1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số vấn đề cần lưu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường trung cận đông

77 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 428,56 KB

Nội dung

Tuy tốc độ tăng trởng kinh tế của nhiều nớc Trung Cận Đông còn trồi sụt thất thờng điều đó thể hiện sự nhạy cảm của nền kinh tế các nớc này đối với giá dầu lửa trên thị trờng thế giới, t

Trang 1

I Đặc điểm địa lý, điều kiện tự nhiên

Trung Cận Đông là tên gọi mà các nớc phơng Tây dùng để chỉ vùng lãnh thổ, nơi tiếp giáp của ba châu lục: châu á, châu Âu và châu Phi Trung Cận Đông thờng đợc xem là một khái niệm có tính chất ớc lệ, vì biên giới khu vực thay đổi hoặc theo đặc điểm của giai đoạn lịch sử cụ thể, hoặc theo quan

điểm chiến lợc của từng nớc

Trung Cận Đông là một từ ghép, trong đó khái niệm "Cận Đông" ra đời trớc và từng tồn tại độc lập nhiều thế kỷ Khái niệm này bắt nguồn từ quan niệm về địa lý thời trung đại của các cờng quốc hàng hải ven Đại Tây Dơng và tây Địa Trung Hải nh: Anh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp và Italia Thoạt đầu, thơng nhân các nớc này gọi vùng ven bờ phía đông Địa Trung Hải là vùng Cận Đông Khái niệm này dần dần trở thành một khái niệm

địa lý phổ biến, mà sau đó, các nớc lớn khác nh: Nga, áo và Đức cũng chấp nhận sử dụng Cận Đông trở thành một khái niệm có tính chất quốc tế và đã đ-

ợc thừa nhận rộng rãi

Vào thế kỷ XVI, toàn bộ vùng Cận Đông nằm trong đờng biên giới của

đế chế Osman hùng mạnh, gồm lãnh thổ trải rộng trên ba châu lục, bao trùm một phần lãnh thổ nớc áo, Hungary và toàn bộ bán đảo Balkan ở châu Âu, tất cả các nớc ảrập kể cả Israel ở Tây á, một phần Iran và các nớc Kavkaz thuộc Liên Xô cũ, các nớc Bắc Phi và các đảo chiến lợc trên Địa Trung Hải

Đế chế Osman suy yếu kể từ nửa sau thế kỷ XVII và đi đến tan rã hoàn toàn sau cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất Trong thời kỳ này, các cờng quốc châu Âu tăng cờng xâm nhập và tranh giành ảnh hởng ở đế quốc Osman Mọi vấn đề tranh chấp giữa các nớc này ở thời điểm đó đều đợc gọi là "vấn đề phơng Đông" Châu Âu bắt đầu sử dụng khái niệm Trung Đông để chỉ vùng giữa đế quốc Osman và vùng Viễn Đông (vùng gồm các nớc không giáp Địa Trung Hải nh Iran, Afghanistan và ấn Độ) Từ đó, khái niệm Trung Đông đã

Trang 2

Dần dần, trong thuật ngữ chính trị, ngời ta hay dùng khái niệm Trung

Đông (Middle East) với nghĩa bao gồm cả vùng Cận Đông Trong cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai, Anh đã dùng khái niệm Trung Đông để chỉ vùng lãnh thổ từ Nam á đến Bắc Phi và đặt Bộ chỉ huy quân sự Trung Đông tại Ai Cập

Kể từ đây, khái niệm Trung Đông đã bắt đầu đợc sử dụng chính thức trong ngôn ngữ chính trị quốc tế

Nh vậy, không giống nh các khu vực khác, tên gọi dành cho khu vực này cũng đã trải qua một quá trình hình thành tơng đối phức tạp Tùy theo từng mục đích nghiên cứu cụ thể mà ngời ta lại đa ra danh sách các nớc Trung Cận Đông không hoàn toàn giống nhau Ví dụ, trong báo cáo hàng năm về tình hình thế giới (năm 2003), Liên Hiệp Quốc đã xếp các nớc Trung Đông và

ảrập Bắc Phi vào một nhóm, gọi là Trung Đông và Bắc Phi Bộ Thơng mại Việt Nam có một Vụ chuyên trách về khu vực này, với đa số các nớc thuộc danh sách mà Liên Hiệp Quốc đa ra, lại có tên là Vụ Tây Nam á- châu Phi

Về phía các nớc Trung Đông, để hòa nhịp cùng xu thế hội nhập, họ cũng đã thiết lập nên những tổ chức có tính chất khu vực, nh: Liên đoàn các n-

ớc ảrập, mang tính chất ớc lệ rõ nét, mà không đặt tên chính thức là Liên

đoàn các nớc Trung Cận Đông Tính chất ớc lệ ở đây thể hiện ở việc một số

n-ớc tham gia Liên đoàn không nằm trong khu vực Trung Đông, nhng lại là các quốc gia ảrập gần gũi về địa lý (nh Ma-rốc ở rìa Đông của khu vực Bắc Phi) Trong khi đó, một số nớc nằm trong khu vực Trung Đông nh Hy Lạp, đảo Cyprus lại không gia nhập Liên đoàn vì không phải là các quốc gia ảrập, không có những đặc điểm của nền văn hóa ảrập Nh vậy, bản thân các nớc Trung Cận Đông cũng dựa trên khía cạnh văn hóa để xây dựng các tổ chức địa lý- chính trị

Tuy nhiên, trong sự đa dạng đó, ngời ta vẫn tìm thấy những điểm đồng nhất Dù quan niệm theo cách nào, Trung Cận Đông cũng bao gồm các nớc

Đông Bắc Phi và Tây Nam á sau đây 1:

 Đông Bắc Phi: Ai Cập và Libya

1 Theo: cuốn "Lịch sử Trung Cận Đông", NXB Giáo dục, 2000, đợc sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh và sinh viên Việt Nam

Trang 3

 Bán đảo ảrập: ảrập Xêút, Cô-oét (Kuwait), Ba-ranh (Bahrain), Ca-ta (Qatar), Oman, Yêmen, Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất.

 Vùng lỡi liềm phì nhiêu: Israel, Giooc-đa-ni (Jordan), Iraq, Li-băng (Lebanon), Xi-ri (Syria)

 Iran và Thổ Nhĩ Kỳ (gồm cả phần châu á và châu Âu)

Những đặc trng cơ bản của một vùng chuyển tiếp kết hợp với những thành tố bản địa đặc biệt tạo nên tính đồng nhất độc đáo của khu vực Trung Cận Đông ở đây, sự gắn bó, hòa quyện và tác động lẫn nhau của các yếu tố

địa lý, lịch sử và văn hóa đã khiến Trung Cận Đông trở thành nơi giao thoa về kinh tế và văn hóa của thế giới

Thủ đô

1 ảrập Xêút 2.149.690 21.701.000 99 Quân chủ Riyadh

lập hiến

Kuwait

7 Thổ Nhĩ Kỳ 769.630 68.569.000 99,8 Cộng hòa Ankara

9 Gioóc-đa-ni 88.930 5.196.000 90 Cộng hòa Amman

10 Li băng 10.230 3.614.000 55,3 Cộng hòa Beirut

12 Iran 1.622.000 72.376.000 99,1 Cộng hòa Tehran

13 U.A.E 83.600 2.701.000 94,9 Liên bang

quân chủ

Abu Dhabi

Trang 4

14 Ai Cập 995.450 70.278.000 90 Cộng hòa Cairo

15 Libya 1.759.540 5.529.000 Cộng hòa Tripoli

Nguồn: Lịch sử Trung Cận Đông (NXB GD), trang 8

Số liệu từ cuốn The World Guide 2003 - 2004

1 Vị trí địa lý

Trung Cận Đông là khu vực có vị trí chiến lợc vô song Không có vùng nào khác trên thế giới có đợc những u thế đặc biệt nh vậy, với ba châu lục Âu,

á, Phi tụ hội; nơi có thể nối liền hoặc chia cắt ba đại dơng (Đại Tây Dơng, ấn

Độ Dơng, Thái Bình Dơng) Xung quanh khu vực Trung Cận Đông có năm biển: biển Đen, biển Caspi, biển Đỏ, biển ảrập và biển Địa Trung Hải Đây

đều là những khu vực thuận lợi cho hoạt động giao thơng đờng biển, vận chuyển dầu mỏ- mạch máu nuôi dỡng sự phồn thịnh của các quốc gia Vùng Vịnh, đồng thời cũng là nguồn vàng đen mà các nớc t bản luôn thèm khát

Với vị trí địa lý nh trên, các nớc Trung Cận Đông đóng vai trò quan trọng trong hàng hải và thơng mại quốc tế Từ ấn Độ Dơng bằng đờng biển qua biển Đỏ rồi qua kênh đào Suez có thể ngợc lên các biển Địa Trung Hải và Hắc Hải và thông ra Đại Tây D… ơng để giao thơng với các nớc khác ở Bắc

Âu và nhiều thị trờng khác của thế giới

Những yếu tố địa lý đã tạo ra mọi vấn đề chiến lợc liên quan đến sự liên lạc giữa các vùng, giữa các châu lục và giữa các đại dơng thông qua việc kiểm soát các eo biển và các đảo chiến lợc ở Địa Trung Hải Các nhà chinh phục vĩ

đại trong lịch sử đều có quan điểm chung về ý nghĩa chiến lợc của Trung Cận

Đông Pierre Đại đế và Napoléon Bonaparte đều đánh giá: "Ai kiểm soát đợc

Constantinople 2 , ngời đó cai trị đợc thế giới" Trong thời kỳ chiến tranh

lạnh, cả Mỹ và Liên Xô đều coi Trung Cận Đông là khu vực lợi ích sống còn Theo Tổng thống Mỹ Eisenhower, không có vùng nào quan trọng hơn Trung

Đông về mặt chiến lợc

2 Điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu)

2 Constantinople là kinh đô của đế quốc Byzantium, do Hoàng đế Constantine vĩ đại xây dựng, nằm án ngữ ờng vào biển Đen Năm 1453, ngời Thổ chiếm Constantinople và đổi tên nó là Istanbul

Trang 5

Trung Cận Đông bao gồm nhiều nớc lớn, nhỏ khác nhau Những nớc

có diện tích lãnh thổ lớn nhất là ảrập Xêút (trên 2,1 triệu km2), Libya (gần 1,8 triệu km2), Iran (trên 1,6 triệu km2), Ai Cập (995.450 km2), Thổ Nhĩ Kỳ (769.630 km2), trong khi lại có những nớc nhỏ với diện tích cha đầy 1.000 cây

số vuông, nh Ba-ranh (690 km2) 3

Núi, cao nguyên khô cằn và sa mạc là hình ảnh chung quen thuộc của thiên nhiên vùng Trung Cận Đông Miền bắc khu vực Trung Cận Đông có những cao nguyên rộng lớn nối tiếp nhau, những dãy núi với những ngọn khá cao Bán đảo Arabi ở phía tây nam lục địa châu á cũng đợc xem nh một cao nguyên, là bán đảo rộng nhất châu lục (gần 3 triệu km2) Phía đông và nam bán đảo là các sa mạc Nêphút và Rub al-Khali

Trung Cận Đông nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, ma không đều: miền duyên hải có lợng ma từ 400-900 mm, các vùng sa mạc nằm sâu trong

đất liền hiếm ma Nhìn chung, khí hậu nóng và khô

Trung Cận Đông không có nhiều sông Hai hệ thống sông lớn: hệ thống sông Nile và hệ thống hai sông Euphrates- Tigris và một số sông nhỏ có nớc chảy quanh năm nh sông Jordan và sông Litani (ở Libăng) là nguồn nớc quan trọng của toàn khu vực

Đồng bằng đáng kể nhất ở Trung Cận Đông là đồng bằng Lỡng Hà, do hai con sông Euphrates và Tigris tạo nên Ven Địa Trung Hải có một dải đồng bằng hẹp nhng có ý nghĩa quan trọng đối với khu vực này

Phần lớn các loại đất trồng ở Trung Cận Đông không phải là loại đất tốt Rừng kém phát triển (ngoại trừ vùng ven biển Đen và biển Caspi); thực vật

tự nhiên còn nghèo Tuy nhiên, khu vực này lại nổi tiếng với các loại quả có múi (cam, chanh), các loại cây lấy hạt, cây chà là và cây bông- nguyên liệu cho ngành dệt (điển hình là Thổ Nhĩ Kỳ có chất lợng bông rất tốt)

Khoáng sản nổi tiếng của Trung Cận Đông là dầu mỏ, tập trung chủ yếu

ở các nớc ven vịnh Ba T Trữ lợng dầu mỏ của cả khu vực ớc khoảng trên 100

tỷ tấn, chiếm khoảng 41% trữ lợng dầu của cả thế giới Các vựa dầu quan

3 Nguồn số liệu: The World Guide 2003 - 2004, Th viện Ngân hàng Thế giới tại Hà Nội.

Trang 6

trọng nằm trên lãnh thổ các nớc ảrập Xêút, Iran, Iraq, Cô-oét, Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất.

