Tình hình xuất khẩu

Một phần của tài liệu một số vấn đề cần lưu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường trung cận đông (Trang 29)

1. Kim ngạch xuất khẩu, tốc độ tăng trởng xuất khẩu

Mặc dù quan hệ thơng mại giữa Việt Nam với Trung Cận Đông mới chỉ đạt những kết quả rất khiêm tốn, nhng các doanh nghiệp nớc ta và các doanh nghiệp của thị trờng này đã có quá trình thâm nhập, tìm hiểu lẫn nhau thông qua các cuộc hội chợ triển lãm, nghiên cứu thị trờng, và đặc biệt là có lịch sử hợp tác làm ăn giữa các Chính phủ.

Bảng 2.2: Kim ngạch XNK giữa VN với Trung Cận Đông Giai đoạn 1996 - 2000 Đơn vị: 1.000 USD 1996 1997 1998 1999 2000 Tốc độ tăng trởng TB (%/năm) Việt Nam XK 198.98 7 197.62 0 258.25 5 307.37 6 420.767 20,6 Việt Nam NK 208.86 1 272.11 1 225.19 8 348.38 0 195.514 -1,6 Cán cân TM -9.874 -74.491 33.057 -41.004 225.253

Bảng trên cho thấy: về số tuyệt đối, cán cân thơng mại trồi sụt thất th- ờng (vì nền kinh tế các nớc Trung Cận Đông phụ thuộc rất lớn vào giá dầu mỏ trên thị trờng thế giới). Tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này rất khả quan (20,6%/năm) trong suốt giai đoạn 1996-2000, kim ngạch nhập khẩu giảm. Nh vậy là Việt Nam có lợi thế khi xuất khẩu vào thị trờng Trung Cận Đông.

Tuy nhiên, xét trên cơ cấu thị trờng xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng, Trung Cận Đông vẫn chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn.

Lịch sử xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các nớc Trung Cận Đông bắt đầu khá muộn (khoảng từ năm 1992-1993) và cha có những mốc đáng kể ghi nhận sự tăng trởng về giá trị xuất khẩu. Mặc dù vậy, trong một số năm gần đây, hàng dệt may xuất khẩu của nớc ta vào thị trờng Trung Cận Đông đã chuyển hớng tập trung sang một số nớc trọng tâm và tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu.

Điển hình là Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất. Kim ngạch xuất khẩu dệt may vào UAE của Việt Nam trong cả năm 1996 là 623.000 USD (năm 1995) 15, đến năm 2002 đã tăng lên hơn 4,6 triệu USD (xem bảng dới đây). Nhờ các nỗ lực xúc tiến ở cấp quốc gia, hàng dệt may của ta đã thâm nhập ngày càng vững chắc vào thị trờng này, và đã chọn trung tâm kinh tế Dubai của UAE làm thị trờng trọng điểm. Hàng dệt may của ta ở đây có đợc trng bày tại khu Trung tâm Thơng mại Việt Nam- trung tâm lớn nhất của nớc ta tại Trung Cận Đông.

Bảng 2.3: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào một số nớc Trung Cận Đông

Đơn vị: USD Năm Kim ngạch xuất khẩu UAE Ai Cập Iraq Thổ Nhĩ Kỳ 2001 Dệt may (a) 1.480.689 741.072 3.774.303 1.353.376 Tổng KN (b) 33.133.326 28.574.36 9 405.473.237 11.656.202 15 Nguồn: Chuyên đề nghiên cứu kinh tế t nhân số 7 của MDPF: "Ngành may mặc Việt Nam: Gia tăng giá trị", 2000, trang 143

Tỷ trọng a/b 4,47% 2,59 % 9,3% 11,61% 2002 Dệt may (a) 4.644.786 … 3.000.001 1.521.511 Tổng KN (b) 40.853.096 … 439.234.653 23.563.764 Tỷ trọng a/b 11,37% … 0,68% 6,46% 8 tháng đầu 2003 Dệt may (a) 3.441.027 … 29.390.111 1.573.341 Tổng KN (b) 36.165.194 … 102.772.453 21.374.988 Tỷ trọng a/b 9,5% … 28,6% 7,3%

Nguồn: Báo cáo của Tổng cục Hải quan gửi Bộ Thơng mại

Theo dự báo của Bộ Thơng mại, hàng dệt may xuất khẩu vào hai tiểu thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông sẽ đạt kim ngạch 100 triệu USD vào năm 2005 và 250 triệu USD vào năm 2010. Đây cũng sẽ là mặt hàng xuất khẩu chủ lực thứ hai, chỉ sau gạo.

2. Cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu

Trong số các mặt hàng dệt may, loại hàng đợc tiêu thụ nhiều là quần áo may sẵn. Riêng đối với Thổ Nhĩ Kỳ, nớc có ngành dệt may phát triển ở trình độ khá cao, chất lợng nguồn nguyên liệu tốt thì mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu (vải, sợi) hoặc có giá trị thấp (găng tay, bít tất, jacket, quần áo lót). Thổ Nhĩ Kỳ quản lý hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam bằng hạn ngạch đối với 3 loại Cat: Cat. 6 (quần), Cat. 35 (vải tổng hợp), Cat. 41 (sợi tổng hợp).

