Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất (UAE)

Một phần của tài liệu một số vấn đề cần lưu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường trung cận đông (Trang 46)

III. Những vấn đề cần l uý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông

4.1.Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất (UAE)

4. Môi trờng kinh doanh và tập quán kinh doan hở một số nớc cụ thể

4.1.Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất (UAE)

Nội dung nghiên cứu bao gồm: Các hàng rào thơng mại, bao gồm thuế quan, các hàng rào phi thuế quan và các loại thuế nhập khẩu

4.1.1. Hình thức của tổ chức kinh doanh

Khi đa hàng hóa vào các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất, các nhà xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam phải chú ý tới hình thức doanh nghiệp đủ điều kiện kinh doanh tại UAE. Việc đăng ký kinh doanh phải làm tại hai nơi: Phòng Thơng mại và chính quyền của tiểu vơng quốc sở tại. Theo quy định của luật pháp nớc này, các tổ chức kinh doanh nớc ngoài muốn kinh doanh tại Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất phải theo một trong các hình thức sau đây:

 công ty góp vốn công cộng (public shareholding companies),

 công ty góp vốn cá nhân (private shareholding companies),

 công ty hợp doanh (partnerships),

 liên doanh (joint ventures),

 chi nhánh (branches),

 văn phòng đại diện (representative offices)

Luật Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất quy định rằng: công ty đó phải do công dân nớc mình nắm giữ ít nhất 51% vốn góp. Vốn của một công ty góp vốn công cộng phải từ 10 triệu Dirham (đơn vị tiền tệ UAE) trở lên, và 2 triệu Dirham đối với một công ty góp vốn cá nhân. Riêng đối với công ty góp vốn cá nhân, luật Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất quy định phải có ít nhất 3 công dân nớc này tham gia với t cách nhà quản lý. Đây là một yêu cầu khắt khe mà các doanh nghiệp dệt may quy mô còn nhỏ bé, thiếu vốn, yếu kinh nghiệm quản lý quốc tế của ta khó lòng đáp ứng đợc.

Do đó, trong các hình thức trên, các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam nên lựa chọn hình thức đặt chi nhánh, vừa giảm đợc chi phí đáng kể, vừa có thể xây dựng mối quan hệ với các kênh phân phối bản xứ. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần phải đăng ký tại Bộ Kinh tế và Thơng mại của UAE và chính quyền tiểu vơng quốc sở tại. Về bản chất, các chi nhánh thuộc sở hữu 100% của doanh nghiệp nớc ta.

4.1.2. Nhập khẩu hàng dệt may

Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất (UAE) duy trì một cơ chế giao dịch miễn phí và hệ thống thơng mại tự do. Mỗi tiểu vơng quốc có một cơ quan hải quan riêng, nhng các cơ quan này đều thống nhất trong một cơ chế hoạt động của Hội đồng Hải quan chung của cả nớc, giống nhau về luật, quy định, thủ tục và bộ chứng từ. Thuế đánh vào hàng dệt may nhập khẩu rất thấp: chỉ 4% đánh trên giá CIF. Giá trị hàng hóa theo giá CIF thông thờng đợc xác định dựa trên hóa đơn thơng mại.

Để kinh doanh ở Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất (trừ khi ở các khu mậu dịch tự do), bất kỳ một công ty Việt Nam nào cũng cần phải có một nhà tài trợ, một đại lý, hoặc là một nhà phân phối mang quốc tịch Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất.

Các thỏa thuận về đại lý phải đợc đăng ký tại 3 nơi: Phòng Thơng mại của UAE, Bộ Kinh tế và Thơng mại, và Phòng Thơng mại của tiểu vơng quốc nơi tiến hành hoạt động kinh doanh. Thỏa thuận này muốn chấm dứt, phải có sự chấp thuận của cả 2 bên. Muốn đơn phơng chấm dứt, hoặc hủy một thỏa thuận đại lý, bên nớc ngoài (bên đặt đại lý) sẽ phải chứng minh trớc hội đồng địa phơng về tính hợp lý của lý do hủy (ví dụ: phù hợp với điều khoản mà hai bên đặt và nhận đại lý đã thỏa thuận khi ký).

