Nguồn: Báo cáo công tác năm 2002 của Thơng vụ Việt Nam tại Cô-oét

Một phần của tài liệu một số vấn đề cần lưu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường trung cận đông (Trang 68)

II. Đề xuất và giải pháp

21 Nguồn: Báo cáo công tác năm 2002 của Thơng vụ Việt Nam tại Cô-oét

Thứ hai, dịch vụ quảng cáo - triển lãm: Tại hai thị trờng trọng điểm ở Trung Cận Đông là Dubai và Cô-oét đã có Trung tâm thơng mại Việt Nam. Đây là nơi các doanh nghiệp dệt may nớc ta có thể triển lãm, trng bày sản phẩm của mình một cách thờng xuyên với một chi phí giảm thiểu đáng kể.

Thứ ba, dịch vụ tài chính - bảo hiểm: Hiện nay nớc ta có hơn 4.200 tổ chức dịch vụ tài chính, tín dụng, trong đó có 10 công ty bảo hiểm và 4 công ty thuê mua tài chính đảm nhiệm các dịch vụ này. Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu chủ yếu với hai hình thức là: mua bảo hiểm ngay sau khi mở L/C và ký hợp đổng "bảo hiểm bao" cho cả năm hoặc cho cả lô hàng lớn.

Đối với thị trờng có mức độ rủi ro cao nh Trung Cận Đông, các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam cần thiết phải sử dụng dịch vụ này.

Thứ t, dịch vụ kiểm nghiệm giám định hàng xuất khẩu. Tại Việt Nam, việc kiểm nghiệm để chứng nhận hàng hóa và xuất xứ hàng hóa do các tổ chức Nhà nớc và Phòng Thơng mại và Công nghiệp thực hiện. Còn đối với giám định hàng hóa, cả nớc có 7 tổ chức (3 của Nhà nớc) thực hiện. Vì vậy, doanh nghiệp cần sử dụng linh hoạt và hợp lý các tổ chức giám định.

Thứ năm, dịch vụ vận tải, giao nhận kho vận. Việc vận chuyển hàng hóa xuất khẩu của các doanh nghiệp nớc ta, nhất là đến những thị trờng xa xôi nh Trung Cận Đông, do các công ty nớc ngoài đảm nhận là chủ yếu. Nguyên nhân là đội tàu của Việt Nam còn cha phát triển, giá cả đắt hơn mức trung bình quốc tế, sức cạnh tranh thấp và đa số doanh nghiệp trong nớc chủ yếu mua CIF, bán FOB.

Các chi phí giao thông, chi phí dịch vụ giao nhận ở Việt Nam hiện còn quá cao so với các nớc. Nếu gửi container, chi phí này cao gấp 3 lần Singapore, khoảng 2,5 lần so với Kualar Lumper, 2 lần so với Jakarta cộng…

thêm các chi phí sản xuất nh giá điện, giá nhập xơ cao khiến giá thành tăng…

lên, làm hạn chế sức cạnh tranh của sản phẩm.

Thứ sáu,dịch vụ t vấn pháp luật. Dịch vụ này bao gồm: dịch vụ đặt yêu cầu, đàm phán kinh doanh, cung cấp thông tin pháp luật về thuế, ngân hàng tài chính bảo hiểm, hải quan, hớng dẫn thủ tục lập hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại thơng; t vấn lựa chọn công nghệ, chuyển giao công nghệ; hỗ

trợ doanh nghiệp khi có tranh chấp, bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trớc Toà án và Trọng tài Kinh tế. Hiện này, cả nớc có 25 công ty luật trong nớc, 25 công ty luật nớc ngoài, hơn 200 văn phòng và trung tâm t vấn, 42 chi nhánh công ty luật nớc ngoài đang hoạt động.

Mặc dù đã có bớc phát triển nhất định về số lợng nhng do chất lợng t vấn của các tổ chức trong nớc còn hạn chế nên ít doanh nghiệp xuất khẩu tìm đến các chuyên gia t vấn.

Tóm lại

Do còn khó khăn về tài chính nên chi phí bình quân cho dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu trong giá thành của các doanh nghiệp nói chung còn thấp, trong đó phần lớn dành cho các dịch vụ buộc phải sử dụng nh vận tải, ngân hàng, kế toán. Những dịch vụ mới nh nghiên cứu phát triển (R&D), tiếp nhận công nghệ mới, quảng cáo, tiếp thị, thông tin thị trờng, bảo hiểm còn chiếm tỷ…

trọng hết sức khiêm tốn.

Việc hiểu và sử dụng dịch vụ trong hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp là rất cần thiết. Vì vậy, để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, giảm thiểu rủi ro tại thị trờng mới, các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may cần sử dụng các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu vào Trung Cận Đông một cách hợp lý.

2.5. Nâng cao vai trò của các Hiệp hội ngành hàng

Các doanh nghiệp dệt may tập hợp nhau trong Hiệp hội Dệt may. Đây là tổ chức phi Chính phủ, tập hợp và đại diện cho các doanh nghiệp thành viên. Thực tiễn cho thấy: Trong xu thế hội nhập hiện nay, vai trò của Hiệp hội là rất quan trọng và cần thiết trong việc định hớng cho các doanh nghiệp, khi Nhà nớc đã hạn chế can thiệp vào hoạt động kinh doanh.

Đối với thị trờng Trung Cận Đông là thị trờng hiện đang có nhu cầu nhập khẩu lớn về hàng may mặc, Hiệp hội Dệt may cần phối hợp giữa các doanh nghiệp, liên kết các ngành hàng để bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng nớc ngoài, tránh tình trạng "Gà nhà đá nhau" để cho nớc khác "Ng ông đắc lợi".

Để làm đợc điều đó, bên cạnh nỗ lực tự thân của Hiệp hội, Nhà nớc cũng cần sớm ban hành hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động và quy định rõ chức năng, quyền hạn của Hiệp hội.

2.6. Phối hợp chặt chẽ giữa tam giác: Nhà nớc, Hiệp hội, doanh nghiệp

Nh đã phân tích, vai trò của Nhà nớc sẽ tạo ra hành lang pháp lý và môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp chủ động thâm nhập thị tr- ờng. Khi các doanh nghiệp còn hạn chế cả về kinh phí lẫn năng lực, cha thể khai thông đợc thị trờng này thì Nhà nớc lại bàn giao nó cho Hiệp hội ngành nghề. Nh vậy, Hiệp hội Dệt may sẽ có vai trò cầu nối giữa Nhà nớc và hơn 800 doanh nghiệp dệt may trong nớc. Hiệp hội có thể đề xuất, tham mu cho Nhà nớc trong việc ban hành các chính sách, quy định phù hợp với yêu cầu phát triển của ngành.

Một phần của tài liệu một số vấn đề cần lưu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường trung cận đông (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)