Yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu một số vấn đề cần lưu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường trung cận đông (Trang 25)

Phần này sẽ khái quát một số yếu tố thị trờng thuận lợi và khó khăn cho xuất khẩu hàng

ệt may của Việt Nam vào khu vực Trung Cận Đông; và đánh giá khả năng phát triển trong tơng lai.

2.1. Những thvận lợi

T‰ứ nhất, hầu hết các nớc Trung Cận Đông hiện nay đều thực hiệnEúhính sách mở cửa hội nhập và tự do hoá thơng mại. Việt Nam đã có mối quan hệ ngoại giao với hầu hết tất cả các nớc trong khu vực này; một số nớc có quan hệ hữu hảo và nồng thắm. Về kinh tế, nớc ta đã ký Hiệp định th- ơng mại với 8 nớc thuộc thị trờng Tr%ng Cận Đông và đang xúc tiến để tiến hành kýÊkết Hiệp địnỹ Thơng mại với một số nớc còn lại vào thời gian tới.

Thứ hai, về nhu cầu thị trờng

Đối với ngành dệt may, những tiêu chuẩ/ quan trọng đối với một thị tr- ờng là dân số đông, thu nhôp quốc dĂn cao, thị hiếu thời trang định hình rõ nét. Có thể nói, thị trờng Trung Cận Đông hội tụ khá đầy đủ các lợi thế này. Với dân số khoảng 313 triệu ngời, tỷ lệ dân sống ở thành thị cao (trung bình 80,9%) (tham khảo bảng 1-phụ lục) . Khu vực này có nhu cầu lớn về hàng dệt và may mặc nhập khẩu, để bù đắp sự thiếu hụt mà ngành dệt may nội địa cha đáp ứng đợc.

Căn cứ vào đặc điểm của cơ cấu kinh tế các nớc Trung Cận Đông, ta thấy rằng những mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu đều là những mặt hàng mà bạn đang có nhu cầu nhập khẩu cao. Cùng với gạo, hàng dệt may đang là mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam vào khu vực này.

Thứ ba, về tiêu chuẩn chất lợng

So với thị trờng thuộc các nớc phát triển thì yêu cầu về các tiêu chuẩn chất lợng đối với hàng hoá nhập khẩu vào Trung Đông dễ đáp ứng hơn. Đây là một lợi thế rất lớn, phù hợp với khả năng và trình độ sản xuất của ta.

Thứ t, về hàng rào thuế quan

Hàng dệt may nhập khẩu vào Trung Cận Đông bị đánh thuế khá thấp (trung bình 4%).

Tóm lại, những thuận lợi cơ bản của ta trong việc phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại với các nớc Trung Cận Đông là các nớc này đang mở cửa hội nhập, ta đã có quan hệ ngoại giao làm cơ sở cho việc phát triển thơng mại với hầu hết các nớc, đã ký kết đợc một số các Hiệp định Thơng mại. Về ngoại giao, ta đã có quan hệ ở cấp đại sứ; về thơng mại. ta cũng đã đặt một số cơ quan đại diện thơng mại tại các quốc gia trong khu vực, hàng dệt may của ta đã bớc đầu có mặt tại thị trờng này.

2.2. Những khó khăn

Tuy có một số thuận lợi nhất định, song việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may nói riêng và việc phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam với thị trờng Trung Cận Đông còn nhiều khó khăn.

Thứ nhất, cạnh tranh bất lợi

Hiện tại, các doanh nghiệp có mặt trên khu vực thị trờng này là các tập đoàn kinh tế lớn. Với tiềm lực tài chính và kinh nghiệm chiếm lĩnh thị trờng của mình, các tập đoàn này đã tạo ra đợc thế vững chắc trên thị trờng. Sự cạnh tranh diễn ra giữa các tập đoàn có mặt trên thị trờng diễn ra rất gay gắt.

Cùng với sự cạnh tranh giữa các tập đoàn là sự cạnh tranh giữa các quốc gia thuộc khối trong việc thu hút đầu t nớc ngoài, cạnh tranh về kinh tế cùng với các mâu thuẫn về vấn đề tôn giáo và sắc tộc nên chiến tranh và xung đột liên tiếp xảy ra giữa các quốc gia và trong nội bộ từng nớc. Chiến tranh và xung đột đã làm hạn chế rất lớn đến khả năng phát triển kinh tế và ngoại th- ơng của các quốc gia, đồng thời hạn chế khả năng thâm nhập của doanh nghiệp các nớc bên ngoài, trong đó có các doanh nghiệp của ta.