Bộ chứng từ nhập khẩu hàng dệt may vào UAE bao gồm: Giấy chứng nhận xuất xứ, hóa đơn thơng mại, chứng nhận của tàu, chứng nhận bảo hiểm. Hàng dệt may nhập khẩu không cần thiết phải có các loại giấy chứng nhận vệ sinh, chất lợng, kiểm dịch. Một điều cần chú ý: Vận đơn đờng biển không đợc yêu cầu xuất trình. ít nhất một bản sao của bộ chứng từ hàng hải phải đợc gửi kèm với hàng hóa.

Đối với hàng dệt may đợc nhập khẩu tạm thời vào Các tiểu vơng quốc

ảrập thống nhất vì mục đích tái xuất (ví dụ: nhập khẩu để tham gia hội chợ triển lãm) trong thời hạn 6 tháng sẽ đợc miễn thuế. Tuy nhiên, hải quan vẫn yêu cầu phải thanh toán các khoản đặt cọc hoặc bảo đảm của ngân hàng thay vì nộp các loại thuế/ phí hải quan.

4.1.3. Nhãn hiệu hàng hóa

Nhãn hàng dệt may buộc phải chứa đựng những thông tin về tên sản phẩm và nhãn hiệu, nớc xuất xứ, tên nhà sản xuất, Việc dán nhãn hàng bằng tiếng ảrập nay cũng đang đợc yêu cầu chính thức, nhng cha bắt buộc. Ngoài nhãn hiệu, hàng dệt may của Việt Nam muốn xuất khẩu hiệu quả vào UAE cũng cần phải lu ý đến vấn đề thơng hiệu, vì đây là một thị trờng có trình độ kinh tế phát triển, tập trung rất nhiều sản phẩm cùng loại từ nhiều nớc khác nhau.

4.1.4. Các tiêu chuẩn chất lợng

Cục Đo lờng và Tiêu chuẩn của Bộ Tài chính và Công nghiệp Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất chịu trách nhiệm thi hành các tiêu chuẩn của nớc mình. Cơ quan này đang trong quá trình thiết lập một tổ chức tiêu chuẩn riêng

biệt, để làm mềm các tiêu chí chi tiết và chấp nhận sử dụng các sản phẩm chất lợng thấp hơn một chút.

4.1.5. Khu vực mậu dịch tự do/ Kho ngoại quan

Năm 1985, Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất thành lập khu vực mậu dịch tự do đầu tiên, có tên là Jebel Ali, ở tiểu vơng quốc Dubai. Kể từ đó, 11 khu vực mậu dịch tự do đã ra đời, phần lớn trong số đó đợc xây dựng ở gần các cảng, hoặc cảng biển, hoặc cảng hàng không. Hàng dệt may xuất khẩu từ Việt Nam nên nỗ lực để vào đợc khu vực này.

4.1.6. Tập quán kinh doanh

ở UAE, phụ nữ và nam giới có thể làm việc chung văn phòng; phụ nữ thờng phục trang giản dị và truyền thống. Nữ doanh nhân Việt Nam khi đến UAE làm việc cũng nên ăn mặc phù hợp: quần hoặc áo vest hoặc nếu là váy thì phải có tay dài.

Giống nh ở nhiều nớc Trung Cận Đông khác, các cuộc gặp gỡ có thể bị muộn. Mặc dù vậy, doanh nhân nớc ngoài khi đến đây vẫn nên đến đúng giờ trong các buổi hẹn gặp. Điều quan trọng nhất là phải trả lời tất cả các fax gửi đến hoặc các hình thức giao dịch khác một cách tức thì.

Ngời UAE thờng trao đổi những câu chuyện phiếm trớc khi đi thẳng vào nội dung cuộc họp. Lễ nghi cần đợc coi trọng hơn so với các buổi họp kinh doanh kiểu Mỹ. Đừng bao giờ hỏi một đối tác về vợ của họ.