II Đặc điểm lịch sử, chính trị - xã hội và dân c

Do có vị trí chiến lợc quan trọng và nguồn dầu lửa dồi dào nên từ xa

đến nay, Trung Cận Đông vẫn luôn là địa bàn tranh chấp, giành giật ảnh hởng

và lợi ích giữa các cờng quốc trên thế giới nh Mỹ, Tây Âu và Nga

Trong hơn nửa thế kỷ qua, xung đột ảrập - Israel mà cốt lõi là vấn đề Palestines đã diễn ra rất quyết liệt và phức tạp với bốn cuộc chiến tranh (1948,

1956, 1967, 1973) Cho đến nay, nhiều cuộc đàm phán vẫn còn bế tắc mà trở ngại chính là vấn đề Jerusalem Trung Cận Đông vẫn luôn là điểm nóng trong quan hệ quốc tế

2 Về xã hội

Văn hóa và tôn giáo là nét đặc sắc nhất của miền đất này; nó đóng vai trò quan trọng trong mọi mặt của đời sống xã hội và có ảnh hởng rất lớn đến

sự phát triển về kinh tế và thơng mại của các nớc Từ thế kỷ VII đến nay, kể từ

sự ra đời của đạo Hồi, toàn bộ vùng Trung Cận Đông đợc thống nhất trong một nền văn hóa Hồi giáo ảrập Khó mà đánh giá hết tác dụng lan tỏa của nền văn minh kỳ lạ này Có thể nói, chính Hồi giáo và nền văn minh Hồi giáo đã củng cố và quy định tính thống nhất bền vững của khu vực

Trang 7

Ba tôn giáo lớn (Thiên chúa giáo, Hồi giáo và Do Thái giáo) đều có nguồn gốc từ Trung Cận Đông Ngày nay, Hồi giáo đã trở thành quốc giáo của hầu hết các nớc trong vùng Số tín đồ ở đây chiếm 1/4 số tín đồ Hồi giáo của cả thế giới Hai thành phố Mecca và Medina vẫn là vùng đất thiêng bậc nhất với các tín đồ Hồi giáo và là vùng đất hoàn toàn cấm ngời ngoại đạo.

Thiên chúa giáo ở Trung Cận Đông có tỉ lệ tín đồ không cao, nhng tiếp tục tồn tại vững chắc và cũng có nhiều giáo phái Đạo Do Thái có truyền thống tập trung hơn và là quốc giáo của Israel Tuy nhiên, nó cũng đợc phân thành nhiều nhánh với nhiều giáo phái khác nhau

3 Về ngôn ngữ

Do khu vực thị trờng này bao gồm nhiều nớc khác nhau nên có các ngôn ngữ bản địa khác nhau Ngôn ngữ và tôn giáo là những thành tố cơ bản tạo nên cả sự đa dạng và sự đồng nhất của khu vực Các ngôn ngữ chính ở đây

là tiếng ảrập, tiếng Ba T và tiếng Thổ Ngoài ra, tiếng Anh rất thông dụng nên

nó cũng là tiếng nói chung cho toàn khu vực trong giao tiếp, ngoại giao và

th-ơng mại

4 Về dân c

Xã hội Trung Cận Đông là một tập hợp phức tạp các dân tộc và văn hóa Trong suốt tiến trình lịch sử, nhiều tộc ngời từ các vùng lân cận đến sinh sống, hợp thành cộng đồng dân c Trung Cận Đông, trong khi vẫn giữ đợc bản sắc riêng của họ Thêm vào đó, hoàn cảnh biệt lập của sa mạc và núi non cũng tạo môi trờng bảo vệ cho các cộng đồng nhỏ duy trì sự tồn tại riêng Các tín đồ Hồi giáo coi nhau nh anh em; họ gắn bó với nhau bởi một niềm tin mãnh liệt hơn bất kỳ một tôn giáo nào khác, vì vậy, các c dân Hồi giáo tạo ra một khối vững chắc

Tốc độ tăng dân số trong khu vực khá cao: từ 1,6% đến 4,3% Dân số ở

đây, vì vậy, còn rất trẻ: khoảng 45% dân dới 15 tuổi Sự phân bố dân số cũng rất chênh lệch; dân c tập trung chủ yếu ở những vùng nông nghiệp, trong khi nhiều vùng sa mạc rộng lớn không có ngời ở 4 Quá trình đô thị hóa cũng diễn

4 Ai Cập là một trờng hợp điển hình: hầu nh 95% dân số sống ở vùng châu thổ sông Nile vốn chỉ chiếm 5% diện tích cả nớc.

Trang 8

ra nhanh chóng Trung Cận Đông có những thành phố thuộc loại đông dân nhất trên thế giới: Cairo (gần 10 triệu dân), Istanbul (7,8 triệu), Tehran (6,8 triệu) 5

Với hơn 313 triệu dân, Trung Cận Đông gồm 15 nớc kể trên là một thị trờng khá lớn Một đặc trng khác nữa của khu vực này là chất lợng dân c cao, thể hiện ở các tiêu chí nh: HDI (chỉ số phát triển con ngời), GINI (chỉ số công bằng xã hội), các chỉ tiêu dân số học (tuổi thọ, thu nhập bình quân đầu ngời,

tỷ lệ biết chữ, khả năng tiếp cận nớc sạch, v.v ) …

Khi nghĩ tới Trung Cận Đông, rất nhiều ngời cho rằng đó là vùng đất của những luật Hồi giáo hà khắc, lạc hậu và một xã hội khép kín Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy các nớc Trung Cận Đông lại có mức độ công bằng xã hội cao hơn cả các nớc ASEAN và Mỹ, thể hiện ở chỉ số GINI (tham khảo bảng 4- phần phụ lục).

5 Về chế độ chính trị

Hiện nay, hầu hết các quốc gia thuộc thị trờng này đều đã giành đợc

độc lập Nhiều nớc Trung Cận Đông theo chế độ quân chủ Hoàng gia đóng vai trò vô cùng quan trọng trong xã hội, ở một số nớc nh Cô-oét, ảrập Xêút thì các thành viên gia đình Hoàng gia nắm giữ phần lớn những chức vụ quan trọng trong bộ máy điều hành Nhà nớc Có 9 quốc gia trong khu vực theo chế

độ Cộng hòa, gồm: Thổ Nhĩ Kỳ, Syria, Gioóc-đa-ni, Li-băng, Iran, Iraq, Libya, Ai Cập và Yêmen

Tóm lại, điểm qua lịch sử hình thành và phát triển của một số quốc gia

Trung Cận Đông, chúng ta thấy một đặc điểm nổi bật là: đây là một khu vực thị trờng có nền văn minh phát triển sớm, phức tạp về mặt chính trị và tôn giáo Tuy nhiên, trong thực tế, ngời dân ở các nớc khác nhau của thị trờng này lại có những thói quen giống nhau về văn hóa và tiêu dùng, cụ thể là văn hóa

và truyền thống Hồi giáo của ngời ảrập Đó là một đặc điểm rất đáng chú ý trong quan hệ thơng mại với các nớc

5 Nguồn: "Lịch sử Trung Cận Đông", NXB Giáo dục, trang 18

Trang 9

III Vài nét về tình hình kinh tế

Do vị trí tiếp giáp ba châu lục, ngành vận tải liên lục địa ở đây vốn rất quan trọng Con đờng tơ lụa nổi tiếng từ Trung Quốc và đờng thủy qua các biển trong vùng từ thời cổ đã rất có ý nghĩa Kênh Suez (đợc đào từ năm 1859

đến 1869) nối biển Đỏ với Địa Trung Hải là một con đờng giao thông huyết mạch của thế giới

Thơng mại cũng là một ngành phát triển từ rất xa xa Thơng mại thế kỷ

XX bị công nghiệp dầu lửa chi phối Việc buôn bán giữa các nớc trong khu vực rất hạn chế Khách hàng của các nớc này chủ yếu là ở ngoài khu vực Nguồn thu nhập khổng lồ từ dầu lửa có làm thay đổi bức tranh chung: các nớc xuất khẩu dầu lửa trở thành thị trờng cho các nớc trong khu vực và họ cũng chú ý đầu t vào các nớc láng giềng

Đế quốc và t bản nớc ngoài ra sức vơ vét các nguồn tài nguyên thiên nhiên và tìm mọi cách kìm hãm sự phát triển kinh tế của các nớc Trung Cận

Đông khi các nớc này còn cha giành đợc độc lập dân tộc Sau cuộc chiến tranh Thế giới lần II, đặc biệt là từ sau năm 1956, đế quốc Mỹ tăng cờng ảnh hởng của mình trong khu vực Đây chính là một trong những trở ngại chính trên con

đờng củng cố nền độc lập chính trị và xây dựng nền kinh tế độc lập của các

n-ớc Trung Cận Đông

Cho đến nay, nền kinh tế của phần đông các nớc Trung Đông vẫn cha phát triển lành mạnh Về trình độ phát triển kinh tế, có sự chênh lệch khá rõ Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất là những nớc có nền kinh tế phát triển hơn cả Một số quốc gia nh ảrập Xêút, Cô-oét, Ca-ta, Ba-ranh, Ô-man coi ngành công nghiệp dầu mỏ là xơng sống của nền kinh tế đất nớc Trong khi đó, kinh tế của Gioóc-đa-ni, Yêmen lại chủ yếu dựa vào…nông nghiệp

Tóm lại, bức tranh kinh tế của khu vực Trung Cận Đông có những

mảng màu sắc khác nhau, đôi chỗ còn dờng nh tơng phản Điều đó là do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên gây ra, hơn là do hoàn cảnh chính trị - xã hội quyết định; vì nh đã phân tích ở trên, các nớc Trung Cận Đông có rất nhiều

