0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Đối với ngành dệt may (Hiệp hội ngành nghề, doanh nghiệp)

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG CẬN ĐÔNG (Trang 66 -66 )

II. Đề xuất và giải pháp

2. Đối với ngành dệt may (Hiệp hội ngành nghề, doanh nghiệp)

Trong thời đại hiện nay, thông tin là chìa khóa dẫn đến thành công. Có hai mảng thông tin rất cần cho các doanh nghiệp là: mảng thông tin liên quan đến những thay đổi trong chính sách của Nhà nớc và mảng thông tin về thị tr- ờng nớc ngoài.

Đối với Trung Cận Đông là thị trờng mới, khó thâm nhập và tiềm ẩn nhiều rủi ro, các doanh nghiệp cần biết thêm các thông tin về những quy định riêng của bạn đối với Việt Nam.

Nguồn cung cấp thông tin gồm có: Bộ Thơng mại và các Vụ liên quan, các tổ chức ngành nghề, các tổ chức hoạt động dịch vụ cung cấp thông tin (nh Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, Trung tâm thông tin - Bộ Thơng mại). Ngoài ra, các doanh nghiệp còn có thể khai thác thông tin từ các đại sứ quán. Cách tốt nhất là doanh nghiệp nên tiếp cận thông tin kể cả mạng tin trong nớc và mạng tin nớc ngoài để xử lý kịp thời những thông tin sai lệch. Phải thừa nhận rằng Trung Cận Đông là thị trờng mà doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam còn thiếu thông tin trầm trọng.

2.2. Tăng cờng tiếp xúc với thị trờng, qua Trung tâm thơng mại, Hội chợ th-ơng mại ơng mại

Đối với thị trờng Trung Cận Đông hiện nay, các doanh nghiệp dệt may của ta đã xuất khẩu đợc một số mặt hàng nhất định nhng kim ngạch còn quá nhỏ bé. Hơn nữa, ta lại thờng xuất khẩu qua các công ty trung gian, vì vậy hiệu quả kinh tế cha cao.

Để hạn chế tình trạng này, cần tìm cách tiếp xúc trực tiếp với các doanh nghiệp có nhu cầu của nớc sở tại thông qua các hình thức hội chợ, triển lãm, trung tâm thơng mại và tranh thủ tiếp xúc doanh nghiệp bạn bằng cách mời họ sang thăm Việt Nam.

Sau sự kiện khủng bố nớc Mỹ ngày 11/9, có một xu thế mới trong tâm lý giới thơng gia Trung Cận Đông (đặc biệt là những nớc có quan hệ thơng mại rất chặt chẽ với Mỹ nh Cô-oét). Đó là xu hớng quay về làm ăn và quan hệ nhiều hơn với các nớc thuộc khối ảrập và các nớc châu á. Thể hiện cụ thể là ngày càng nhiều ngời ảrập nói chung và Cô-oét nói riêng đi du lịch tránh nóng kết hợp thăm dò thị trờng tại các nớc Đông Nam á (Thái Lan, Malaysia,

Indonesia, Philippines) trong mùa hè vừa qua. Việt Nam cũng bắt đầu đợc bạn quan tâm21. Ta cần phải tận dụng tốt cơ hội thuận lợi này.

2.3. Nâng cao khả năng cạnh tranh cấp doanh nghiệp

Để từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam tại thị trờng Trung Cận Đông, các doanh nghiệp xuất khẩu ở nớc ta cần áp dụng các giải pháp sau: Nâng cao năng lực của lãnh đạo, sử dụng hiệu quả mọi sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc, v.v…

Thị trờng Trung Cận Đông không có đòi hỏi khắt khe về tiêu chuẩn chất lợng mà trái lại còn khá dễ tính. Thông qua Trung tâm Thơng mại Việt Nam tại Cô-oét và Dubai, chúng ta nhận đợc đánh giá khá tích cực của ngời tiêu dùng bản địa: chất lợng hàng của Việt Nam khá tốt, hàng đẹp, có thể cạnh tranh đợc. Tuy nhiên, khách hàng đánh giá thấp công tác đóng gói bao bì và nhãn hiệu sản phẩm, các khâu hoàn thiện sản phẩm (nh lau chùi trớc khi đóng gói).

Hoạt động Marketing cho hàng xuất khẩu cũng cha đợc đầu t đúng mức, kể cả các lô hàng mẫu cũng không đáp ứng đợc các tiêu chuẩn thơng mại (commercial standards). Khách hàng cho rằng các doanh nghiệp Việt Nam phải cải tiến khâu đóng gói xuất khẩu, bao bì nhãn mác phải có đủ các thông tin thiết thực về kích cỡ, màu sắc, giá cả; phải ra các sách hớng dẫn sử dụng để theo kịp và xứng đáng với chất lợng sản phẩm.

Nếu làm tốt đợc những nhiệm vụ trên, khả năng cạnh tranh của hàng dệt may mới tăng lên đáng kể.

2.4. Sử dụng hiệu quả các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu

Thứ nhất, dịch vụ thông tin: Hiện công tác thông tin tìm hiểu thị trờng của hầu hết các doanh nghiệp nớc ta đều rất yếu. Cha có một doanh nghiệp nào thiết lập đợc đại diện thơng mại ở khu vực Trung Cận Đông. Hạn chế này đã ảnh hởng đến khả năng tiếp thu những phản ứng và thay đổi của thị trờng cũng nh thông tin về thời trang thế giới. Chính vì vậy, sử dụng dịch vụ thông tin để hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu là không thể thiếu.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG CẬN ĐÔNG (Trang 66 -66 )

×