Hàng thuỷ sản

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản (Trang 60 - 66)

L uý khi sử dụng:

6.2Hàng thuỷ sản

6. Những điểm cần l uý đối với một số mặt hàng chiến lợc của Việt Nam

6.2Hàng thuỷ sản

Hàng thuỷ sản Việt Nam đã tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng Nhật Bản từ vài chục năm nay. Hiện hàng thuỷ sản của ta đang đứng thứ 10 trong tổng kim ngạch nhập khẩu hải sản của Nhật.

Nhà sản xuất nớc ngoài Nhà nhập khẩu Nhà bán buôn Công ty may mặc Nhà sản xuất quần áo Nhà bán lẻ

tổng hợp thị, cửa hàng quần áo, các Cửa hàng bách hoá, siêu nhà bán lẻ chuyên doanh

Thời gian gần đây mặt hàng này ngày càng bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi hàng Trung Quốc và Thái Lan. Để có thể giữ vững đợc thị phần thị trờng và nâng cao tính hấp dẫn hơn nữa đối với ngời tiêu dùng Nhật, các doanh nghiệp chế biến hàng thuỷ sản cần quan tâm hơn nữa đến các vấn đề sau:

Về vấn đề kiểm dịch chất lợng: Đây là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu đối với bất kỳ mặt hàng thực phẩm muốn xuất khẩu sang Nhật. Bởi lẽ việc kiểm dịch chất lợng hàng hoá nhất là thực phẩm tơi sống ở Nhật Bản đợc tiến hành rất chặt chẽ, phải trải qua nhiều công đoạn. Việc kiểm dịch này bao gồm kiểm tra bằng mắt, lấy mẫu để phân biệt và kiểm tra sinh học cho mỗi loại sản phẩm nhập khẩu. Về hình thức kiểm tra, sản phẩm có thể đợc tiến hành kiểm tra tại nơi cập bến của hải sản hoặc gửi mẫu đến

các cơ quan kiểm tra thuộc Bộ Y tế.

Trong quá trình làm thủ tục kiểm dịch tại cảng đến, doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản có thể rút ngắn đợc thời gian kiểm dịch nếu có đợc xác nhận trớc về chất lợng (pre-cerfitication). Nếu không có giấy xác nhận này, hàng hoá có thể phải lu kho bãi tới 7 ngày. Trong khi đó nếu có giấy xác nhận, hàng hoá có thể đợc thông quan trong ngày. Và nh vậy sẽ giảm đợc rất nhiều chi phí phát sinh trong quá trình lu thông hàng tại Nhật. Chi phí lu kho lạnh tại Nhật có thể lên tới 80USD/ngày cho 01 container, chi phí giám định khoảng 130 USD. Doanh nghiệp sẽ tiết kiệm ít nhất hơn 500 USD cho 01 container 20 feet nếu có pre-certification này.

Lu ý đối với một số mặt hàng thuỷ sản chính:

Tôm: Việt Nam hiện giữ vị trí thứ 2 trong số nhiều nớc xuất khẩu tôm sang Nhật Bản. Tuy nhiên giá trị xuất khẩu của ta đang có xu hớng giảm

xuống. Thí dụ, về khối lợng tôm xuất khẩu sang Nhật Bản, Việt Nam nhiều hơn Thái Lan tới 2 lần, nhng giá trị thu đợc chỉ hơn có 1,5 lần (giá trị tôm trung bình của Việt Nam chỉ bằng 74,3% của Thái Lan). Lý do là ngời tiêu dùng Nhật khi mua tôm đặc biệt chú ý đến màu sắc bên ngoài của vỏ tôm. Tôm Việt Nam trong quá trình vận chuyển do bảo quản không tốt thờng bị đen vỏ, khi đó tôm sẽ khó tiêu thụ hơn và sẽ phải chịu mức giá thấp hơn, giá trị thơng mại vì vậy bị giảm đi đáng kể. Đây là điểm các doanh nghiệp cần chú ý hơn nữa để đảm bảo ổn định giá trị tôm xuất khẩu.

Hiện nay Nhật Bản không quy định hạn ngạch đối với Tôm, nhng cũng nh các mặt hàng thực phẩm khác, tôm phải trải qua các khâu kiểm tra mới vào đợc thị trờng Nhật. Việc kiểm tra tôm thờng đợc tiến hành theo hình thức lấy mẫu bất kỳ.

Cua, Mực: Cua cũng là sản phẩm Nhật không quy định hạn ngạch, nh- ng nhà xuất khẩu phải khai báo và chịu sự kiểm tra theo Luật Vệ sinh Thực phẩm. Còn đối với mực-mặt hàng Việt Nam đứng thứ 3 trong bảng tổng sắp kim ngạch nhập khẩu hải sản của Nhật, thì vẫn chịu hạn ngạch, trừ loại mực mongo ika.

Về hình thức phân phối hàng: Hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Nhật chủ yếu đợc phân phối bởi theo sơ đồ dới đây:

Sơ đồ 2: Hệ thống phân phối hàng thuỷ sản NK vào thị trờng Nhật Bản.