điểm tơng đồng ở khía cạnh này

Trang 10

1 Đặc điểm cơ cấu kinh tế

ở Trung Cận Đông, sự phát triển không đồng đều khá rõ nét giữa các

n-ớc, và sự không đồng đều về cơ cấu của các lĩnh vực trong nội bộ nền kinh tế của mỗi nớc

Về cơ cấu các lĩnh vực trong nền kinh tế:

1.1 Dịch vụ

Lĩnh vực dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của các nớc thuộc khu vực thị trờng Trung Cận Đông Hầu hết các nớc đều có doanh thu các hoạt động dịch vụ chiếm tỷ lệ tơng đối cao trong GDP, trung bình khoảng 50% GDP 6 Ví dụ, năm 2001, lĩnh vực dịch vụ chiếm 73,2% GDP của Jordan (Gioóc-đa-ni), 60,7% GDP ở Thổ Nhĩ Kỳ, 50,1% ở Ai Cập, các nớc còn lại đều có doanh thu dịch vụ chiếm khoảng trên dới 40% so với GDP của nền kinh tế

Các loại hình dịch vụ phát triển nhất tại khu vực thị trờng này là dịch vụ

du lịch, ngân hàng, vận tải, thơng mại mà trung tâm lớn nhất của toàn khối…

là Dubai, Tehran Tuy nhiên, trình độ phát triển lĩnh vực dịch vụ không đồng

đều trong toàn khối, và nhìn chung còn thua kém các thị trờng phát triển nh

Dịch vụ (%)

Công nghiệp (%)

Nông nghiệp (%)

6 Số liệu đợc trích từ cuốn: Little Data Book 2003 của The World Bank, Th viện Ngân hàng Thế giới

Trang 11

số nớc (Thổ Nhĩ Kỳ, Iran v.v ) nh… ng sản lợng thép còn cha cao.

Ngành chế tạo cơ khí chủ yếu hớng vào công việc lắp ráp, sửa chữa Các xí nghiệp thuộc ngành này ở một vài nớc có khả năng sản xuất tàu thủy trọng tải nhỏ, máy kéo, toa xe lửa Sự phát triển của công nghiệp hóa chất,…nhất là của các ngành hiện đại, cha mạnh

Một số ngành công nghiệp chủ yếu của các nớc này là công nghiệp khai khoáng, mà chủ yếu là khai thác dầu lửa và khí đốt Các ngành công nghiệp khác đều là các ngành có liên quan đến dầu lửa và khí đốt nh: công nghiệp lọc dầu, hóa dầu, hóa chất, khí hóa lỏng Ví dụ nh… Iraq vào thời kỳ trớc chiến tranh năm 1977 sản xuất dầu lửa chiếm 94% tổng thu ngoại tệ quốc gia và 98% kim ngạch xuất khẩu của nớc này Các nớc nh Cô-oét, ảrập Xêút, Iran…

đều có phần lớn tổng thu ngoại tệ và kim ngạch xuất khẩu từ ngành công nghiệp dầu mỏ Nh vậy, trong các ngành công nghiệp nặng ở Trung Cận

Đông, đáng chú ý nhất là ngành công nghiệp dầu mỏ Ngành này đợc đặc biệt

7 Bao gồm 18 nớc, trong đó có 6 nớc không nằm trong giới hạn nghiên cứu của khóa luận này (Algeri,

Djibouti, Malta, Ma-rốc, Tuy-ni-di, Bờ Tây & Dải Gaza thuộc Palestines), đồng thời không gồm các nớc: Thổ Nhĩ Kỳ, Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất, Ba-ranh, Ca-ta, Cô-oét Do đó, số liệu chỉ phù hợp một cách t-

ơng đối.

Trang 12

u tiên phát triển ở nhiều nớc, nh ảrập Xêút, Iran, Iraq, Cô-oét, Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất.

Từ những năm 30 của thế kỷ XX, t bản Anh, Mỹ đã tiến hành khai thác dầu mỏ ở ảrập Xêút, Cô-oét, Iraq, Ba-ranh Nhng chỉ từ sau Thế chiến II, ngành công nghiệp dầu mỏ ở khu vực này mới phát triển mạnh Từ năm 1965

đến 1970, trung bình mỗi năm sản lợng dầu tăng 50 triệu tấn Năm 1972, khu vực này khai thác 913 triệu tấn, năm 1977 là 1.132 triệu tấn Hiện nay, Trung Cận Đông vẫn là "rốn dầu" của thế giới mà không một khu vực nào khác có thể cạnh tranh đợc, cả về sản lợng, giá thành khai thác và đặc biệt là về trữ l-ợng 8 Năm 1997, các nớc vùng này khai thác 672,7 tỷ thùng dầu Trong số 20 nớc sản xuất dầu lửa hàng đầu thế giới (chiếm 82% sản lợng toàn cầu) thì có 7 nớc thuộc khu vực Trung Cận Đông (xem bảng 5-phụ lục).

Năm 1999, tổng giá trị sản phẩm công nghiệp so GDP của các nớc Trung Cận Đông chiếm tỷ lệ là 33%, thấp hơn so với tỷ trọng dịch vụ chiếm trong GDP (50%) Các nớc có tỷ trọng ngành công nghiệp trong GDP lớn nhất

là Cô-oét (53,5%), ảrập Xêút (45%) Trong khi đó, tỷ trọng này ở Thổ Nhĩ Kỳ chỉ là 25,3%, ở Iran là 33%, thấp nhất là Gioóc-đa-ni (24,7%)

Các ngành công nghiệp nhẹ ở các nớc Trung Cận Đông thờng không

đ-ợc chú trọng đầu t đúng mức Trong số đó, chỉ có ngành dệt là đáng kể hơn cả

ở những nớc nh Iran, Iraq, Syria, nguồn nguyên liệu bông sẵn có và có chất ợng tốt lại đợc u tiên dành cho việc phát triển nghề dệt thảm truyền thống của khu vực này Do đó, ngành công nghiệp may mặc ở các nớc Trung Cận Đông cha đáp ứng đợc nhu cầu nội địa, chủ yếu vẫn phải dựa vào nhập khẩu Chỉ ở rất ít nớc có điều kiện tự nhiên - xã hội thuận lợi nh Thổ Nhĩ Kỳ thì vùng nguyên liệu cho dệt may mới có điều kiện phát triển Thổ Nhĩ Kỳ nổi lên nh là một nớc sản xuất hàng dệt may khá lớn cho không chỉ vùng Trung Cận Đông

l-mà còn cho cả châu Âu

8 Trữ lợng dầu khí của Trung Cận Đông là 89,2 tỷ tấn, chiếm 64,9% trữ lợng toàn cầu Giá thành khai thác thì cực rẻ, chỉ 0,83 USD/thùng (so với mức 14,88 USD/thùng ở Mỹ, 10,51 USD/thùng ở Tây Âu)

Nguồn: Chuyên san "Kinh tế 2000 - 2001" của Thời báo Kinh tế Việt Nam, trang 87 - 89.

Trang 13

1.3 Nông nghiệp

Sống trong môi trờng khắc nghiệt, ngời dân Trung Cận Đông có tuyền thống cần cù, yêu lao động Đa số dân ở đây làm nông nghiệp mặc dù chỉ có 14% đất có thể trồng trọt đợc Sản phẩm nông nghiệp chính là lúa mạch, ngô,

kê và lúa Nhiều loại cây ăn quả cũng đợc trồng nh cam, nho, ôliu; các cây công nghiệp nh bông, thuốc lá, cà phê làm phong phú thêm các loại cây…trồng và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị

Nông nghiệp là lĩnh vực chiếm tỷ trọng không đáng kể trong GDP của các nớc Trung Cận Đông nh Iran, Iraq, Cô-oét Trên toàn khu vực, giá trị của sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng gần 20% GDP 9

Trong nông nghiệp thì chăn nuôi và trồng trọt là những ngành chủ yếu, các ngành khác nh lâm nghiệp và thủy sản đều kém phát triển Hầu hết các n-

ớc trong khu vực đều phải nhập khẩu lơng thực

Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền nông nghiệp nhiều nớc còn nghèo nàn, việc sử dụng máy móc nông nghiệp và phân bón hóa học còn hạn chế, hệ thống thủy lợi, tới tiêu thờng xuyên chịu nạn "đói nớc" khiến cho canh tác nông nghiệp gặp nhiều khó khăn Tuy sản lợng lơng thực không cao nhng Trung Cận Đông lại nổi tiếng với các loại ngũ cốc và nông sản có giá trị nh ô liu, chà là, cam nho

2 Tình hình phát triển nền kinh tế

Các số liệu thống kê vĩ mô (bảng 2- phần phụ lục) cho thấy nền kinh tế

các nớc Trung Cận Đông có trình độ phát triển tơng đối cao và trung bình khá Tổng thu nhập quốc nội của các nớc đạt trung bình khoảng 78 tỷ USD (năm 2001), trong đó có những nớc đạt mức rất cao nh ảrập Xêút (186 tỷ USD), Thổ Nhĩ Kỳ (148 tỷ USD), Iran (114 tỷ USD), khiến mức thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời của khu vực này khá cao, nh Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất (17.935 USD/ngời/năm), Cô-oét và Ba-ranh (đều trên 15.000 USD/ngời/năm)

9 Nguồn: Đề tài nghiên cứu của Bộ Thơng mại: "Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thơng mại nớc ta với một số thị trờng chủ yếu ở Tây Nam á - Trung Cận Đông", năm 2001, trang 24

Trang 14

Tuy tốc độ tăng trởng kinh tế của nhiều nớc Trung Cận Đông còn trồi sụt thất thờng (điều đó thể hiện sự nhạy cảm của nền kinh tế các nớc này đối với giá dầu lửa trên thị trờng thế giới), tỷ lệ thất nghiệp cao trên 7% và có tình trạng lạm phát âm tại một số nớc, nhng các nớc Trung Cận Đông thu hút đợc

đầu t trực tiếp nớc ngoài khá lớn, chủ yếu tập trung trong ngành dầu khí và cán cân thơng mại thờng ở mức thặng d

IV Khái quát chính sách thơng mại của một số nớc và mối

1 Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ

Từ 1980, Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu bớc vào cơ chế thị trờng tự do và từ đó xây dựng mọi chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế theo hớng này

Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến hành một loạt cải cách kinh tế quan trọng nhằm tự

do hóa thơng mại và hội nhập với nền kinh tế thế giới, bao gồm: giảm sự can thiệp của Chính phủ, áp dụng chính sách giá mềm dẻo, khuyến khích đầu t n-

ớc ngoài, t nhân hóa doanh nghiệp Nhà nớc, tập trung mở rộng các trung tâm thơng mại, các khu công nghiệp lớn, thành lập các khu vực thơng mại tự do, thực hiện chính sách tự do ngoại thơng, đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng hệ thống ngân hàng, phân cấp quản lý cho chính quyền địa phơng

Kết quả của việc cải cách nền kinh tế dựa trên tự do hóa và hớng ngoại

đã làm cho mức tăng trởng của Thổ Nhĩ Kỳ đạt mức 5%/năm trong vòng 20 năm qua, và đa nớc này trở thành thành viên của Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế quốc tế OECD Tại Hội nghị thợng đỉnh Helsinki tháng 12-1999 của Liên minh Châu Âu, Thổ Nhĩ Kỳ đã đợc chính thức trở thành ứng cử viên đầy

đủ Ngoài ra, nớc này còn là thành viên của Liên Hiệp quốc, của NATO, WTO, WB, IMF, Ngân hàng cải cách phát triển thế giới IBRD, Ngân hàng phát triển của các nớc đạo Hồi, Tổ chức Hợp tác kinh tế tại khu vực biển Đen thuộc khối BSEC gồm 11 nớc Hiện nay, Thổ Nhĩ Kỳ là nớc có tiềm lực kinh

tế lớn, thu nhập quốc nội đạt 200 tỷ USD

Chính sách mở cửa thể hiện ở việc Thổ Nhĩ Kỳ đã nhanh chóng ký các Hiệp định Thơng mại tự do với các nớc EU, Đông Âu, Bắc Phi và các nớc

10 Nguồn: Vụ Tây Nam á - châu Phi, Bộ Thơng mại

Trang 15

SNG Các hiệp định tránh đánh thuế hai lần cũng đợc ký với hầu hết các nớc trên thế giới.

