0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Quy chuẩn sơm

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG CẬN ĐÔNG (Trang 58 -58 )

Triệu sản phẩm Triệu sản phẩm Triệu sản phẩm Triệu sản phẩm 350 210 140 580 480 310 170 780 720 420 300 1.200 4. Kim ngạch XK - Hàng may mặc - Hàng dệt Triệu USD Triệu USD Triệu USD 2.000 1.630 370 3.000 2.200 800 4.000 3.000 1.000

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát ngành Dệt - May đến năm 2010 (Bộ Công nghiệp- Tổng Công ty Dệt May Việt Nam- 1997)

Ngoài việc định hớng phát triển nội lực ngành dệt và may trong nớc, Chính phủ Việt Nam còn đề ra những định hớng cụ thể về việc xuất khẩu hàng dệt may.

Về thị trờng xuất khẩu hàng dệt may

Hiện nay, ngoài những thị trờng truyền thống nh EU, Nhật Bản, kim…

truyền thống nh Nga và Đông Âu cũng đã đợc khôi phục một phần; các thị tr- ờng mới giàu tiềm năng nh Trung Cận Đông, châu Phi, Nam Mỹ cũng đang đ- ợc xúc tiến đã góp phần đa kim ngạch xuất khẩu toàn ngành năm 2002 đạt 2,75 tỷ USD, tăng 40% so với năm 2001.

Việt Nam hiện nay đã tham gia vào các tổ chức dệt may thế giới, Hiệp hội Dệt May ASEAN, ASIA, tham gia vào các chơng trình của Hiệp hội Bông Thế giới tổ chức tại Anh và Mỹ trong thời gian gần đây; hy vọng rằng sự hội nhập này sẽ tạo ra nhiều thuận lợi mới để nớc ta thực hiện chơng trình xúc tiến quốc gia thành công vào một số thị trờng trọng điểm.

Bảng 3.3: Kim ngạch và cơ cấu thị trờng XK vào năm 2005

Thị trờng Kim ngạch 2005 Cơ cấu thị trờng

EU và Thụy Sỹ 1 - 1,2 tỉ USD Chiếm 27% SNG và Đông Âu 0,3 tỉ USD Chiếm 7% Nhật Bản 0,8 - 1 tỉ USD Chiếm 25% Các nớc châu á khác 0,5 tỉ USD Chiếm 10% Bắc Mỹ 1 - 1,2 tỉ USD Chiếm 27% Thị trờng khác 0,5 tỉ USD Chiếm 10%

Nguồn: Định hớng phát triển xuất khẩu 2005, Bộ Thơng mại

Bảng trên cho thấy: Trung Cận Đông nằm trong nhóm các thị trờng nhỏ (chiếm dới 10% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2005). Tuy nhiên, trong số các thị trờng thuộc nhóm này (Nam Mỹ, Trung Cận Đông, châu Phi, v.v) thì Trung Cận Đông vẫn là thị trờng giàu tiềm năng nhất.

Thêm vào đó, việc Canada áp dụng hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may từ Việt Nam và tiếp đây là Mỹ sẽ áp dụng kể từ năm 2004 đã làm giảm đáng kể triển vọng xuất khẩu dệt may của các doanh nghiệp nớc ta vào Bắc Mỹ. Tr- ớc tình hình này, Bộ Thơng mại nớc ta đã có chủ trơng chuyển sang đầu t thích đáng hơn cho các thị trờng phi hạn ngạch, trong đó có Trung Cận Đông (cuộc hội thảo vừa đợc tổ chức vào trung tuần tháng 12-2003).

Về phơng thức xuất khẩu

Phơng thức xuất khẩu cũng sẽ thay đổi dần trong thời gian tới, chuyển từ phơng thức gia công cho nớc ngoài là chủ yếu sang phơng thức mua nguyên liệu bán thành phẩm, xuất khẩu sản phẩm bằng chính thơng hiệu của mình.

Về thơng hiệu hàng dệt may xuất khẩu

Cùng với định hớng nâng cao chất lợng và năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới, áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000 (môi trờng), SA 8000 (về lao động), chúng ta còn khuyến khích xây dựng và quảng bá thơng hiệu hàng hóa. Thơng hiệu và năng lực cạnh tranh quan hệ chặt chẽ với nhau, phụ thuộc lẫn nhau và có ảnh hởng rõ nét đến nhau. Nhiều thơng hiệu nổi tiếng trong nớc đã tự tin bớc ra thế giới nh dệt Thái Tuấn, Việt Tiến (may, dệt), may Nhà Bè, May 10, Dệt Thành Công, Dệt Thắng Lợi, Việt Thắng, dệt kim Đông Xuân.

Tại thị trờng Trung Cận Đông, ngời tiêu dùng đã bắt đầu biết đến sản phẩm may mặc mang thơng hiệu Việt Nam, trong đó tiêu biểu là trờng hợp dệt Thái Tuấn ở thị trờng Dubai.

2. Định hớng đối với thị trờng Trung Cận Đông

"Các quốc gia Trung Cận Đông là một thị trờng "cũ ngời, mới ta", giàu tiềm năng thiên nhiên, độc đáo về văn hóa, ít chịu ảnh hởng của 3 tam giác kinh tế thế giới là Mỹ, Nhật Bản, EU. Trung Cận Đông là một thị trờng còn để ngỏ, hiện thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Vì vậy, xúc tiến hàng dệt may sang thị trờng Trung Cận Đông phải là mục tiêu hàng đầu trong chiến lợc hớng hàng dệt may sang thị trờng phi hạn ngạch" - trích Góp ý về lập Trung tâm Thơng mại Việt Nam tại Dubai của Vụ Xuất Nhập khẩu, Bộ Thơng mại.

Mặc dù có những trở ngại về địa lý, về tàu bè chuyên chở nhng việc thiết lập đợc những kênh tiêu thụ riêng cho hàng hóa của Việt Nam hoặc thành lập một Trung tâm Thơng mại thì sẽ đợc cải thiện đáng kể cán cân th- ơng mại.

Hơn nữa, quan hệ giữa Việt Nam với khu vực Trung Cận Đông, đặc biệt là với Iraq, Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất là mối quan hệ hữu nghị, chia sẻ, cảm thông. Từ góc độ chính trị - ngoại giao, nền thơng mại sẽ có cơ hội nảy nở và phát triển.

Mặc dù đã xác định Trung Cận Đông là một thị trờng cần xúc tiến xuất khẩu, nhng các hoạt động thực tiễn để thực hiện định hớng ấy còn rất ít và thiếu hiệu quả. Một mặt do khoảng cách xa xôi khiến các nhà lãnh đạo Nhà n- ớc và Bộ thơng mại còn hạn chế việc thăm quan tìm hiểu thị trờng (Gần đây, những chuyến thăm của Việt Nam đến khu vực này là: chuyến thăm của Phó Chủ tịch nớc Nguyễn Thị Bình đến Iraq và của Bộ trởng Thơng mại Trơng Đình Tuyển đến Dubai, Iraq đều trong năm 2002), mặt khác các doanh nghiệp còn dè dặt với các cơ hội làm ăn ở đây (nguyên nhân thiếu thông tin là nguyên nhân quan trọng nhất).

Trong lĩnh vực hợp tác kinh tế, Việt Nam mới xây dựng đợc hai trung tâm thơng mại (ở Dubai tháng 6-2003 và Cô-oét tháng 3-2002). Đó là nơi duy nhất giới thiệu đợc hàng hóa của Việt Nam đến với ngời tiêu dùng Trung Cận Đông.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG CẬN ĐÔNG (Trang 58 -58 )

×