III. Những vấn đề cần l uý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông
1. Môi trờng kinh doanh
1.1. Quy mô thị trờng
Với diện tích 8,8 triệu km2, chiếm khoảng 1/20 diện tích thế giới, Trung Cận Đông là một khu vực thị trờng có vai trò quan trọng trong thơng mại quốc tế. Đây cũng là một khu vực thị trờng rộng mở, quy mô lớn (hơn 313 triệu dân), thu nhập quốc dân cao. Theo cách xếp loại thu nhập quốc dân của Ngân hàng Thế giới, tại khu vực này có 4 nớc có thu nhập bình quân đầu ngời trung bình cao ($ 2.975 < GNI/ngời/năm < $ 9.206), bao gồm: Li-băng, Libya, Thổ Nhĩ Kỳ và ảrập Xêút và 4 nớc có thu nhập cao (GNI/ngời/năm > $ 9.206)
gồm: Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất, Ba-ranh, Cô-oét và Qatar. (Tham khảo bảng 2- phụ lục).
1.2. Về sức mua của thị trờng
Sức mua của thị trờng đối với mặt hàng dệt may ở Trung Cận Đông không nhỏ, do thu nhập của dân c tơng đối cao. Tuy nhiên, thói quen tiêu dùng kiểu truyền thống làm cho sự xâm nhập của các mặt hàng mới khá khó khăn, và đòi hỏi phải đầu t cơ bản thật bài bản.
1.3.Về mức độ mở cửa của thị trờng
Cùng với xu thế chung của thế giới là hội nhập kinh tế và tự do hóa th- ơng mại, hiện nay hầu hết các nớc Trung Cận Đông đều đã và đang tiến hành thực hiện chính sách mở cửa và hội nhập với quốc tế. Một số nớc đã bớc vào cơ chế thị trờng tự do từ vài thập kỷ nay (nh: Thổ Nhĩ Kỳ từ những năm 1980). Bên cạnh đó, một số nớc trong khu vực còn duy trì chế độ hạn chế mở cửa bởi nguyên nhân khách quan (cấm vận của Mỹ đối với Libya, Iran, Iraq) và chủ quan (bảo hộ của Nhà nớc đối với hàng tiêu dùng, trong đó có mặt hàng dệt may).
Tất cả những phân tích trên đây giải thích vì sao hiện nay một số nớc vẫn duy trì một chế độ bảo hộ tơng đối cao cho các doanh nghiệp và hàng dệt may đợc sản xuất trong nớc, cũng nh chỉ mở cửa ở mức độ hạn chế cho hàng dệt may nhập khẩu từ nớc ngoài.
1.4. Về bạn hàng
Bạn hàng chủ yếu của các nớc Trung Cận Đông là những nớc phát triển hoặc đang phát triển nhng có tiềm lực lớn nh Mỹ, Nhật, EU, Liên bang Nga, Trung Quốc. Tỷ trọng buôn bán của những nớc này chiếm gần 70% kim ngạch buôn bán của các nớc Trung Cận Đông.
Riêng đối với mặt hàng dệt may, bạn hàng lớn nhất của các nớc Trung Cận Đông là Trung Quốc, ấn Độ, các nớc ASEAN (Thái Lan, Indonesia).
Hiện Việt Nam đã có Hiệp định hợp tác kinh tế, thơng mại với một số nớc trong khu vực Trung Cận Đông (với Iran - tháng 5-1994, với Cô-oét - tháng 5-1995, với Gioóc-đa-ni - tháng 3-1997, với Thổ Nhĩ Kỳ - tháng 8- 1997 ), nh… ng hầu hết không có hiệp định dệt may riêng (hiện ta đang xúc tiến ký kết Hiệp định Dệt may với Thổ Nhĩ Kỳ trong thời gian tới). Chế độ hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang Trung Cận Đông hiện nay mới chỉ áp dụng ở thị trờng Thổ Nhĩ Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ là nớc có Hiệp định liên minh thuế quan với EU, cho phép nớc này đợc tự do xuất khẩu hàng dệt vào EU. Do đó, Thổ Nhĩ Kỳ yêu cầu các nớc phải có quota của nớc bạn thì mới đa đợc hàng dệt may vào EU qua Thổ Nhĩ Kỳ. Cho đến nay, Bộ Thơng mại nớc ta vẫn thực hiện việc giao hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Thổ Nhĩ Kỳ (xem Phụ lục: Thông t số
08/2003/TTLT/BTM/BCN ngày 28-10-2003).