Về hải quan: để kích thích xuất nhập khẩu hàng hóa, Thổ Nhĩ Kỳ đã

thực hiện các cam kết 1996 với EU, bảo đảm chế độ tự do hóa thơng mại theo tiêu chuẩn EU (về quota, chất lợng sản phẩm, cạnh tranh lành mạnh )…

T nhân hóa các doanh nghiệp Nhà nớc là mục tiêu chính của Thổ Nhĩ

Kỳ từ giữa những năm 80, cho đến nay đã đạt đợc nhiều kết quả Hơn 1/2 trong tổng số các doanh nghiệp Nhà nớc thuộc lĩnh vực du lịch, may mặc và lâm nghiệp đã đợc t nhân hóa

Khu vực tài chính- ngân hàng cũng từng bớc hoạt động theo môi trờng

mới theo định hớng tự do hóa và hội nhập Hiện Thổ Nhĩ Kỳ có 75 ngân hàng lớn và 7.000 chi nhánh, trong đó có 60 Ngân hàng Thơng mại và 15 ngân hàng lớn dành cho phát triển đầu t Thị trờng Chứng khoán Istanbul (ISE) của Thổ Nhĩ Kỳ tuy mới đợc thành lập năm 1986 nhng đợc đánh giá là thị trờng chứng khoán hoạt động hiệu quả nhất trên thế giới năm 1999

Quan hệ thơng mại giữa Việt Nam với Thổ Nhĩ Kỳ mới có từ năm 1993 trở lại đây Từ giữa năm 2002, nền kinh tế nớc này bắt đầu ổn định hơn, nhờ

đó, quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ cũng đợc cải thiện Hai nớc đã có Hiệp định hợp tác thơng mại, kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn hóa Trong đó, hai nớc dành cho nhau quy chế tối huệ quốc (MFN) Riêng đối với mặt hàng dệt may, Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam đang gấp rút chuẩn bị ký một Hiệp định quan trọng vào thời điểm cuối năm nay (2003)

Năm 2002, Việt Nam xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ 20 triệu USD Thổ Nhĩ Kỳ là thị trờng khá sôi động, có nhiều khả năng làm khu trung chuyển Hàng của Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ đợc tái xuất đi các nớc khác chiếm tới 1/3 kim ngạch Các doanh nghiệp ở Thổ Nhĩ Kỳ sẵn sàng cung cấp cho Việt Nam gian hàng để làm showroom, với điều kiện ta phải đa hàng sang và bán hàng hết mới đợc thanh toán Các doanh nghiệp Việt Nam không mặn mà với hình thức này vì lo không thu đợc tiền hàng

Với cơ sở đã đạt đợc năm 2002, Việt Nam phấn đấu đa kim ngạch xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ đạt 35-40 triệu USD vào năm 2003

Trang 16

2 Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất (UAE)

Là nớc có trữ lợng dầu lửa lớn thứ ba thế giới (98 tỷ thùng) với mức khai thác hiện nay là 2,1 triệu thùng/ngày, nền kinh tế của UAE chủ yếu dựa vào dầu lửa Để giảm sự phụ thuộc vào dầu lửa, UAE đã thực thi chính sách đa dạng hóa nền kinh tế bằng cách phát triển các ngành du lịch, hàng không, kinh doanh tái xuất Dubai, tiểu vơng quốc có vị trí thuận lợi nhất cho phát triển thơng mại đã trở thành trung tâm thơng mại và tài chính quan trọng nhất của khu vực

Với nỗ lực đa dạng hóa nền kinh tế và không chỉ phát triển dựa vào nguồn dầu mỏ, Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất đã tập trung phát triển một số ngành công nghiệp khác nói riêng và nhiều hoạt động kinh tế nói chung Những ngành không liên quan đến dầu mỏ và khí đốt hiện đã đóng góp 2/3 GDP và 30% giá trị xuất khẩu của Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất

Về chính sách đối nội, tự do hóa kinh tế đang đợc tiếp tục áp dụng, dẫn

đến sự phát triển mạnh mẽ của các ngành, sự ra đời của khu vực mậu dịch tự

do đầu tiên ở khu vực Trung Đông năm 1998

UAE có khả năng thanh toán dồi dào và hệ thống ngân hàng hoàn chỉnh Nhiều khu vực thơng mại tự do ở đây đợc miễn thuế xuất- nhập khẩu, thuế thu nhập Những khu vực này trở thành điểm bán hàng chính đối với các công ty nớc ngoài muốn kinh doanh lâu dài tại khu vực Với hệ thống kết cấu hạ tầng tốt, cảng biển thuận lợi, chất lợng phục vụ cao và chính sách thơng mại mở cửa, UAE trở thành trung tâm trung chuyển, phân phối hàng đi khắp khu vực Trung Cận Đông, châu Phi và châu Âu Mức thuế nhập khẩu cao nhất chỉ là 4% Mọi hàng hóa có thể đa vào UAE trừ thịt lợn, sản phẩm từ thịt lợn

và hóa chất độc

UAE tổ chức nhiều hội chợ, triển lãm, đặc biệt là hội chợ thờng niên vào mùa xuân và mùa thu, lễ hội bán hàng (kéo dài 1 tháng) ở Dubai Các doanh nghiệp đợc bán hàng tự do (không phải chịu thuế nhập khẩu) và có cơ hội tìm kiếm khách hàng và ký hợp đồng rất thuận tiện trong những dịp nh thế này

Trang 17

Với những đặc điểm thuận lợi nh trên, Dubai đã trở thành trọng tâm của chơng trình xúc tiến vào thị trờng Trung Cận Đông- Tây Nam á- Bắc Phi của Chính phủ Việt Nam, và đợc coi là tâm điểm của định hớng phát triển xuất khẩu các mặt hàng Việt Nam có thế mạnh và thị trờng có sức mua lớn (nh dệt may, giày dép, hơng liệu) Nớc ta đã đặt Tổng lãnh sự quán, đại diện thơng mại và hàng không ở Dubai Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào UAE ngày càng tăng; năm 2002 đạt khoảng 30 triệu USD và phấn đấu năm 2003

đạt 40 triệu USD Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang UAE hiện nay chủ yếu

là hạt tiêu, linh kiện điện tử, dệt may, giày dép

3 Nhà nớc Cô-oét (Kuwait)

Cô-oét là nớc áp dụng thơng mại tự do, không áp dụng các rào cản

th-ơng mại hoặc quota đối với hầu hết các mặt hàng, ngoại trừ cơ chế tự vệ đối với một số mặt hàng mà Cô-oét xuất khẩu chính, bằng việc đánh thuế nhập khẩu ở mức cao Chính sách thuế nhập khẩu vào Cô-oét thấp và giản tiện, phần lớn ở mức 4% trị giá CIF tại cảng Cô-oét Một số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu nh thực phẩm tơi sống, sách báo có thuế 0% Thuế nhập khẩu vào Cô-oét cao nhất là 20%

Việt Nam và Cô-oét thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 10-1-1976 Bộ Ngoại giao ta đã chính thức quyết định mở cơ quan đại diện ngoại giao cấp

Đại sứ tại Cô-oét vào cuối năm 2002 Giữa hai nớc đã có Hiệp định thơng mại (ký tháng 5-1995) và Hiệp định hợp tác kinh tế, khoa học và văn hóa Nớc ta

đã đặt đại diện thơng mại tại Cô-oét Trong Hiệp định thơng mại giữa hai nớc không có điều khoản u đãi tối huệ quốc Quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Cô-oét phát triển bình thờng, không có bất kỳ trở ngại nào từ lịch sử Đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam, ngoài mức thuế chung 4%, cha có bất kỳ nhóm hàng nào gặp rào cản trong những năm qua

Cô-oét không phải là một thị trờng tiêu thụ lớn nhng là nơi cung cấp các mặt hàng chiến lợc nh xăng dầu, phân bón rất ổn định và có nhu cầu khá lớn

về lao động, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng Từ đây, hàng hóa Việt Nam có thể đi sang các nớc láng giềng của Cô-oét rất dễ dàng

Trang 18

Việt Nam luôn nhập siêu với các mặt hàng phân bón, xăng dầu Hàng xuất khẩu sang Cô-oét gồm: giày dép, hạt tiêu, hàng may mặc, v.v Hiện ta…

đã mở Trung tâm thơng mại Việt Nam (VTC) tại Cô-oét hồi tháng 3-2002 Trung tâm này do Công ty xuất nhập khẩu chuyên gia, lao động và kỹ thuật Việt Nam (IMS) phối hợp với các công ty Cô-oét thành lập

Việt Nam xuất khẩu sang Cô-oét khoảng 3 triệu USD mỗi năm và nhập khẩu khoảng 120 triệu USD Với tình hình thực tiễn nh vậy, năm 2003, Việt Nam sẽ xuất sang Cô-oét khoảng 4,5 triệu USD

4 Iran

Nền kinh tế Iran gồm ba khu vực là Nhà nớc, tập thể và t nhân, trong

đó, Nhà nớc kiểm soát những ngành kinh tế quan trọng Sau cuộc Cách mạng Hồi giáo 1979, Iran luôn bị Mỹ bao vây cấm vận và sau đó bị lôi kéo vào cuộc chiến tranh với nớc láng giềng Iraq trong vòng 8 năm, nên nhìn chung nền kinh tế còn nhiều khó khăn, đồng tiền bị mất giá, lạm phát cao trong suốt một thời gian dài

Nớc này có tiềm năng kinh tế lớn với nguồn thu nhập chính là dầu lửa Khoảng 90% khoản thu từ xuất khẩu là do bán dầu thô và các sản phẩm dầu

mỏ Các mỏ dầu chủ yếu nằm ở khu vực ven Vịnh Ba T Thu nhập từ dầu mỏ của Iran năm 1999 đạt tới mức 22 tỷ USD Iran là thành viên của Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu lửa (OPEC), và là nớc sản xuất dầu lớn thứ hai của tổ chức này

Ngoài việc xuất khẩu dầu mỏ, các ngành công nghiệp hiện đại nh hóa dầu, dệt và xây dựng cũng đã đợc chú trọng đầu từ lâu; song các nghề thủ công truyền thống vẫn là hoạt động kinh tế quan trọng của đất nớc Thảm Ba

T lông cừu đợc làm bằng tay ngày nay vẫn là mặt hàng đắt giá và lừng danh trên thị trờng thế giới Xuất khẩu các mặt hàng phi dầu mỏ của Iran hàng năm

ớc tính đạt 4,5 tỷ USD, trong đó xuất khẩu thảm đạt 2 tỷ USD

I những Thuận lợi, khó khăn khi xuất khẩu hàng dệt may vào Trung Cận Đông

Trang 19

1.1 Điểm mạnh và lợi thế

Kết quả xuất khẩu đáng khích lệ mà các doanh nghiệp Việt Nam đạt

đ-ợc trong thời gian qua một phần do họ đã biết tận dụng những điểm mạnh của nớc ta trong việc phát triển sản xuất hàng dệt may xuất khẩu

1.1.1 Nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ

Đây là lợi thế nổi bật của ngành dệt may Việt Nam Thông thờng, giá thành trên một phút sản xuất là nhân tố cạnh tranh quan trọng nhất

Nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế t nhân, số 7, năm 2001

Thêm vào đó, ngành dệt may Việt Nam hiện nay có trên 2 triệu lao

động tham gia sản xuất, trong đó chủ yếu là lao động nữ khéo léo và cần cù

Trang 20

Nh vậy, lao động dồi dào và tiền lơng thấp là thế mạnh cơ bản của Việt Nam trong giai đoạn này để tiếp nhận sự chuyển dịch của ngành dệt may từ các nớc NICs, thu hút vốn đầu t cho sự phát triển của ngành.

