Nam vào thị trờng Trung Cận Đông
1. Định hớng phát triển của Việt Nam đối với mặt hàng dệt may xuất khẩu đến 2010 khẩu đến 2010
Hiện nay, dệt may đợc coi là một trong các ngành có lợi thế nhất của Việt Nam vì nó sử dụng nhiều lao động, mang về nhiều ngoại tệ. Nhằm mục tiêu "phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nớc; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc nền kinh tế khu vực và thế giới", Chính phủ đã phê duyệt "Chiến lợc phát triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010" ngày 23-4-2001. Đây đợc coi là một định hớng bản lề có tính quyết định sâu sắc tới tiền đồ và triển vọng phát triển của ngành dệt may trong tơng lai. (Xem thêm phụ lục)
Theo đó, chiến lợc tăng tốc của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 phấn đấu đạt và vợt ba mục tiêu chính: tăng kim ngạch xuất khẩu lên 4 tỷ USD vào năm 2005, 8 tỷ USD vào năm 2010; nâng tỷ lệ lao động trong ngành lên 2,5 - 3 triệu ngời vào năm 2005 và 4 - 4,5 triệu ngời vào năm 2010; tăng tỷ lệ nội địa hóa lên 50% vào năm 2005 và 70 - 75% vào năm 2010. Hai mục tiêu đầu tiên đợc đánh giá là khả thi, còn mục tiêu thứ ba thì không dễ, vì cả những lý do chủ quan và khách quan.
Định hớng phát triểnngành công nghiệp dệt may:
Theo hớng hiện đại về công nghệ trang thiết bị, đa dạng hoá về sản phẩm
Nhằm mục tiêu hớng về xuất khẩu gắn với việc thay thế nhập khẩu một cách hợp lý
Phát triển công nghiệp dệt may theo hớng đa dạng hoá sở hữu và tập trung u tiên phát triển các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, phù hợp với trình độ tổ chức và quản lý ở nớc ta
Phát triển công nghiệp dệt may gắn liền với sự phát triển của ngành công nghiệp và các ngành kinh tế khác, đồng thời góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta
Dới đây là một số chỉ tiêu cơ bản của ngành dệt may theo định hớng phát triển đến năm 2005 và 2010.
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2010 (trích Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ) Chỉ tiêu ĐVT Đến 2005 Đến 2010 1.Sản xuất Bông xơ Tấn 30.000 80.000 Xơ sợi tổng hợp Tấn 60.000 120.000 Sợi các loại Tấn 150.000 300.000 Vải lụa thành phẩm Triệu m2 800 1.400 Dệt kim Triệu SP 300 500 May mặc Triệu SP 780 1.500
2.Kim ngạch xuất khẩu Tỷ USD 4 - 5 8 - 9
3.Sử dụng lao động Triệu ngời 2,5 - 3 4 - 4,5
4.Tỷ lệ giá trị sử dụng NPL/SPXK*
% > 50 > 75
5.Nhu cầu đầu t phát triển Tỷ VNĐ 35.000 30.000
Vốn đầu t mở rộng Tỷ VNĐ 23.200 20.000 Vốn đầu t chiều sâu Tỷ VNĐ 11.800 10.000 Riêng VINATEX Tỷ VNĐ 12.500 9.500
bông
Nguồn: "Dệt may Việt Nam - Cơ hội và thách thức", NXB CTQG, 2003, trang 645, 646
Trong những năm qua, việc đầu t phát triển vùng trồng bông nguyên liệu đã bớc đầu đợc quan tâm, phát triển. Công tác đầu t, nghiên cứu các loại giống bông chất lợng tốt, cho năng suất cao, tạo điều kiện tăng nhanh diện tích, năng suất, sản lợng bông đợc coi trọng. Nhờ đó, diện tích trồng bông đã tăng từ 8.000 - 10.000 ha (1999) lên 40.000 ha (năm 2002). Bên cạnh đó, do đợc đầu t mạnh nên năng lực kéo sợi tăng khá nhanh. Trớc năm 1999, cả nớc có xấp xỉ 1 triệu cọc sợi, thì trong vòng 3 năm trở lại đây, năng lực kéo sợi đã tăng lên gần gấp đôi (1,8 triệu cọc); vải tăng gần 100 triệu mét, may mặc tăng năng lực đáng kể.
Ngành dệt đã đợc đổi mới thiết bị - công nghệ ở mức gần 45%, sản lợng tăng khá, bớc đầu đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng vải trong nớc. Hiện nay, tỷ lệ nội địa hóa trên sản phẩm may xuất khẩu đạt 30%. Ngành may đã đợc đầu t khá hoàn chỉnh về thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện đại, công nghệ tự động hóa (90%).
Nh vậy, Việt Nam coi trọng phát triển theo chiều rộng đi đôi với củng cố chiều sâu. Công nghiệp may đợc mở rộng đến khắp cả nớc, với 6 khu vực công nghiệp dệt may trên "Bản đồ quy hoạch dệt may Việt Nam đến năm 2010". Trong tơng lai, định hớng của ta là sẽ lấy may xuất khẩu để kích thích phát triển vải và phụ liệu (lấy ngành may để "xoay" ngành dệt).
Nh vậy, thông qua việc so sánh với một số chỉ tiêu hiện nay của ngành dệt may nớc nhà, có thể thấy đây là một chiến lợc tăng tốc quy mô và nhiều tham vọng.
Dựa trên định hớng của Chính phủ cho ngành dệt may, Tổng Công ty Dệt May Việt Nam đã xác định các mục tiêu tổng quát của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 nh sau:
Ngành dệt may Việt Nam trớc tiên phải đáp ứng nhu cầu phong phú và đa dạng của hơn 100 triệu dân trong nớc vào năm 2010, với mức tiêu thụ 3,6 kg vải/ngời và các nhu cầu cho ngành an ninh, quốc phòng.
Toàn ngành có mức tăng trởng 13% tới năm 2005 và 14% trong thời kỳ 2005 - 2010
Về trình độ công nghệ đến 2010, toàn ngành sẽ đạt mức tiên tiến trong khu vực, tơng đơng trình độ của Hồng Kông, Thái Lan năm 1997
Về mặt xã hội: tạo công ăn việc làm cho gần 2 triệu lao động dệt may vào 2010, có mức thu nhập bình quân 100 USD/ngời/tháng.
Bảng 3.2: Mục tiêu phát triển đến năm 2010
Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2005 2010 1. Vải thành phẩm Triệu m 800 1330 2.000 2. Sản phẩm dệt kim - Xuất khẩu - Nội địa Triệu sản phẩm Triệu sản phẩm Triệu sản phẩm 70 45 25 150 110 40 210 150 60 3. Sản phẩm may mặc - Xuất khẩu - Nội địa