Nhà nhập khẩu( các công ty thuỷ sản và công ty thơng mại )

Nhà bán buôn

Nhà chế biến Nhà bán buôn

Nguồn: Theo tài liệu Thông tin thị trờng Nhật, quy định và các thông lệ - Jetro.

6.3 Rau quả

Quản lý rau quả nhập khẩu của Nhật: Rau quả muốn xuất sang Nhật phải có giấy phép và hạn ngạch nhập khẩu. Đối với những mặt hàng có hạn ngạch, nếu đáp ứng các điều kiện cần thiết sẽ đợc cấp giấy phép hạn ngạch có giá trị trong vòng 4 tháng. Tiếp đó phải có giấy chứng nhận chất lợng theo các tiêu chuẩn của hệ thống JAS và chứng nhận về bảo vệ sinh thái do các phòng thí nghiệm của Nhật cấp. Nếu cơ quan kiểm định nớc khác cấp thì phải tuân thủ theo quy trình kiểm định sản phẩm của Nhật. Những thủ tục giấy phép này nhìn chung thờng tốn kém và nếu không cẩn thận sẽ gây ảnh hởng đến thời hạn giao hàng.

Bên cạnh đó rau quả tơi vào thị trờng Nhật còn phải tuân thủ Luật Vệ sinh thực phẩm. Luật này ra đời và có hiệu lực từ năm 1947, thống nhất hợp tất cả các quy định có hiệu lực liên quan đến thực phẩm. Trong đó quy định rõ “Luật vệ sinh thực phẩm nhằm phòng chống tất cả các nguy hại cho sức khoẻ gây ra bởi việc dùng thực phẩm và đồ uống”(Điều 1). Hàng sản xuất trong n-

Nhà bán buôn trung gian Siêu thị/ cửa hàng bán lẻ Ngời tiêu dùng Các nhà hàng

ớc và hàng nhập khẩu đều phải chịu quy định giống nhau. Việc chế biến, xử lý, sử dụng, nấu nớng, bảo quản và bán các loại thực phẩm không đáp ứng các quy định của Luật này sẽ bị cấm. Dới đây là các loại thực phẩm bị cấm theo Luật Vệ sinh thực phẩm Nhật Bản:

- Các thực phẩm đã ôi thiu, mất màu, phân giải hay quá ngày

- Thực phẩm có chứa chất độc hại, thực phẩm tiếp xúc với các chất độc hại, thực phẩm bị nghi ngờ có chứa hoặc tiếp xúc với các chất độc hại.

- Thực phẩm nhiễm các vi khuẩn gây bệnh hoặc bị nghi ngờ chứa các vi khuẩn gây bệnh.

- Các loại thực phẩm có hại cho sức khoẻ do chứa tạp chất và chất bẩn. Vì vậy khi xuất khẩu rau sang Nhật, trên hết, các doanh nghiệp cần chú trọng tới việc đảm bảo độ an toàn của hàng hoá ( không sâu bệnh, hạn chế dùng thuốc trừ sâu hoá học). Thủ tục kiểm tra đối với hàng hoá nhập khẩu theo Luật Vệ sinh thực phẩm sẽ đợc trình bày ở Phụ lục 3.

Cách thức phân phối rau quả trên thị trờng Nhật:

Đối với mặt hàng rau quả, nhà nhập khẩu có thể ký hợp đồng trực tiếp với các nhà sản xuất lớn hay một xí nghiệp sản xuất dịch vụ thực phẩm lớn để cung cấp trực tiếp cho họ. Thông thờng rau quả nhập khẩu của Nhật đợc phân phối nh sau:

Sơ đồ 3: Hệ thống phân phối rau quả nhập khẩu vào thị trờng Nhật Bản Nhà sản xuất nớc ngoài

Nhà nhập khẩu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn:Theo tài liệuphân phối sản phẩm-Bộ Nông lâm ng nghiệp Nhật.

Hàng rau quả tơi vào thị trờng Nhật Bản rất khó, nhng khi đã vào đợc thì đó là một thị trờng tiêu thụ lớn. Điều quan trọng là phải có sự lu ý thờng xuyên tới lô hàng, tránh tình trạng hàng bị thay đổi chất lợng, rập nát trong quá trình vận chuyển và phân phối hàng. Đặc biệt cần bảo quản rau quả giữ đợc độ tơi, vì nếu rau quả không tơi, dù giá giẻ ngời Nhật vẫn không mua. Kinh nghiệm cho thấy, ngay cả khi đã vào đợc thị trờng Nhật, chỉ một sơ suất nhỏ trong một lô hàng cũng có thể dẫn đến hàng bị huỷ và cánh cửa vào thị trờng Nhật sẽ đóng lại.

Nhà bán buôn trung gian

Một số nhà bán lẻ khác Nhà bán lẻ (siêu thị, nhà hàng..)

Chơng III

Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trờng nhật bản.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản (Trang 60 - 66)