1.1.2 Về khả năng cung cấp nguyên liệu

Việt Nam là một nớc nông nghiệp với nhiều chủng loại cây cho xơ - nguyên liệu chính phục vụ cho ngành dệt may- nh bông, lanh, gai, đay và tơ tằm rất phong phú Trung Cận Đông là khu vực thị trờng có khí hậu sa mạc khô, nóng, ngời tiêu dùng a thích những sản phẩm thoáng, mát, thấm mồ hôi

và chất liệu có nguồn gốc thiên nhiên, điều này lại càng có ý nghĩa

Nớc ta có rất nhiều vùng có điều kiện khí hậu thổ nhỡng phù hợp cho việc phát triển cây bông Chơng trình phát triển cây bông đến năm 2010 của

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đã đợc đa vào thực hiện và có những kết quả bớc đầu Hiện nay đã có trên 38.000 ha trồng dâu, cho gần 900 tấn tơ nõn 11 Năm 2002, ngành dâu tơ tằm đã đa nhiều biện pháp để nâng kim ngạch xuất khẩu tơ và các sản phẩm tơ lên 25 triệu USD

Việt Nam cũng có rất nhiều tiềm năng để phát triển sản xuất sợi tổng hợp và vải không dệt với triển vọng hình thành và sản xuất các cơ sở hoá dầu

1.1.3 Vị trí địa lý và điều kiện giao lu hàng hoá

Vị trí của Việt Nam thuận lợi cho việc phát triển giao lu hàng hải quốc

tế với các khu vực trên thế giới Bờ biển nớc ta dài, hệ thống hải cảng dọc theo

bờ biển cho phép tàu biển có thể ra vào quanh năm, có nhiều cảng nớc sâu Trong khi đó, Trung Cận Đông đợc bao quanh bởi 5 biển, giao thông hàng hải

đặc biệt thuận lợi; do đó, nớc ta có nhiều lợi thế về vận chuyển hàng hóa bằng

đờng biển tới Trung Cận Đông

1.1.4 Uy tín của ngành dệt may

Hàng dệt may nớc ta đã có mặt tại 122 thị trờng, riêng ở thị trờng Trung Cận Đông thì đã có lợng khách hàng ở Thổ Nhĩ Kỳ a chuộng và chấp nhận Tại các thị trờng mới xâm nhập nh Cô-oét, Các tiểu vơng quốc ảrập thống

11 Trong nớc có hai khu vực trồng dâu nuôi tằm chính ở Bảo Lộc (Lâm Đồng) và tỉnh Sơn La

Trang 21

nhất, hàng dệt may Việt Nam đợc ngời tiêu dùng bớc đầu biết đến và đánh giá cao về chất lợng, kiểu dáng.

1.2.1 Thiếu nguồn nguyên phụ liệu sản xuất, ngành dệt hầu nh không tồn tại

Khó khăn lớn nhất là ngành công nghiệp dệt may cha chủ động đợc nguyên phụ liệu sản xuất Theo đánh giá của Tổng Công ty dệt may Việt Nam, hiện nay nguồn nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc chỉ đáp ứng đợc 10 - 30% nhu cầu nội địa, trong số đó lại chỉ khoảng 15 - 20% đủ tiêu chuẩn để sản xuất hàng xuất khẩu

Ngành dệt trong nớc hầu nh dậm chân tại chỗ với tốc độ tăng trởng thấp, không theo kịp tốc độ phát triển của ngành may Theo số thống kê của tổng công ty dệt - may Việt Nam, hiện nay ngành may đang phải nhập từ 200-

300 triệu mét vải từ các nớc trong khu vực để may hàng xuất khẩu

Tác động tiêu cực của tình trạng này là làm giảm khả năng cạnh tranh

về giá của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng xuất khẩu 12 Ngoài ra, tỷ lệ nguyên phụ liệu nhập khẩu quá lớn sẽ làm cho chúng ta không tận dụng đợc những u đãi thuế quan các nớc nhập khẩu dành cho Việt Nam Hiện nay, Việt Nam cha có các quy định cụ thể về tỷ lệ xuất xứ với các nớc Trung Cận Đông, nhng trong tơng lai, khi nớc ta ký kết Hiệp định dệt may song phơng với các nớc Trung Cận Đông thì ta sẽ gặp nhiều bất lợi

1.2.2 Chất lợng lao động ngành dệt may cha cao

Vấn đề đào tạo nhân lực: Nguồn lao động Việt Nam dồi dào nhng chủ

yếu lại cha qua đào tạo Trong số 2,5 triệu ngời trong đội ngũ công nhân lao

động, chỉ có 4.000 công nhân bậc cao; 36% công nhân kỹ thuật đợc đào tạo

12 7% giá trị của một chiếc áo sơ mi, từ 20-40% giá trị của một chiếc áo jacket thuộc về phụ liệu

Trang 22

theo hệ chuẩn quốc gia; 37,37% qua đào tạo ngắn hạn; 24,36% cha qua đào tạo 13 Đây chính là vấn đề nan giải cho ngành dệt may

Năng suất lao động thấp: Trên thực tế, năng suất của các doanh nghiệp

Việt Nam cũng chỉ bằng 2/3 so với các doanh nghiệp Nhật Bản, 50-70% của Singapore, Malaysia, Thái Lan Việt Nam có lợi thế là giá nhân công rẻ nhng năng suất lao động quá thấp đã làm giảm lợi thế này

Theo số liệu khảo sát của Trung tâm Kinh tế châu á -Thái Bình Dơng, trong số gần 1.000 doanh nghiệp dệt may của Việt Nam đang hoạt động, chỉ

có khoảng 50 doanh nghiệp (tỉ lệ 5%) có khả năng cạnh tranh trên thị trờng khu vực và quốc tế

1.2.3 Khả năng xâm nhập thị trờng mới còn thấp

Hoạt động nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, nhất là thị trờng Trung Cận

Đông, cha đợc chú trọng tại các doanh nghiệp Chúng ta cha tự đi tìm hiểu xem thị trờng cần loại sản phẩm gì để đáp ứng một cách tốt nhất; hoạt động xâm nhập thị trờng cha đợc quan tâm, chủ yếu mang tính chất thăm dò Tại Trung Cận Đông, hiện nay, mới chỉ có hàng dệt của Thái Tuấn là đợc xúc tiến xâm nhập bài bản hơn cả nhờ kết hợp với Thơng vụ và tích cực tham gia các hội chợ, triển lãm

1.2.4 Hoạt động marketing kém hiệu quả

Các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu kiến thức về các chiến lợc và công cụ marketing khác nhau để tìm kiếm cơ hội bán hàng, các kênh phân phối và các khách hàng tiềm năng Tại khu vực Trung Cận Đông cha có hệ thống phân phối chuyên nghiệp hay đại diện của các nhà xuất khẩu hàng may mặc t nhân Việt Nam Đây là một khó khăn lớn, vì khu vực này có những đặc thù phức tạp về phân phối, hàng nhập khẩu muốn vào đợc thì phải thông qua các trung gian bản địa tại thị trờng

1.2.5 Hỗ trợ về tài chính còn thiếu và yếu

Một lý do khác khiến các doanh nghiệp cha mạnh dạn đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào Trung Cận Đông là vì thiếu sự hỗ trợ về tài chính của

13 Tạp chí Tiêu chuẩn-Đo lờng-Chất lợng (5/2002)

Trang 23

Nhà nớc Trung Cận Đông ở cách xa ta về địa lý, đẩy chi phí vận tải lên cao; hơn nữa lại là thị trờng mới, chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Trong khi đó, Nhà nớc lại không có những hỗ trợ thiết thực về tài chính (nh tài trợ chi phí xúc tiến, tham gia hội chợ tại Dubai, v.v) Các đại diện Thơng mại của Việt Nam tại Dubai, Cô-oét hiện đang có những kiến nghị chính thức cho Bộ Thơng mại

để giải quyết vấn đề này

1.3 Cơ hội

1.3.1 Ưu đãi của Chính phủ

Là một trong 5 mặt hàng chủ lực xuất khẩu của Việt Nam nên hàng dệt may đã đợc Chính phủ tạo rất nhiều điều kiện u đãi (Vị trí của hàng dệt may trong top 5 các mặt hàng xuất khẩu- bảng 8 phần phụ lục …)

Chính sách u đãi của Nhà nớc bao gồm: thành lập Tổng công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX) và Hiệp hội dệt may Việt Nam, tăng thêm sức mạnh thống nhất cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong ngành; u đãi đầu t phát triển ngành tới 4.000 tỷ đồng, giúp các doanh nghiệp xuất khẩu chủ động mua sắm và nâng cao trang thiết bị hiện đại; xếp dệt may vào nhóm 10 mặt hàng xúc tiến ở tầm vóc quốc gia, v.v

Riêng đối với khu vực Trung Cận Đông, Chính phủ đã cho phép chuyển

20 trong số 29 mã dệt may vào thị trờng Thổ Nhĩ Kỳ (thị trờng duy nhất áp dụng hạn ngạch dệt may với Việt Nam) từ cấp hạn ngạch sang cấp giấy phép

tự động; giảm 50% phí đấu thấu hạn ngạch, hạ phí hạn ngạch để tăng khả năng cạnh tranh; miễn thuế trong vòng một năm toàn bộ lệ phí hải quan và lệ phí hạn ngạch xuất khẩu, giấy phép xuất khẩu, giấy chứng nhận xuất xứ; xem xét và hoàn trả 100% tiền ký quỹ trúng thầu hạn ngạch (Quyết định 908/2001/QĐ - TTg)

1.3.2 Hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ mở ra cơ hội mới

Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) ký ngày 13-7-2000 đợc Quốc hội hai nớc phê chuẩn và có hiệu lực từ ngày 10-12-2001 là cơ hội vàng cho ngành dệt may Việt Nam Khi xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ tăng mạnh, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ có điều kiện mở rộng quy

Trang 24

mô sản xuất hàng dệt may trong nớc, tiếp cận với thị trờng lớn và mới (trong

đó có Trung Cận Đông), làm quen với phơng thức kinh doanh hiện đại

Một số nớc lớn và có nền kinh tế phát triển trong khu vực Trung Cận

Đông (nh Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, ảrập Xêút, Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất, đặc biệt là Cô-oét) có mối quan hệ kinh tế rất chặt chẽ với Mỹ Hiệp