Các cơ quan Chính phủ hoạt động từ thứ bảy đến thứ t, đóng cửa rất sớm (1-2 giờ chiều). Các doanh nghiệp đóng cửa khoảng từ 13h đến 16h30, sau đó lại làm việc tiếp đến 20h - 21h. Các công ty t nhân của UAE làm việc cả sáng thứ năm. Nói chung, thứ năm và thứ sáu là ngày nghỉ của nhiều nớc Trung Cận Đông. Vì vậy, tránh hẹn gặp đối tác vào hai ngày này.

4.2. Cô-oét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.1. Thuế quan

Trớc đây, Tổng cục Hải quan Cô-oét áp dụng mức thuế sàn 4% cho hàng dệt may nhập khẩu, tính trên giá CIF. Kể từ đầu năm 2003, Chính phủ Cô-oét cũng nâng mức thuế quan lên 7% nhằm tăng nguồn thu Ngân sách và

để hòa hợp với các quy định của các nớc thuộc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) 20.

Việc đánh giá của hải quan về thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu thờng dựa trên hóa đơn thơng mại; chỉ trong trờng hợp nghi ngờ có sự gian dối, hải quan Cô-oét mới tự tiến hành đánh giá.

4.2.2. Hồ sơ xuất- nhập khẩu

Hàng dệt may nhập khẩu vào Cô-oét cần có 03 bản sao hóa đơn thơng mại có đầy đủ giá trị pháp lý và đã đợc ký chứng nhận; 03 bản sao vận đơn đ- ờng biển (B/L) hoặc giấy gửi hàng đờng hàng không; 01 giấy chứng nhận xuất xứ (C/0).

Riêng giấy chứng nhận xuất xứ có yêu cầu nh sau:

 Đợc chứng nhận bởi cơ quan có chức năng đợc chỉ định (Phòng Thơng mại); Thủ tục hợp pháp hóa phải đợc tiến hành bởi Đại sứ quán Cô-oét tại nớc ngời xuất khẩu.

 Có ghi tên đầy đủ của nhà máy sản xuất hoặc nhà sản xuất, tên đầy đủ của ngời chuyên chở

 Ghi rõ phơng tiện chuyên chở

 Chỉ ra đợc nguồn gốc xuất xứ

Hóa đơn và các chứng từ phải giao cho ngời nhập khẩu trớc khi hàng cập cảng Cô-oét (hàng sẽ không thể đợc thông quan nếu không có những giấy tờ này).

Hàng hóa nhập khẩu vào Cô-oét (kể cả hàng hóa chuyển tải) nếu không tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định sẽ chỉ đợc phép lu kho 3 tháng tại Cô-oét. Nếu nhà xuất khẩu dệt may Việt Nam không sửa chữa đợc sai sót, hàng hóa đó sẽ bị tái xuất trở lại nớc xuất khẩu, chi phí do Việt Nam chịu, hoặc hàng sẽ bị mang bán đấu giá. Ngoài ra, hàng tạm nhập vào Cô-oét để tham dự hội chợ hoặc triển lãm thơng mại có thể đợc đa vào nớc này sau khi lấy đợc khế ớc

20 GCC (the Gulf Cooperation Council) gồm các nớc: ảrập Xê út, Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất, Cô-oét, Ba-ranh, Ca-ta, Ôman. oét, Ba-ranh, Ca-ta, Ôman.

nhập khẩu tạm thời. Các công ty đa hàng vào Cô-oét tham dự triển lãm nên trả mức thuế nhập khẩu 4% hơn là trả tiền cho khế ớc này (vì nó rất đắt).

4.2.3. Về thanh toán

Các công ty t nhân ở Cô-oét thờng thanh toán bằng cách mở L/C qua một ngân hàng Cô-oét. Các tổ chức Chính phủ thanh toán bằng L/C qua Ngân hàng Trung ơng Cô-oét.

4.2.4. Dán nhãn, ghi chú hàng hóa

Hàng dệt may nhập khẩu vào Cô-oét đều phải đợc đánh ký mã hiệu nớc xuất xứ.

