L uý khi sử dụng:
2. Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu 1 Đẩy mạnh xúc tiến thơng mạ
2.2 Chính sách thị trờng
6 thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam hiện nay là Hoa kỳ, Nhật, Trung Quốc, EU, ASEAN, và khu vực Trung đông. Trong thời gian tới, bên cạnh việc mở rộng ra các thị trờng mới, chúng ta vẫn tiếp tục duy trì và đẩy
mạnh xuất khẩu sang các thị trờng truyền thống.
Giai đoạn từ nay đến 2005, theo đánh giá của Bộ Thơng Mại, Nhật vẫn đợc coi là một thị trờng trọng điểm. Gần đây Nhật đã bổ sung thêm 118 loại nông sản ( trong đó có rau, trái cây nhiệt đới) vào hệ thống u đãi thuế quan phổ cập GSP 2003 đồng thời giảm thuế đối với khoảng 60 mặt hàng. Trớc những điều kiện thuận lợi này, chúng ta cần phấn đấu đạt mục tiêu tăng trởng xuất khẩu vào Nhật 7%/ năm. Để làm đợc điều này, các ngành dệt may, thủy sản, giày dép, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ, rau quả..cần coi Nhật là thị tr- ờng xuất khẩu chiến lợc, liên tục nâng cao năng lực sản xuất và sức cạnh tranh của mình.
Về lâu dài Chính phủ có thể căn cứ vào những biến đổi của nền kinh tế
Nhật và vai trò của nó trong khu vực Đông Nam á, Châu á-Thái Bình Dơng để đa ra các chiến lợc về thị trờng xuất khẩu.
2.3.Chính sách giải quyết nợ
Uy tín là yếu tố hết sức quan trọng, đặc biệt khi quan hệ làm ăn với các công ty Nhật. Có đợc uy tín từ thị trờng này đã khó, giữ đợc lại càng khó hơn. Vì vậy đối với những khoản nợ quá hạn với các công ty Nhật, Chính phủ cần có những chính sách và biện pháp tích cực giúp các doanh nghiệp Việt Nam giải quyết triệt để. Đây là việc làm cấp thiết để đảm bảo lợi ích của các doanh nhân Nhật Bản và hơn hết là để cứu lấy uy tín của các doanh nghiệp Việt Nam. Uy tín của các doanh nghiệp Việt Nam trên thơng trờng quốc tế vốn đã không cao, nếu vấn đề giải quyết nợ này không đợc làm triệt để, e rằng các doanh nghiệp Việt Nam sẽ càng gặp khó khăn hơn trong giao dịch kinh doanh với thị trờng Nhật. Đây là biện pháp đợc thực hiện nhằm tránh
tình trạng giảm sút thơng mại giữa hai nớc.