định thơng mại với Mỹ, trong một chừng mực nào đó, đã nâng cao vị thế của Việt Nam trong mắt các đối tác Trung Cận Đông thân Mỹ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thâm nhập dễ dàng hơn

1.3.3 Triển vọng của thị trờng

Trung Cận Đông là khu vực có dân số đông (năm 2002 là 313 triệu), lại

có tốc độ tăng dân số vào loại nhất nhì thế giới (trung bình trên 2,3%/năm) Theo truyền thống của các nớc Hồi giáo, ngời đàn ông có thể có cùng lúc 4 ngời vợ, gia đình càng đông con thì càng phú quý, v.v Theo dự báo, dân số Trung Cận Đông vào năm 2020 sẽ là 320 triệu, điều đó làm cho nhu cầu về hàng dệt may sẽ tăng nhanh với tốc độ từ 10%/năm trở lên

Hiện nay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may nớc ta vào Trung Cận

Đông cha cao, nhng nếu đầu t theo đúng tiềm năng, khu vực đầy triển vọng này sẽ có khả năng trở thành một thị trờng trọng điểm của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may nớc ta

1.3.4 Quan hệ ngoại giao tạo đà cho thơng mại cất cánh

Việc Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với hầu hết các nớc Trung Cận

Đông và đang nỗ lực đẩy mạnh hợp tác kinh tế đang và sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế Việt Nam, trong đó có ngành dệt may, cất cánh Tại thị tr-ờng này, nớc ta có những ngời bạn son sắt lâu năm, ủng hộ Việt Nam từ những năm đấu tranh giải phóng đất nớc, và nay là những bạn hàng thủy chung (điển hình là Iraq) Nếu tận dụng tốt mối quan hệ này, kết hợp chọn thêm thị trờng 14 để đầu t theo trọng điểm thì ngành dệt may nớc ta sẽ có thị tr-ờng đầu ra hết sức tiềm năng

1.4 Thách thức

14 Theo ý kiến của ngời viết, nên chon hai thị trờng: Dubai (thuộc Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất) và oét làm hai điểm nhấn

Trang 25

Cô-1.4.1 Thách thức từ phía thị trờng

Có thể nói, Trung Cận Đông là một khu vực thị trờng có tính chất đặc thù Nó có những yêu cầu riêng về thị hiếu tiêu dùng hàng dệt may, về hệ thống phân phối sản phẩm, về giá cả và phơng thức thanh toán (sẽ đợc phân tích sâu hơn ở phần III dới đây) Xét một cách công bằng, đây đều là những thách thức so với thực lực của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi muốn

đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng này

1.4.2 Trung Quốc gia nhập WTO, gây sức ép cạnh tranh rất lớn

Trung Quốc hiện nay đã là thành viên của Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), do đó đợc hởng những u đãi về thuế quan và đợc xuất khẩu không hạn chế mặt hàng dệt may vào các nớc Trung Cận Đông là thành viên WTO (bao gồm: Thổ Nhĩ Kỳ, Cô-oét, Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất, v.v) Theo tinh thần của Hiệp định đa sợi MFN của GATT và Hiệp định về Dệt và may mặc ATC của WTO, Trung Quốc không còn bị áp đặt quota theo hiệp định dệt may song phơng Hiện nay, Trung Quốc là nhà xuất khẩu dệt may hàng đầu vào Trung Cận Đông

Hơn thế nữa, Trung Quốc có những u điểm nổi trội so với Việt Nam về khả năng tự túc nguồn nguyên liệu và năng suất lao động, làm gia tăng sức ép

đối với hàng hóa nớc ta về giá cả, mẫu mã Do đó, trên cả lý thuyết và thực tiễn, hàng dệt may của chúng ta khó có khả năng cạnh tranh với hàng dệt may Trung Quốc tại khu vực Trung Cận Đông

Đây rõ ràng là một thách thức cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may của Việt Nam, nhất là khi những thị trờng trọng điểm của chúng ta cũng là những thị trờng mà Trung Quốc tích cực đẩy mạnh xuất khẩu

2 Yếu tố khách quan

Phần này sẽ khái quát một số yếu tố thị trờng thuận lợi và khó khăn cho xuất khẩu hàng

Trang 26

ệt may của Việt Nam vào khu vực Trung Cận Đông; và đánh giá khả năng phát triển trong tơng lai.

2.1 Những thvận lợi

T‰ứ nhất, hầu hết các nớc Trung Cận Đông hiện nay đều thực

hiệnEúhính sách mở cửa hội nhập và tự do hoá thơng mại Việt Nam đã có mối quan hệ ngoại giao với hầu hết tất cả các nớc trong khu vực này; một số nớc có quan hệ hữu hảo và nồng thắm Về kinh tế, nớc ta đã ký Hiệp định th-

ơng mại với 8 nớc thuộc thị trờng Tr%ng Cận Đông và đang xúc tiến để tiến hành kýÊkết Hiệp địnỹ Thơng mại với một số nớc còn lại vào thời gian tới

Thứ hai, về nhu cầu thị trờng

Đối với ngành dệt may, những tiêu chuẩ/ quan trọng đối với một thị ờng là dân số đông, thu nhôp quốc dĂn cao, thị hiếu thời trang định hình rõ nét Có thể nói, thị trờng Trung Cận Đông hội tụ khá đầy đủ các lợi thế này Với dân số khoảng 313 triệu ngời, tỷ lệ dân sống ở thành thị cao (trung bình 80,9%) (tham khảo bảng 1-phụ lục) Khu vực này có nhu cầu lớn về hàng dệt

tr-và may mặc nhập khẩu, để bù đắp sự thiếu hụt mà ngành dệt may nội địa cha

đáp ứng đợc

Căn cứ vào đặc điểm của cơ cấu kinh tế các nớc Trung Cận Đông, ta thấy rằng những mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu đều là những mặt hàng mà bạn đang có nhu cầu nhập khẩu cao Cùng với gạo, hàng dệt may

đang là mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam vào khu vực này

Thứ ba, về tiêu chuẩn chất lợng

So với thị trờng thuộc các nớc phát triển thì yêu cầu về các tiêu chuẩn chất lợng đối với hàng hoá nhập khẩu vào Trung Đông dễ đáp ứng hơn Đây là một lợi thế rất lớn, phù hợp với khả năng và trình độ sản xuất của ta

Thứ t, về hàng rào thuế quan

Hàng dệt may nhập khẩu vào Trung Cận Đông bị đánh thuế khá thấp (trung bình 4%)

Trang 27

Tóm lại, những thuận lợi cơ bản của ta trong việc phát triển quan hệ

kinh tế - thơng mại với các nớc Trung Cận Đông là các nớc này đang mở cửa hội nhập, ta đã có quan hệ ngoại giao làm cơ sở cho việc phát triển thơng mại với hầu hết các nớc, đã ký kết đợc một số các Hiệp định Thơng mại Về ngoại giao, ta đã có quan hệ ở cấp đại sứ; về thơng mại ta cũng đã đặt một số cơ quan đại diện thơng mại tại các quốc gia trong khu vực, hàng dệt may của ta

đã bớc đầu có mặt tại thị trờng này

2.2 Những khó khăn

Tuy có một số thuận lợi nhất định, song việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may nói riêng và việc phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam với thị trờng Trung Cận Đông còn nhiều khó khăn

Thứ nhất, cạnh tranh bất lợi

Hiện tại, các doanh nghiệp có mặt trên khu vực thị trờng này là các tập

đoàn kinh tế lớn Với tiềm lực tài chính và kinh nghiệm chiếm lĩnh thị trờng của mình, các tập đoàn này đã tạo ra đợc thế vững chắc trên thị trờng Sự cạnh tranh diễn ra giữa các tập đoàn có mặt trên thị trờng diễn ra rất gay gắt

Cùng với sự cạnh tranh giữa các tập đoàn là sự cạnh tranh giữa các quốc gia thuộc khối trong việc thu hút đầu t nớc ngoài, cạnh tranh về kinh tế cùng với các mâu thuẫn về vấn đề tôn giáo và sắc tộc nên chiến tranh và xung đột liên tiếp xảy ra giữa các quốc gia và trong nội bộ từng nớc Chiến tranh và xung đột đã làm hạn chế rất lớn đến khả năng phát triển kinh tế và ngoại th-

ơng của các quốc gia, đồng thời hạn chế khả năng thâm nhập của doanh nghiệp các nớc bên ngoài, trong đó có các doanh nghiệp của ta

Có nhiều lý do khiến hàng hóa của ta cạnh tranh bất lợi về giá: chi phí vận tải đội giá bán lên cao, chi phí cho đại lý hoặc các công ty trung gian (có khi là hai hoặc ba công ty khác nhau), v.v…

Thứ hai, thiếu thông tin về thị trờng

Một khó khăn khác trong việc phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại của ta đối với thị trờng Trung Cận Đông là việc thiếu các thông tin về thị tr-ờng Việt Nam mới chỉ đặt đại diện thơng mại của mình ở một số nớc (Ai Cập,

Trang 28

Cô-oét, Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất, Thổ Nhĩ Kỳ, Iraq) Do không có thông tin chính xác từ phía thị trờng, nên các doanh nghiệp Việt Nam không

dễ dàng có đợc một chiến lợc kinh doanh phù hợp với đặc điểm của thị trờng

Thêm vào đó, về mặt khách quan, cả Thơng vụ Việt Nam tại Trung Cận

Đông và bản thân mỗi doanh nghiệp cũng gặp khó khăn trong việc xử lý thông tin, vì hầu hết các nguồn cung cấp chính thức từ phía nớc bạn đều bằng tiếng

ảrập Các nguồn thông tin khác bằng tiếng Anh thì cũng có, song thông tin có chất lợng và "đáng giá" thì không dễ gì có đợc

Thứ ba, về khả năng tiếp cận thị trờng yếu kém

Hầu hết các hàng hoá của ta khi đến thị trờng này đều phải thông qua một nớc thứ ba Doanh nghiệp của ta khi ký kết với các đối tác Trung Cận

Đông đều phải qua các đối tác trung gian (thờng là các công ty đã có chỗ

đứng và kinh nghiệm làm ăn tại thị trờng Trung Cận Đông)

Thứ t, thiếu các u đãi thơng mại

Trong số các Hiệp định Thơng mại đã ký giữa Việt Nam với các quốc gia thuộc thị trờng Trung Cận Đông, thoả thuận MFN còn rất ít Do cha đợc h-ởng chế độ tối huệ quốc, sự thâm nhập hàng hoá của ta vào thị trờng này còn gặp khó khăn đáng kể

Thứ năm, khoảng cách địa lý xa xôi

Một yếu tố khác góp phần làm giảm khả năng cạnh tranh đối với mặt hàng dệt may xuất khẩu của ta là do điều kiện cách xa về mặt địa lý nên phải chịu chi phí vận chuyển cao Bên cạnh đó, chi phí để nghiên cứu thị trờng cũng nh các hoạt động xúc tiến thơng mại khác rất tốn kém