Trong số 29 Cat. dệt may xuất khẩu vào thị trờng Thổ Nhĩ Kỳ, có 26 Cat. đợc thực hiện việc cấp giấy phép xuất khẩu tự động (E/L), trừ các Cat. 6 (quần), Cat. 35 (vải tổng hợp), Cat. 41 (sợi tổng hợp) phải giao hạn ngạch.
Đối với các nớc Trung Cận Đông khác, việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam không gặp trở ngại về hàng rào hạn ngạch và các hàng rào kỹ thuật khắt khe nh ở thị trờng Mỹ, Nhật và EU. Trên thực tế, dệt may cũng là mặt hàng chủ lực lâu nay của Việt Nam trong cơ cấu hàng xuất khẩu vào Trung Cận Đông.
1.6. Về yêu cầu chất lợng, giá cả, bao bì
Tuy không đòi hỏi khắt khe về chất lợng của hàng dệt may nhập khẩu, nhng điều cần chú ý là giá cả phải rẻ và phải có bao bì nhãn mác đẹp, rõ ràng và nhất thiết phải ghi rõ thời gian sản xuất, hạn sử dụng bằng tiếng Anh và
ảrập.
1.7. Về màu sắc và kiểu cách, mẫu mã
Một đặc điểm vô cùng quan trọng mà các doanh nghiệp dệt may nớc ta phải chú ý đến là yếu tố văn hóa trong thói quen tiêu dùng của ngời tiêu dùng bản địa.
Màu sắc của hàng dệt và quần áo của xuất khẩu vào Trung Cận Đông có tính chất đặc trng khá rõ, trong đó màu trắng của sợi bông, màu đen tuyền và xanh lá cây là những màu đợc a chuộng đặc biệt. Màu trắng là màu thiêng liêng trong tín ngỡng Hồi giáo, thể hiện sự tinh khiết, là màu duy nhất đợc mặc trong các buổi cầu nguyện và lễ nghi tôn giáo. Vải vóc màu xanh lá cây thờng đợc dùng để trang trí nhà cửa; đây cũng là màu có trên lá cờ của hầu hết các nớc Hồi giáo Trung Cận Đông. Trong khi đó, quần áo màu đen, chất liệu sợi thô đợc tiêu thụ rất mạnh trong khu vực. Trong các sinh hoạt hàng ngày, phụ nữ các nớc Trung Cận Đông (Iran, Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất,
ảrập Xê út, Iraq) thờng mặc trang phục đen để hạn chế sự thu hút của bản thân mình trong các mối quan hệ xã hội. Tại những nớc tuân thủ đạo Hồi nghiêm ngặt nh Iran, mặc quần áo màu đen khi làm việc còn là quy định bắt buộc.
Yếu tố văn hóa cũng có ảnh hởng lớn đến kiểu cách, mẫu mã của hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng Trung Cận Đông. Tại đây, hàng dệt may a chuộng kiểu cách thiết kế đơn giản, giản tiện, ít trang trí rờm rà. Kiểu dáng ít phụ thuộc vào yếu tố thời trang; mẫu mã kém phong phú.
Nhìn chung, ngời tiêu dùng hàng dệt may Trung Cận Đông tơng đối dễ tính, những yêu cầu của họ về chất lợng, chất liệu và kiểu dáng thiết kế hoàn toàn nằm trong khả năng của các doanh nghiệp dệt may nớc ta.