Trong số các phơng thức xuất khẩu hàng dệt may phổ biến ở nớc ta hiện nay: phơng thức gia công theo đơn hàng của nớc ngoài; phơng thức nhập khẩu nguyên liệu - bán thành phẩm; và phơng thức sử dụng nguyên phụ liệu trong nớc để sản xuất hàng xuất khẩu thì phơng thức thứ 3 đợc áp dụng nhiều đối với thị trờng Trung Cận Đông.

Phơng thức này mới chỉ đang ở giai đoạn đầu áp dụng. Những năm gần đây, song song với việc nhập khẩu nguyên phụ liệu từ nớc ngoài, chúng ta đã bắt đầu sử dụng nguyên liệu nội địa để sản xuất hàng xuất khẩu 16.

Có thể nói rằng thị trờng hàng dệt may nhập khẩu vào Trung Cận Đông cha phải là một thị trờng có tính định hình rõ nét; Việt Nam cha có những đơn đặt hàng lớn trực tiếp nên các doanh nghiệp hầu nh không bị áp đặt lựa chọn phơng thức xuất khẩu nào. Tuy nhiên, trong tơng lai gần, các doanh nghiệp của ta nên chọn phơng thức may gia công CMT (Cắt - May - Hoàn thiện), thứ nhất là do cha có hiểu biết thật cụ thể về thị hiếu tiêu dùng và yêu cầu của thị trờng về nguyên liệu, thứ hai là không phải lo khâu tiêu thụ (thị trờng Trung Cận Đông có những quy định về hệ thống phân phối trung gian, rất khó cho một doanh nghiệp mới xâm nhập đợc bằng kênh phân phối trực tiếp).

4. Khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng Trung Cận Đông cạnh tranh trên thị trờng Trung Cận Đông

Khả năng cạnh tranh của hàng hóa trên một thị trờng có ảnh hởng rất lớn tới kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đó. Tại Trung Cận Đông, mặt hàng dệt may của Việt Nam có giá trị xuất khẩu khiêm tốn nh vậy vì cả yếu tố chủ quan (năng lực cạnh tranh của ngành, của từng doanh nghiệp) và yếu tố khách quan (thực lực của các đối thủ cạnh tranh). Tại khu vực thị trờng này, hai nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất, đồng thời là đối thủ cạnh tranh đáng kể nhất đối với nớc ta là Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Quốc.

16

Một móc xích quan trọng là sản phẩm của ngành dệt đã bớc đầu cung cấp đợc cho ngành may trong nớc. Có thể kể đến May Thăng Long - Dệt 8/3; May Đức Giang - Dệt Việt Thắng, Dệt Nam Định; May 10 - Dệt Việt Thắng.

4.1. Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ vừa là nớc nhập khẩu hàng dệt may từ một số nớc (trong đó có Việt Nam), vừa là nhà xuất khẩu mặt hàng này rất lớn. Tại thị trờng Trung Cận Đông, không thể phủ định rằng, trên "sân nhà", khó có đối thủ nào có thể cạnh tranh đợc bình đẳng với Thổ Nhĩ Kỳ, nhất là với u thế của một nớc có 99,8% dân số theo đạo Hồi nên hiểu rất rõ thị hiếu tiêu dùng của ngời Hồi giáo bản địa, thông thạo về luật pháp - chính sách, không gặp trở ngại về ngôn ngữ ảrập, vô cùng thuận lợi trong khâu vận chuyển, v.v.

4.2. Trung Quốc

Có thể nói, hàng dệt may Trung Quốc vợt trội hơn hàng của Việt Nam về mọi mặt. Những lợi thế mà Việt Nam có (giá nhân công rẻ, truyền thống tằm-tơ-canh-cửi, chính sách hỗ trợ xuất khẩu của Nhà nớc ) thì Trung Quốc…

cũng có. Ngoài ra, nớc này còn có những điểm mạnh và cơ hội mà Việt Nam cha thể nào sánh đợc.

Tại thị trờng Trung Cận Đông, hàng dệt may của Trung Quốc đã có từ lâu. Con đờng tơ lụa từ Trung Quốc tới Trung Đông thời cổ đại đã tạo cho nớc này một lợi thế vô song về tuyến đờng vận chuyển, bạn hàng, có nhiều kinh nghiệm thực tế, hơn nữa lại đã chiếm đợc cảm tình của ngời tiêu dùng bản địa, v.v Tại Dubai, thị tr… ờng xúc tiến trọng điểm của nớc ta hiện nay trong khu vực Trung Cận Đông, Trung Quốc là nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất. Trung Quốc hiện cũng đang giữ vị trí số 1 trong số các nhà xuất khẩu vào Dubai (Tham khảo bảng 11- phụ lục).

Một phần của tài liệu một số vấn đề cần lưu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường trung cận đông (Trang 29)