Thứ sáu, vấn đề thanh toán còn nhiều bất cập

Chỉ một số rất ít các nớc Trung Cận Đông có hệ thống ngân hàng phát triển, đáng kể chỉ có Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất, do đó dịch vụ hỗ trợ thanh toán quốc tế còn cha thuận tiện Về phía doanh nghiệp, phần lớn trong

số họ lại yêu cầu thanh toán chậm (phơng thức CAD, thay vì phơng thức mở L/C phổ biến) Các doanh nghiệp của ta thì còn hạn chế về nguồn vốn, nên cha thể tìm đợc tiếng nói chung

Trang 29

Tóm lại, phân tích trên đây giúp ta thấy rằng việc phát triển quan hệ

kinh tế thơng mại, cụ thể là nâng cao kim ngạch xuất khẩu của ta vào khu thị trờng này hiện tại và trong tơng lai gần sẽ còn gặp nhiều khó khăn Năm 2000, tổng kim ngạch XNK giữa ta với các nớc thuộc khu vực Trung Đông là 616,3 triệu USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu là 420,8 triệu USD và kim ngạch nhập khẩu là 195,5 triệu USD; ta xuất siêu 235,3 triệu USD Tuy nhiên, kết quả khiêm tốn này cha xứng với tiềm năng thực sự của quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và các nớc

Để hình dung một cách tơng đối rõ nét về quan hệ thơng mại giữa Việt Nam với khu vực thị trờng Trung Cận Đông, phần tiếp theo của đề tài nêu lên thực trạng về kim ngạch, cơ cấu và phơng thức xuất khẩu vào Trung Cận Đông trong thời gian qua và dự báo sơ bộ cho thời kỳ 2001 - 2010

II Tình hình xuất khẩu

1 Kim ngạch xuất khẩu, tốc độ tăng trởng xuất khẩu

Mặc dù quan hệ thơng mại giữa Việt Nam với Trung Cận Đông mới chỉ

đạt những kết quả rất khiêm tốn, nhng các doanh nghiệp nớc ta và các doanh nghiệp của thị trờng này đã có quá trình thâm nhập, tìm hiểu lẫn nhau thông qua các cuộc hội chợ triển lãm, nghiên cứu thị trờng, và đặc biệt là có lịch sử hợp tác làm ăn giữa các Chính phủ

Bảng 2.2: Kim ngạch XNK giữa VN với Trung Cận Đông

Giai đoạn 1996 - 2000

Đơn vị: 1.000 USD

Tốc độ tăng trởng TB (%/năm)

Việt Nam XK 198.98

7

197.62 0

258.25 5

307.37 6 420.767 20,6

Việt Nam NK 208.86

1

272.11 1

225.19 8

348.38 0 195.514 -1,6 Cán cân TM -9.874 -74.491 33.057 -41.004 225.253

Nguồn: Tổng hợp từ nhiều nguồn

Trang 30

Bảng trên cho thấy: về số tuyệt đối, cán cân thơng mại trồi sụt thất ờng (vì nền kinh tế các nớc Trung Cận Đông phụ thuộc rất lớn vào giá dầu mỏ trên thị trờng thế giới) Tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này rất khả quan (20,6%/năm) trong suốt giai đoạn 1996-2000, kim ngạch nhập khẩu giảm Nh vậy là Việt Nam có lợi thế khi xuất khẩu vào thị trờng Trung Cận Đông.

th-Tuy nhiên, xét trên cơ cấu thị trờng xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng, Trung Cận Đông vẫn chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn

Lịch sử xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các nớc Trung Cận

Đông bắt đầu khá muộn (khoảng từ năm 1992-1993) và cha có những mốc

đáng kể ghi nhận sự tăng trởng về giá trị xuất khẩu Mặc dù vậy, trong một số năm gần đây, hàng dệt may xuất khẩu của nớc ta vào thị trờng Trung Cận

Đông đã chuyển hớng tập trung sang một số nớc trọng tâm và tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu

Điển hình là Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất Kim ngạch xuất khẩu dệt may vào UAE của Việt Nam trong cả năm 1996 là 623.000 USD (năm 1995) 15, đến năm 2002 đã tăng lên hơn 4,6 triệu USD (xem bảng dới đây)

Nhờ các nỗ lực xúc tiến ở cấp quốc gia, hàng dệt may của ta đã thâm nhập ngày càng vững chắc vào thị trờng này, và đã chọn trung tâm kinh tế Dubai của UAE làm thị trờng trọng điểm Hàng dệt may của ta ở đây có đợc trng bày tại khu Trung tâm Thơng mại Việt Nam- trung tâm lớn nhất của nớc ta tại Trung Cận Đông

Bảng 2.3: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

Trang 31

Tỷ trọng a/b 4,47% 2,59 % 9,3% 11,61%

2002

Dệt may (a) 4.644.786 … 3.000.001 1.521.511 Tổng KN (b) 40.853.096 … 439.234.653 23.563.764

8 tháng

đầu 2003

Dệt may (a) 3.441.027 … 29.390.111 1.573.341 Tổng KN (b) 36.165.194 … 102.772.453 21.374.988

Nguồn: Báo cáo của Tổng cục Hải quan gửi Bộ Thơng mại

Theo dự báo của Bộ Thơng mại, hàng dệt may xuất khẩu vào hai tiểu thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông sẽ đạt kim ngạch 100 triệu USD vào năm

2005 và 250 triệu USD vào năm 2010 Đây cũng sẽ là mặt hàng xuất khẩu chủ lực thứ hai, chỉ sau gạo

2 Cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu

Trong số các mặt hàng dệt may, loại hàng đợc tiêu thụ nhiều là quần áo may sẵn Riêng đối với Thổ Nhĩ Kỳ, nớc có ngành dệt may phát triển ở trình

độ khá cao, chất lợng nguồn nguyên liệu tốt thì mặt hàng nhập khẩu chủ yếu

là nguyên liệu (vải, sợi) hoặc có giá trị thấp (găng tay, bít tất, jacket, quần áo lót) Thổ Nhĩ Kỳ quản lý hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam bằng hạn ngạch đối với 3 loại Cat: Cat 6 (quần), Cat 35 (vải tổng hợp), Cat 41 (sợi tổng hợp)

3 Phơng thức xuất khẩu hàng dệt may vào Trung Cận Đông

Trang 32

Trong số các phơng thức xuất khẩu hàng dệt may phổ biến ở nớc ta hiện nay: phơng thức gia công theo đơn hàng của nớc ngoài; phơng thức nhập khẩu nguyên liệu - bán thành phẩm; và phơng thức sử dụng nguyên phụ liệu trong nớc để sản xuất hàng xuất khẩu thì phơng thức thứ 3 đợc áp dụng nhiều đối với thị trờng Trung Cận Đông

Phơng thức này mới chỉ đang ở giai đoạn đầu áp dụng Những năm gần

đây, song song với việc nhập khẩu nguyên phụ liệu từ nớc ngoài, chúng ta đã bắt đầu sử dụng nguyên liệu nội địa để sản xuất hàng xuất khẩu 16

Có thể nói rằng thị trờng hàng dệt may nhập khẩu vào Trung Cận Đông cha phải là một thị trờng có tính định hình rõ nét; Việt Nam cha có những đơn

đặt hàng lớn trực tiếp nên các doanh nghiệp hầu nh không bị áp đặt lựa chọn phơng thức xuất khẩu nào Tuy nhiên, trong tơng lai gần, các doanh nghiệp của ta nên chọn phơng thức may gia công CMT (Cắt - May - Hoàn thiện), thứ nhất là do cha có hiểu biết thật cụ thể về thị hiếu tiêu dùng và yêu cầu của thị trờng về nguyên liệu, thứ hai là không phải lo khâu tiêu thụ (thị trờng Trung Cận Đông có những quy định về hệ thống phân phối trung gian, rất khó cho một doanh nghiệp mới xâm nhập đợc bằng kênh phân phối trực tiếp)

4 Khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng Trung Cận Đông

Khả năng cạnh tranh của hàng hóa trên một thị trờng có ảnh hởng rất lớn tới kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đó Tại Trung Cận Đông, mặt hàng dệt may của Việt Nam có giá trị xuất khẩu khiêm tốn nh vậy vì cả yếu tố chủ quan (năng lực cạnh tranh của ngành, của từng doanh nghiệp) và yếu tố khách quan (thực lực của các đối thủ cạnh tranh) Tại khu vực thị trờng này, hai nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất, đồng thời là đối thủ cạnh tranh đáng kể nhất

đối với nớc ta là Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Quốc

16

Một móc xích quan trọng là sản phẩm của ngành dệt đã bớc đầu cung cấp đợc cho ngành may trong nớc

Có thể kể đến May Thăng Long - Dệt 8/3; May Đức Giang - Dệt Việt Thắng, Dệt Nam Định; May 10 - Dệt Việt Thắng.

Trang 33

4.1 Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ vừa là nớc nhập khẩu hàng dệt may từ một số nớc (trong đó

có Việt Nam), vừa là nhà xuất khẩu mặt hàng này rất lớn Tại thị trờng Trung Cận Đông, không thể phủ định rằng, trên "sân nhà", khó có đối thủ nào có thể cạnh tranh đợc bình đẳng với Thổ Nhĩ Kỳ, nhất là với u thế của một nớc có 99,8% dân số theo đạo Hồi nên hiểu rất rõ thị hiếu tiêu dùng của ngời Hồi giáo bản địa, thông thạo về luật pháp - chính sách, không gặp trở ngại về ngôn ngữ ảrập, vô cùng thuận lợi trong khâu vận chuyển, v.v

4.2 Trung Quốc

Có thể nói, hàng dệt may Trung Quốc vợt trội hơn hàng của Việt Nam

về mọi mặt Những lợi thế mà Việt Nam có (giá nhân công rẻ, truyền thống tằm-tơ-canh-cửi, chính sách hỗ trợ xuất khẩu của Nhà nớc ) thì Trung Quốc…cũng có Ngoài ra, nớc này còn có những điểm mạnh và cơ hội mà Việt Nam cha thể nào sánh đợc

Tại thị trờng Trung Cận Đông, hàng dệt may của Trung Quốc đã có từ lâu Con đờng tơ lụa từ Trung Quốc tới Trung Đông thời cổ đại đã tạo cho nớc này một lợi thế vô song về tuyến đờng vận chuyển, bạn hàng, có nhiều kinh nghiệm thực tế, hơn nữa lại đã chiếm đợc cảm tình của ngời tiêu dùng bản địa, v.v Tại Dubai, thị tr… ờng xúc tiến trọng điểm của nớc ta hiện nay trong khu vực Trung Cận Đông, Trung Quốc là nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất Trung Quốc hiện cũng đang giữ vị trí số 1 trong số các nhà xuất khẩu vào Dubai (Tham khảo bảng 11- phụ lục).

