời Nhật Bản và hơn hết là những ảnh hởng của nó tới đặc điểm của thị trờng Nhật. Một trong các hoạt động đã đợc tổ chức có hiệu quả là chơng trình “Mời thanh niên sang Nhật” (100 ngời /1 năm) và chơng trình liên hoan văn hoá hữu nghị Việt - Nhật tại Việt Nam và Nhật Bản. Thông qua cầu nối văn hoá này hai dân tộc xích sẽ xích lại gần nhau hơn và quan hệ thơng mại giữa hai nớc sẽ phát triển lên một tầm cao mới.

Hợp tác du lịch

giữa hai nớc. Thông qua các chơng trình khuyến khích du lịch sang Nhật, doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội thực tế tiếp xúc, tìm hiểu, nắm bắt những nét đặc trng của thị trờng Nhật và thiết lập quan hệ với các doanh nghiệp Nhật Bản.

Bên cạnh đó, cũng cần tạo điều kiện thu hút khách du lịch Nhật đến Việt Nam, một phần để phát triển nghành du lịch và hơn nữa là để giới thiệu với bạn hàng các mặt hàng thế mạnh của nớc ta.

Trong những năm gần đây, lợng khách du lịch Nhật đến Việt Nam ngày càng tăng, từ hơn 1000 lợt khách vào đầu những năm 90 đã lên gần 300.000 lợt khách vào năm 2002. Hiện nay, Nhật Bản đợc xếp vào 1 trong 10 thị trờng có nguồn khách lớn của ngành du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, để có thể thu hút đợc nhiều khách Nhật hơn nữa, trớc hết ngành du lịch Việt Nam cần phải cố gắng đảm bảo sự thuận tiện trong đi lại. Những đờng bay thẳng có tần suất cao sẽ góp phần rút ngắn khoảng cách giữa Nhật Bản và Việt Nam. Bên cạnh đó, việc khắc phục tình trạng thiếu hụt số lợng hớng dẫn viên thông thạo tiếng Nhật, hiểu biết văn hoá lịch sử cũng là một trong những công việc hết sức cần thiết. Ngoài ra, sự khan hiếm các khách sạn, nhà hàng, phục vụ theo phong cách Nhật cũng là vấn đề cần phải quan tâm. Giải quyết tốt những khó khăn này sẽ tạo thêm nhiều cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam gặp gỡ, giới thiệu sản phẩm với bạn hàng Nhật Bản ngay trên “sân nhà”.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản (Trang 80 - 82)