4.2.5. Các tiêu chuẩn

Cục tiêu chuẩn và khí tợng thuộc Bộ Công nghiệp Cô-oét đã đa ra tới 300 "tiêu chuẩn Cô-oét" hiện vẫn đang còn giá trị thi hành. Những tiêu chuẩn này là một tập hợp có chọn lọc các tiêu chuẩn của Hoa Kỳ, Anh, Đức và một số nớc khác.

Ngoài ra, Cô-oét cũng thừa nhận các quy định nhập khẩu dựa trên tiêu chuẩn nhập khẩu của GCC (Hội đồng hợp tác vùng Vịnh).

4.2.6. Các khu mậu dịch tự do (FTZ)/ kho ngoại quan

Năm 1995, Quốc hội Cô-oét thông qua đạo luật số 26 cho phép Bộ Th- ơng mại và Công nghiệp nớc này thành lập các khu vực mậu dịch tự do. Khu mậu dịch tự do Cô-oét tại cảng Shuwaikh đợc mở cửa năm 1999, rộng tới 1,7 triệu m2, chia làm 3 khu vực: thơng mại, dịch vụ và công nghiệp; nó bao gồm cả các kho ngoại quan, khu đất triển lãm, ngân hàng, các công ty bảo hiểm và công ty chuyên chở hàng. Một trung tâm thơng mại tới đây cũng sẽ đợc xây dựng bên trong khu mậu dịch tự do.

Các kho ngoại quan ở Cô-oét không chỉ có ở riêng cảng Shuwaikh mà còn ở cả Shuaiba và một số nơi khác. Một số nhà nhập khẩu hàng đầu cũng đ- ợc phép có kho ngoại quan riêng.

Với những lợi thế sẵn có của các khu mậu dịch tự do và kho ngoại quan, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nên tận dụng triệt để và nên thành

lập tổng kho riêng cho hàng dệt may của tất cả các hãng dệt - may trong nớc muốn xuất khẩu sang thị trờng Trung Cận Đông.

4.2.7. Các tập quán kinh doanh

Tại Cô-oét, tuần làm việc có 6 ngày (từ thứ bảy đến thứ năm, ngày thứ sáu là ngày nghỉ của hầu hết các nớc Hồi giáo). Giờ làm việc là từ 8 giờ sáng đến 5 giờ chiều, một số nơi làm việc theo chế độ giờ từ 8 giờ sáng đến 8h30 tối (có nghỉ giữa giờ từ 12h30 đến 4h30). Các văn phòng Chính phủ nghỉ hai ngày (thứ năm và thứ sáu). Ngân hàng và công ty bảo hiểm nghỉ vào ngày thứ sáu và thứ bảy.

Các cơ quan Chính phủ đóng cửa vào một số ngày quốc lễ, ngày lễ Hồi giáo và cả những ngày lễ của phơng Tây. Cụ thể là: Ngày năm mới (1/1), Ngày Quốc khánh (25/2), Ngày Giải phóng Cô-oét (26/2), ngày Giáng sinh, ngày lễ sau tháng ăn kiêng Ramadan, Tết năm mới theo Hồi lịch Trong suốt… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tháng ăn chay Ramadan, các cơ quan chỉ làm việc với một số thời gian ít ỏi. Các cuộc hẹn gặp không nên ấn định vào hai ngày: thứ năm và thứ sáu. Các cuộc thăm viếng chính thức không nên tiến hành trong tháng Ramadan, vì ngời Cô-oét khi đó phải dành nhiều thời gian cho các nghĩa vụ xã hội.

Các cuộc hẹn với giám đốc/ nhà quản lý thờng đợc tiến hành sau 9h tối. Nhiều lãnh đạo cấp cao các công ty thờng rời Cô-oét suốt cả mùa hè để nghỉ ngơi tránh cái nóng vùng Vịnh cùng với gia đình. Tại Cô-oét có tới công dân của hơn 120 nớc sinh sống và làm việc. Ngời Cô-oét đặc biệt thân thiện, cởi mở và tốt bụng. Họ có thói quen mời khách đến nhà vào buổi tối, hoặc tới những khu nghỉ ven biển của gia đình họ vào dịp cuối tuần.