Có nhiều lý do khiến hàng hóa của ta cạnh tranh bất lợi về giá: chi phí vận tải đội giá bán lên cao, chi phí cho đại lý hoặc các công ty trung gian (có khi là hai hoặc ba công ty khác nhau), v.v…

Thứ hai, thiếu thông tin về thị trờng

Một khó khăn khác trong việc phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại của ta đối với thị trờng Trung Cận Đông là việc thiếu các thông tin về thị tr- ờng. Việt Nam mới chỉ đặt đại diện thơng mại của mình ở một số nớc (Ai Cập,

Cô-oét, Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất, Thổ Nhĩ Kỳ, Iraq). Do không có thông tin chính xác từ phía thị trờng, nên các doanh nghiệp Việt Nam không dễ dàng có đợc một chiến lợc kinh doanh phù hợp với đặc điểm của thị trờng.

Thêm vào đó, về mặt khách quan, cả Thơng vụ Việt Nam tại Trung Cận Đông và bản thân mỗi doanh nghiệp cũng gặp khó khăn trong việc xử lý thông tin, vì hầu hết các nguồn cung cấp chính thức từ phía nớc bạn đều bằng tiếng

ảrập. Các nguồn thông tin khác bằng tiếng Anh thì cũng có, song thông tin có chất lợng và "đáng giá" thì không dễ gì có đợc.

Thứ ba, về khả năng tiếp cận thị trờng yếu kém

Hầu hết các hàng hoá của ta khi đến thị trờng này đều phải thông qua một nớc thứ ba. Doanh nghiệp của ta khi ký kết với các đối tác Trung Cận Đông đều phải qua các đối tác trung gian (thờng là các công ty đã có chỗ đứng và kinh nghiệm làm ăn tại thị trờng Trung Cận Đông).

Thứ t, thiếu các u đãi thơng mại

Trong số các Hiệp định Thơng mại đã ký giữa Việt Nam với các quốc gia thuộc thị trờng Trung Cận Đông, thoả thuận MFN còn rất ít. Do cha đợc h- ởng chế độ tối huệ quốc, sự thâm nhập hàng hoá của ta vào thị trờng này còn gặp khó khăn đáng kể.

Thứ năm, khoảng cách địa lý xa xôi

Một yếu tố khác góp phần làm giảm khả năng cạnh tranh đối với mặt hàng dệt may xuất khẩu của ta là do điều kiện cách xa về mặt địa lý nên phải chịu chi phí vận chuyển cao. Bên cạnh đó, chi phí để nghiên cứu thị trờng cũng nh các hoạt động xúc tiến thơng mại khác rất tốn kém.

Thứ sáu, vấn đề thanh toán còn nhiều bất cập

Chỉ một số rất ít các nớc Trung Cận Đông có hệ thống ngân hàng phát triển, đáng kể chỉ có Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất, do đó dịch vụ hỗ trợ thanh toán quốc tế còn cha thuận tiện. Về phía doanh nghiệp, phần lớn trong số họ lại yêu cầu thanh toán chậm (phơng thức CAD, thay vì phơng thức mở L/C phổ biến). Các doanh nghiệp của ta thì còn hạn chế về nguồn vốn, nên cha thể tìm đợc tiếng nói chung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại, phân tích trên đây giúp ta thấy rằng việc phát triển quan hệ kinh tế thơng mại, cụ thể là nâng cao kim ngạch xuất khẩu của ta vào khu thị trờng này hiện tại và trong tơng lai gần sẽ còn gặp nhiều khó khăn. Năm 2000, tổng kim ngạch XNK giữa ta với các nớc thuộc khu vực Trung Đông là 616,3 triệu USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu là 420,8 triệu USD và kim ngạch nhập khẩu là 195,5 triệu USD; ta xuất siêu 235,3 triệu USD. Tuy nhiên, kết quả khiêm tốn này cha xứng với tiềm năng thực sự của quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và các nớc.

Để hình dung một cách tơng đối rõ nét về quan hệ thơng mại giữa Việt Nam với khu vực thị trờng Trung Cận Đông, phần tiếp theo của đề tài nêu lên thực trạng về kim ngạch, cơ cấu và phơng thức xuất khẩu vào Trung Cận Đông trong thời gian qua và dự báo sơ bộ cho thời kỳ 2001 - 2010.

Một phần của tài liệu một số vấn đề cần lưu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường trung cận đông (Trang 25)