III Những vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông

Đặc thù của mặt hàng dệt may là chúng rất phong phú, đa dạng, thay

đổi liên tục theo thời gian, theo thời tiết; và phụ thuộc rất mạnh mẽ vào lứa tuổi và thị hiếu của ngời tiêu dùng Chính vì vậy, khi quyết định đ… a ra một sản phẩm vào một thị trờng nào đó thì việc trớc tiên cần phải làm là nghiên cứu thị trờng thật cẩn thận

Nghiên cứu thị trờng là một quá trình bao gồm các hoạt động thu thập, phân tích xử lý, kiểm tra đánh giá các thông tin về thị trờng Kết quả là: các

Trang 34

doanh nghiệp nắm bắt đợc tình hình thị trờng, dự đoán đợc xu hớng vận động

và phát triển của thị trờng Từ đó có thể xây dựng đợc một chính sách Marketing nhằm thoả mãn và khai thác thị trờng một cách tốt nhất

Trung Cận Đông là thị trờng có những nét đặc trng rất riêng về nhu cầu cho các sản phẩm may mặc Bên cạnh đó, ngời tiêu dùng ở đây lại có những

xu hớng và thói quen tiêu dùng khác biệt, do ảnh hởng bởi tín ngỡng và nhiều tập quán xã hội từ lâu đã ăn sâu, bén rễ

"Biết ngời biết ta- trăm trận trăm thắng", đó là sách lợc mà mọi nhà cầm quân cần thuộc nằm lòng Để tiếp cận thị trờng Trung Cận Đông và kinh doanh thành công, đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may phải nắm đợc chính sách quản lý nhập khẩu của các nớc Trung Cận Đông, về phong cách kinh doanh và

đặc trng tính cách của doanh nhân ảrập - Hồi giáo, về thói quen và tập quán tiêu dùng của ngời bản địa Những kiến thức này trớc hết sẽ giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nâng cao khả năng đàm phán, tránh sự hiểu lầm, thất thố và xúc tiến kinh doanh thành công trong khoảng thời gian nhanh nhất

Trong phạm vi nghiên cứu của bài khóa luận, ngời viết chỉ phân tích những đặc điểm cơ bản nhất của các nớc Hồi giáo Trung Cận Đông, bao gồm: môi trờng kinh doanh, tập quán kinh doanh Ngoài ra còn có những điểm cần

lu ý về phong cách làm ăn và đặc trng tính cách của các đối tác ảrập cho các doanh nghiệp dệt may tham khảo

Dới đây là bảng tóm tắt quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các nớc trong khu vực- một điều kiện vĩ mô vô cùng thiết yếu, tạo khung cho các mối quan hệ hợp tác của các doanh nghiệp nớc ta

Bảng 2.4: Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các nớc tcĐ

1 Iran  Hiệp định thơng mại

 Thỏa thuận chung về hợp tác kinh tế, văn hóa và KHKT

 Hiệp định về lãnh sự

 Hiệp định hợp tác văn hóa

 Ngân hàng Nhà nớc Iran -VN

đã ký biên bản ghi nhớ về hợp tác trong khâu thanh toán giữa các NHTM hai nớc;

 Biên bản thỏa thuận giữa Bộ Thơng mại hai nớc

 Lập ủy ban hỗn hợp năm 94

Trang 35

2 Iraq  Thơng vụ Việt Nam tại Iraq

 UB hợp tác liên Chính phủ hai nớc họp đều hàng năm

3 Gioóc-đa-ni  Hiệp định thơng mại

 Hiệp định về vận chuyển hàng không

 Trung tâm thơng mại Việt Nam tại Dubai

 Đại diện thơng mại và hàng không

5 Cô-oét  Hiệp định thơng mại

 Hiệp định hợp tác kinh tế, khoa học-kỹ thuật và văn hóa

(không có u đãi Tối huệ quốc MFN)

 Thơng vụ Việt Nam tại Cô-oét

 Trung tâm thơng mại Việt Nam tại Cô-oét

6 Thổ Nhĩ Kỳ  Hiệp định hợp tác

th-ơng mại, kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn hóa

(hai nớc giành cho nhau quy chế Tối huệ quốc) MFN)

 Văn phòng đại diện kinh tế - thơng mại tại Thổ Nhĩ Kỳ

7 Ai Cập Hiệp định thơng mại

(không có quy chế MFN)

Thơng vụ Việt Nam tại Ai Cập

Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu của Bộ Thơng mại

1 Môi trờng kinh doanh

Trang 36

gồm: Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất, Ba-ranh, Cô-oét và Qatar (Tham khảo bảng 2- phụ lục).

1.2 Về sức mua của thị trờng

Sức mua của thị trờng đối với mặt hàng dệt may ở Trung Cận Đông không nhỏ, do thu nhập của dân c tơng đối cao Tuy nhiên, thói quen tiêu dùng kiểu truyền thống làm cho sự xâm nhập của các mặt hàng mới khá khó khăn, và đòi hỏi phải đầu t cơ bản thật bài bản

1.3 Về mức độ mở cửa của thị trờng

Cùng với xu thế chung của thế giới là hội nhập kinh tế và tự do hóa

th-ơng mại, hiện nay hầu hết các nớc Trung Cận Đông đều đã và đang tiến hành thực hiện chính sách mở cửa và hội nhập với quốc tế Một số nớc đã bớc vào cơ chế thị trờng tự do từ vài thập kỷ nay (nh: Thổ Nhĩ Kỳ từ những năm 1980)

Bên cạnh đó, một số nớc trong khu vực còn duy trì chế độ hạn chế mở cửa bởi nguyên nhân khách quan (cấm vận của Mỹ đối với Libya, Iran, Iraq)

và chủ quan (bảo hộ của Nhà nớc đối với hàng tiêu dùng, trong đó có mặt hàng dệt may)

Tất cả những phân tích trên đây giải thích vì sao hiện nay một số nớc vẫn duy trì một chế độ bảo hộ tơng đối cao cho các doanh nghiệp và hàng dệt may đợc sản xuất trong nớc, cũng nh chỉ mở cửa ở mức độ hạn chế cho hàng dệt may nhập khẩu từ nớc ngoài

1.4 Về bạn hàng

Bạn hàng chủ yếu của các nớc Trung Cận Đông là những nớc phát triển hoặc đang phát triển nhng có tiềm lực lớn nh Mỹ, Nhật, EU, Liên bang Nga, Trung Quốc Tỷ trọng buôn bán của những nớc này chiếm gần 70% kim ngạch buôn bán của các nớc Trung Cận Đông

Riêng đối với mặt hàng dệt may, bạn hàng lớn nhất của các nớc Trung Cận Đông là Trung Quốc, ấn Độ, các nớc ASEAN (Thái Lan, Indonesia)

1.5 Về hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may

Trang 37

Hiện Việt Nam đã có Hiệp định hợp tác kinh tế, thơng mại với một số nớc trong khu vực Trung Cận Đông (với Iran - tháng 5-1994, với Cô-oét - tháng 5-1995, với Gioóc-đa-ni - tháng 3-1997, với Thổ Nhĩ Kỳ - tháng 8-

1997 ), nh… ng hầu hết không có hiệp định dệt may riêng (hiện ta đang xúc tiến ký kết Hiệp định Dệt may với Thổ Nhĩ Kỳ trong thời gian tới) Chế độ hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang Trung Cận Đông hiện nay mới chỉ áp dụng ở thị trờng Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ là nớc có Hiệp định liên minh thuế quan với EU, cho phép nớc này đợc tự do xuất khẩu hàng dệt vào EU Do đó, Thổ Nhĩ Kỳ yêu cầu các nớc phải có quota của nớc bạn thì mới đa đợc hàng dệt may vào EU qua Thổ Nhĩ Kỳ Cho đến nay, Bộ Thơng mại nớc ta vẫn thực hiện việc giao hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Thổ Nhĩ Kỳ (xem Phụ lục: Thông t số 08/2003/TTLT/BTM/BCN ngày 28-10-2003).

Trong số 29 Cat dệt may xuất khẩu vào thị trờng Thổ Nhĩ Kỳ, có 26 Cat đợc thực hiện việc cấp giấy phép xuất khẩu tự động (E/L), trừ các Cat 6 (quần), Cat 35 (vải tổng hợp), Cat 41 (sợi tổng hợp) phải giao hạn ngạch

Đối với các nớc Trung Cận Đông khác, việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam không gặp trở ngại về hàng rào hạn ngạch và các hàng rào kỹ thuật khắt khe nh ở thị trờng Mỹ, Nhật và EU Trên thực tế, dệt may cũng là mặt hàng chủ lực lâu nay của Việt Nam trong cơ cấu hàng xuất khẩu vào Trung Cận Đông

1.6 Về yêu cầu chất lợng, giá cả, bao bì

Tuy không đòi hỏi khắt khe về chất lợng của hàng dệt may nhập khẩu, nhng điều cần chú ý là giá cả phải rẻ và phải có bao bì nhãn mác đẹp, rõ ràng

và nhất thiết phải ghi rõ thời gian sản xuất, hạn sử dụng bằng tiếng Anh và

ảrập

1.7 Về màu sắc và kiểu cách, mẫu mã

Một đặc điểm vô cùng quan trọng mà các doanh nghiệp dệt may nớc ta phải chú ý đến là yếu tố văn hóa trong thói quen tiêu dùng của ngời tiêu dùng bản địa

Trang 38

Màu sắc của hàng dệt và quần áo của xuất khẩu vào Trung Cận Đông

có tính chất đặc trng khá rõ, trong đó màu trắng của sợi bông, màu đen tuyền

và xanh lá cây là những màu đợc a chuộng đặc biệt Màu trắng là màu thiêng liêng trong tín ngỡng Hồi giáo, thể hiện sự tinh khiết, là màu duy nhất đợc mặc trong các buổi cầu nguyện và lễ nghi tôn giáo Vải vóc màu xanh lá cây thờng đợc dùng để trang trí nhà cửa; đây cũng là màu có trên lá cờ của hầu hết các nớc Hồi giáo Trung Cận Đông Trong khi đó, quần áo màu đen, chất liệu sợi thô đợc tiêu thụ rất mạnh trong khu vực Trong các sinh hoạt hàng ngày, phụ nữ các nớc Trung Cận Đông (Iran, Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất,

ảrập Xê út, Iraq) thờng mặc trang phục đen để hạn chế sự thu hút của bản thân mình trong các mối quan hệ xã hội Tại những nớc tuân thủ đạo Hồi nghiêm ngặt nh Iran, mặc quần áo màu đen khi làm việc còn là quy định bắt buộc

Yếu tố văn hóa cũng có ảnh hởng lớn đến kiểu cách, mẫu mã của hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng Trung Cận Đông Tại đây, hàng dệt may a chuộng kiểu cách thiết kế đơn giản, giản tiện, ít trang trí rờm rà Kiểu dáng ít phụ thuộc vào yếu tố thời trang; mẫu mã kém phong phú

Nhìn chung, ngời tiêu dùng hàng dệt may Trung Cận Đông tơng đối dễ tính, những yêu cầu của họ về chất lợng, chất liệu và kiểu dáng thiết kế hoàn toàn nằm trong khả năng của các doanh nghiệp dệt may nớc ta

1.8 Về phơng thức và khả năng thanh toán

Một trong những đặc điểm nổi bật của thị trờng này là phơng thức thanh toán trong thơng mại quốc tế khó khăn, trừ ở một số nớc nh Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất, Cô-oét Một mặt do hệ thống ngân hàng và các dịch vụ thanh toán còn kém phát triển, mặt khác do sự quản lý trong các lĩnh vực ngân hàng, tài chính, tiền tệ rất chặt chẽ nên đã gây ra những hạn chế lớn, làm giảm tính linh hoạt của các hình thức thanh toán theo phơng thức mở L/C Thay vào

đó, phơng thức thanh toán phổ biến là thanh toán theo CAD (trả tiền sau khi nhận hàng) Theo phơng thức này, ngời mua đặt cọc 25 - 30% Các công ty Thổ Nhĩ Kỳ thì thờng yêu cầu thanh toán theo phơng thức trả trớc 10%, trả sau 90% còn lại và thờng thanh toán chậm

Ngày đăng: 04/02/2015, 12:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w