Tiếng ảrập là ngôn ngữ chính thức ở Cô-oét. Tiếng Anh là thứ tiếng thông dụng thứ hai, đợc sử dụng cho cộng đồng ngời nớc ngoài đến từ hơn 120 nớc và trong cộng đồng doanh nhân. Ngời bản xứ nói tiếng Anh rất tốt, vì phần đông đợc đào tạo ở nớc ngoài.

Nhìn chung, Cô-oét là một quốc gia Hồi giáo chính thống, nên xã hội n- ớc này có những quy định rất đặc trng và điển hình, cho dù đây là quốc gia mở cửa với thế giới phơng Tây nhất nhì trong khu vực. Ngời nớc ngoài đến Cô-oét

nên phục trang kín đáo, giản dị; tránh đi ngợc lại những quy chuẩn văn hóa- xã hội của nớc này.

4.3. rập Xêút

Là một nớc theo chế độ quân chủ, ảrập Xêút là một nớc lớn (chiếm phân lớn diện tích của bán đảo ảrập), và có tầm ảnh hởng số 1 trong cộng đồng Hồi giáo toàn thế giới, đặc biệt là trong khu vực Trung Cận Đông. ảrập Xêút là nớc xuất khẩu dầu lửa hàng đầu trong các nớc OPEC. ảrập Xêút còn là quê hơng của vị tiên tri Mohammed, là nơi đạo Hồi sinh ra, và nay vẫn là mảnh đất thiêng bậc nhất.

Với số dân gần 22 triệu, thị trờng ảrập Xêút là một thị trờng có tiềm năng cho sản phẩm dệt may, nhng đồng thời cũng là thị trờng rất mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Trớc mắt, trong khi cha trực tiếp xâm nhập đợc vào thị trờng này, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể sử dụng Dubai thuộc UAE làm điểm trung chuyển để đa hàng hóa nhập khẩu vào ảrập Xêút.

4.4. Ai Cập

Ngời Ai Cập thờng cho rằng nớc mình có vai trò cầu nối giữa phơng Tây và thế giới ảrập phơng Đông. Do đó, các quy định kinh doanh có thể theo khuôn mẫu của châu Âu hoặc ảrập hoặc pha trộn cả hai.

Danh thiếp nên in bằng hai thứ tiếng Anh và ảrập ở từng mặt. Các văn bản cũng nên viết bằng hai loại ngày theo lịch phơng Tây (lịch mặt trời) và lịch Hijrah của ngời ảrập.

Kết luận

Mỗi một đất nớc, mỗi một dân tộc có các trang phục truyền thống riêng, đây chính là một phần quan trọng thể hiện bản sắc dân tộc của một quốc gia. Để các sản phẩm dệt may của Việt Nam đợc ngời tiêu dùng Trung Cận Đông biết đến thì cần thiết phải kết hợp đợc nét đặc trng trong trang phục dân tộc Việt Nam với yêu cầu của ngời tiêu dùng ở đây về chất liệu, mẫu mốt. Do khí hậu nóng, khô, ngời dân bản địa thờng sử dụng chất liệu vải bông thô; tuy nhiên, hàng tơ lụa (đặc biệt là lụa tơ tằm của Việt Nam) vẫn là chất liệu đ- ợc yêu thích. Có hai điểm mà ngành dệt may cần quan tâm, là:

Nhấn mạnh yếu tố văn hoá trong sản phẩm hàng dệt may của Việt Nam: Sản phẩm dệt may muốn tạo đợc chỗ đứng của mình trên trờng quốc tế thì nên phát huy tối đa điểm mạnh chiến lợc của mình, đó chính là yếu tố văn hoá đặc sắc truyền thống trên các hoạ tiết trong sản phẩm dệt may.

Một phần của tài liệu một số vấn đề cần lưu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường trung cận đông (Trang 46)