Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản (Trang 34 - 37)

I. Đánh giá tình hình hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản trong thời gian qua

2.Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản

Cơ cấu hàng xuất khẩu sang thị trờng Nhật của một số mặt hàng chính đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng2: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chính của Việt Nam sang

Nhật trong 10 năm qua(1993-2003)

Đơn vị: triệu USD

Mặt hàng 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 6 tháng 2003. Cà phê 4,2 11,1 35,3 23,3 25,1 37,9 24,5 21 17,858 15,594 10,190 Cao su 0,5 3,4 6,1 3,7 5,7 2,6 2,9 5,7 5,229 10,447 5,450 Dầu thô 617,5 625,3 684,2 757,7 416,5 294,0 358,9 502,4 384,69 249,85 224,120 Thuỷ hải sản 180,9 295,0 336, 311,1 360,4 347,1 412,4 488 474,76 555,44 234,456 Dệt may 58,4 104,2 210,5 309,5 325,0 320,9 417,1 619,6 591,50 489,95 216,211 Rau quả 1,1 1,5 2,1 8,6 8,5 6,6 9,4 11,7 14,527 14,527 7,754 Nguồn JETRO. Qua bảng số liệu trên có thể nhận thấy rằng cơ cấu xuất khẩu của

Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản từ năm 1993 đến nay đã có những chuyển biến theo hớng tích cực. Trớc đây, cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật tơng đối đơn giản với chủng loại hàng hạn hẹp, chủ yếu là sản phẩm thô (nh dầu thô). Cụ thể năm 1993 dầu thô đạt giá trị kim ngạch cao nhất 617,5 triệu USD, gấp 3,5 lần mức 180,9 triệu USD của thuỷ sản và 10,5 lần giá trị kim ngạch xuất khẩu của dệt may. Giờ đây, chủng loại mặt hàng đã phong phú hơn, và tỉ trọng hàng xuất khẩu qua chế biến đã tăng lên rõ rệt. Năm 2002 vừa qua, giá trị kim ngạch xuất khẩu của thuỷ sản đạt 555,442 triệu USD tăng 3 lần so với năm 1993 chiếm vị trí thứ nhất. Theo thông tin từ hải quan Nhật Bản về tình hình nhập khẩu thuỷ sản năm 2002, Việt Nam đợc xếp thứ 2 về tôm, thứ 3 về mực biển và đứng thứ 10 trong tổng kim ngạch nhập khẩu hải sản của Nhật Bản. Thêm vào đó trong cơ cấu xuất khẩu sang Nhật, tỷ trọng của các mặt hàng nh cao su và rau quả cũng đang có xu hớng tăng lên. Đặc biệt là rau quả, giá trị xuất khẩu của mặt hàng này đã tăng lên 14 lần so với năm 1993, đạt giá trị 14,527 triệu USD. Chỉ riêng 6 tháng đầu năm nay (năm 2003) giá trị xuất khẩu rau qua sang Nhật đã đạt mức 7,775 triệu USD lớn hơn cả tổng giá trị xuất khẩu cả năm 1998. Tuy nhiên bên cạnh những dấu hiệu đáng mừng, qua biểu đồ dới đây:

Ta có thể thấy tốc độ tăng của các mặt hàng xuất khẩu vẫn cha ổn định, có những mặt hàng vốn là mặt hàng chủ lực của Việt Nam nh dệt may lại đang có nguy cơ giảm xuống rõ rệt. Năm 2000 giá trị kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt mức cao nhất từ trớc tới nay 619,6 triệu USD, nhng 3 năm trở lại đây, giá trị kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã liên tục giảm. Đến năm 2002 vừa qua, kim ngạch hàng dệt may chỉ còn giữ ở mức 489,950 triệu USD giảm đi 26 % so với năm 2000. Sang tới giai đoạn 6 tháng đầu năm 2003 tình hình xuất khẩu dệt may sang thị trờng Nhật Bản cũng vẫn cha có cải thiện gì đáng kể, giá trị kim ngạch chỉ đạt mức 216,211 triệu USD, tiếp tục giảm 13

% so với cùng kỳ năm ngoái. Bên cạnh đó mặt hàng cafe cũng đang trên đà giảm xuống, từ đỉnh điểm 37,9 triệu USD vào năm 1998 đến nay giảm xuống 15,59 triệu USD. Trong suốt giai đoạn 5 năm qua (1998-2002) giá trị kim ngạch xuất khẩu của cafe đã liên tục giảm xuống với tốc độ trung bình là

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nhật bản (Trang 34 - 37)