1.8. Về phơng thức và khả năng thanh toán
Một trong những đặc điểm nổi bật của thị trờng này là phơng thức thanh toán trong thơng mại quốc tế khó khăn, trừ ở một số nớc nh Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất, Cô-oét. Một mặt do hệ thống ngân hàng và các dịch vụ thanh toán còn kém phát triển, mặt khác do sự quản lý trong các lĩnh vực ngân hàng, tài chính, tiền tệ rất chặt chẽ nên đã gây ra những hạn chế lớn, làm giảm tính linh hoạt của các hình thức thanh toán theo phơng thức mở L/C. Thay vào đó, phơng thức thanh toán phổ biến là thanh toán theo CAD (trả tiền sau khi nhận hàng). Theo phơng thức này, ngời mua đặt cọc 25 - 30%. Các công ty Thổ Nhĩ Kỳ thì thờng yêu cầu thanh toán theo phơng thức trả trớc 10%, trả sau 90% còn lại và thờng thanh toán chậm.
Nhìn chung, các nớc trong khu vực có khả năng thanh toán, trong đó đặc biệt dồi dào là UAE. Tuy nhiên, phơng thức thanh toán không an toàn cũng là một lý do khiến các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cha mặn mà với thị trờng Trung Cận Đông và làm giảm kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta vào thị trờng này.
1.9. Về hệ thống phân phối
Do những quy định thành văn (luật pháp) và một số nguyên tắc bất thành văn (phơng pháp kinh doanh của các doanh nghiệp bản địa), kênh phân phối trực tiếp không phát huy đợc hiệu quả ở thị trờng Trung Cận Đông. Trong thực tế, các nớc và các doanh nghiệp mới muốn thâm nhập vào thị trờng này thờng phải thông qua các công ty lớn của nớc sở tại hoặc nớc ngoài; có tr- ờng hợp phải thông qua đến 3 - 4 khâu trung gian thì hàng hóa mới đa đợc vào thị trờng.
1.10. Về điều kiện cạnh tranh
Các tập đoàn kinh tế lớn thờng đặt chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc liên doanh, liên kết với các công ty của nớc sở tại để chiếm lĩnh thị trờng. Sự có mặt của các tập đoàn này một mặt góp phần làm cho cạnh tranh trở nên gay gắt, mặt khác lại làm hạn chế sự thâm nhập vào thị trờng của các công ty mới. Cùng với sự cạnh tranh giữa các tập đoàn là sự cạnh tranh giữa các quốc gia thuộc khối trong việc thu hút đầu t nớc ngoài, cạnh tranh về kinh tế.
Hầu hết các hàng hoá của ta khi đến thị trờng này đều phải thông qua một nớc thứ ba và doanh nghiệp của ta khi ký kết với các đối tác nớc ngoài đều phải qua các đối tác trung gian. Điều này làm giảm rất lớn khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam và đặc biệt là làm cho giá cả cao hơn rất nhiều, giảm tính cạnh tranh của các sản phẩm.
Trong khi đó, để xâm nhập vào thị trờng các nớc Trung Cận Đông, hàng dệt may Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với hàng của Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan Hai yếu tố chính để thành công trong cạnh tranh vẫn là chất l… ợng và giá cả hàng hóa 17- tất cả đều phụ thuộc vào chính nỗ lực của các doanh nghiệp.
17 Cô-oét là thị trờng cạnh tranh khốc liệt về giá. Hiện nay, giá hàng của Việt Nam cao hơn hàng của một số nớc lân cận nh Thái Lan, ấn Độ, Malaysia, Indonesia khoảng 10- 15%, hơn Trung Quốc 20% nớc lân cận nh Thái Lan, ấn Độ, Malaysia, Indonesia khoảng 10- 15%, hơn Trung Quốc 20%
Kết luận
Tuy Trung Cận Đông là một thị trờng đòi hỏi phải có những kỹ năng tiếp cận khá phức tạp, nhng rất nhiều hãng phơng Tây, Mỹ, Trung Quốc vẫn…
coi thị trờng với hơn 300 triệu dân này là một cơ hội làm ăn béo bở.