1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá - vấn đề cần quan tâm khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trường nước ngoài

82 376 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 278 KB

Nội dung

Lời mở đầu Trong thời kỳ phát triển của nền kinh tế trí thức, sự phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào trình độ phát triển trí tuệ của con ngời, hàm lợng công nghệ trong sản phẩm có vai trò ngày càng rất quan trọng. Do vậy, quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả quyền liên quan đang thực sự trở thành một yếu tố cơ bản trong thơng mại quốc tế. Đồng thời hiện tợng vi phạm sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu công nghiệp nói riêng cũng lại gia tăng nhanh chóng. Vì thế vấn đề bảo hộ các quyền sở hữu công nghiệp đã trở thành một vấn đề tối cần thiết đối với chủ sở hữu cũng nh đối với quốc gia và toàn xã hội. Hơn nữa, trong xu thế thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, việc mở cửa biên giới phổ cập hoá cạnh tranh khiến cho bảo hộ quyền sở công nghiệp đã không còn bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà bắt buộc phải có sự tham gia của nhiều nớc trên thế giới. Xu thế cạnh tranh, toàn cầu hoá khu vực hoá hội nhập nền kinh tế thế giới là xu thế tất yếu Việt Nam không thể không tham gia vào quá trình này. Hiện nay Việt Nam đang trong những bớc đầu tiên trên con đờng hội nhập kinh tế. Điều này thể hiện rất rõ trong chiến lợc thâm nhập thị trờng nớc ngoài xu thế hớng về xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam. Trong quá trình mở rộng thị trờng, vấn đề bảo hộ các quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến bản quyền sản phẩm nhãn hiệu hàng hoá đã trở thành một vấn để hết sức quan trọng, đó không chỉ là yêu cầu tất yếu khi hội nhập mà đó là cơ sở pháp lý vững chắc để các doanh nghiệp Việt Nam bảo vệ quyền lợi, uy tín của mình trên thị trờng nớc ngoài cũng nh tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cha nhận thức đ- ợc đầy đủ tầm quan trọng của việc bảo hộ bản quyền sản phẩm nhãn hiệu hàng hoá. Do đó, nhiều trờng hợp vi phạm bản quyền sản phẩm nh ăn cắp kiểu dáng, vi phạm xuất xứ hàng hoá đặc biệt là vi phạm nhãn hiệu hàng hoá của Việt Nam đã xảy ra trên thế giới. Vấn đề bảo hộ các quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến bản quyền sản phẩm nhãn hiệu hàng hóa đã thực sự trở thành vấn đề đáng để cho các doanh nghiệp Việt Nam lu tâm. Từ nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo hộ bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá với mong muốn đi sâu tìm hiểu về vấn đề nóng bỏng và hết sức lý thú này để hiểu rõ hơn về bản quyền sản phẩm nhãn hiệu hàng hoá trong thực tiễn hoạt động xuất khẩu hàng hoá Việt Nam cũng nh những kiến thức có liên quan, em đã mạnh dạn chọn đề tài Bản quyền sản phẩm và 1 nhãn hiệu hàng hoá - vấn đề cần quan tâm khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp đại học của mình. Với đề tài này, ngoài phần mở bài kết luận, khoá luận đợc chia thành 3 chơng nh sau: - Chơng 1: Những lý luận chung liên quan đến bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá - Chơng 2: Vấn đề về bản quyền sản phẩm nhãn hiệu hàng hoá trong thực tiễn hoạt động xuất khẩu hàng hoá Việt Nam - Chơng 3: Một số giải pháp cho vấn đề bản quyền sản phẩm nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam ở nớc ngoài. Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về đề tài nói trên, em đã nhận đợc sự chỉ bảo, hớng dẫn tận tình của PGS.TS Lê Đình Tờng của sự giúp đỡ của bạn bè. Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu là một vấn đề còn khá mới mẻ, trong khi đó việc tìm kiếm, thu thập thông tin tài liệu còn rất nhiều khó khăn, những tài liệu này còn cha tập trung, mới chỉ có những thông tin rời rạc phân tán; hơn nữa là một sinh viên sắp tốt nghiệp đang ở những bớc ban đầu trong nghiên cứu khoa học, do vậy khó tránh khỏi những thiếu sót hạn chế trong khoá luận. Với lòng biết ơn sâu sắc, em mong nhận đợc những ý kiến chỉ bảo quý báu của thầy cô cũng nh bạnđể em có thể nhận thức đầy đủ hơn về vấn để mà em nghiên cứu. Chơng 1 Những lý luận chung liên quan đến bản quyền sản phẩm nhãn hiệu hàng hoá 1. Những khái niệm về quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến bản quyền sản phẩm nhãn hiệu hàng hoá 1.1. Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến bản quyền sản phẩm Quyền sở hữu công nghiệp Điều 780 BLDS định nghĩa: Quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu cá nhân đối với giải pháp, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, quyền sử dụng đối với tên gọi xuất xứ của hàng hoá quyền sở hữu đối với đối tợng khác do pháp luật quy định 2 Theo công ớc Paris (Điều 1), Sở hữu công nghiệp không những chỉ áp dụng cho công nghiệp thơng mại theo đúng nghĩa của nó mà còn cho tất cả các sản phẩm công nghiệp sản phẩm tự nhiên Chủ thể của quyền sở hữu công nghiệp Tác giả: Tác giả đồng tác giả là ngời đã tạo ra các tác phẩm trí tuệ đợc thể hiện dới dạng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp (Đ779BLDS) Tác giả là ngời sáng tạo là chủ thể của quan hệ pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp. Sự sáng tạo của tác giả đợc chứng minh bằng chính nội dung khoa học của đối tợng sở hữu công nghiệp mà tác giả đã tạo ra. Chủ sở hữu các đối t ợng công nghiệp Chủ sở hữu các đối tợng công nghiệp là cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp hoặc chuyển giao văn bằng bảo hộ sáng chế, giải giáp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và các đối tợng sở hữu công nghiệp khác. Ng ời có quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hoá Theo điều 795 của Bộ luật dân sự, cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác đ- ợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ tên gọi xuất xứ hàng hoá là ngời có thẩm quyền sử dụng hợp pháp tên gọi xuất xứ hàng hoá đó. Khách thể của quyền sở hữu công nghiệp Việc xác định khách thể của quan hệ pháp luật trong bảo hộ công nghiệp nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của chủ thể tham gia vào quan hệ đó. Khách thể của quyền sở hữu công nghiệp là kết quả của hoạt động sáng tạo thể hiện bằng các đối tợng sở hữu công nghiệp. Thực chất đối tợng đợc bảo hộ ở đây là lợi ích kinh tế của chủ sở hữu công nghiệp, ngời có quyền sử dụng các đối tợng sở hữu công nghiệp, tuy nhiên phải phù hợp với lợi ích xã hội. Sáng chế giải pháp hữu ích. Sáng chế là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong lĩnh vực kinh tế-xã hội. (Đ782 BLDS) 3 Giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế- xã hội. (Đ783 BLDS) Nh vậy sáng chế giải pháp hữu ích phải có tính chất mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giơí. Tính mới ở đây phải đợc hiểu là tới lúc nộp đơn xin bảo hộ, cha có ai sử dụng nó một cách rõ ràng hay đã công bố. Chúng phải có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội. Đây là điểm khác so với phát minh khoa học. Ngoài ra sáng chế còn phải có trình độ sáng tạo tức là phải là một tiến bộ về kỹ thuật so với trình độ chung của thế giới. Kiểu dáng công nghiệp Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, đợc thể hiện bằng đờng nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp giữa những yếu tố đó, có tính mới so với thể giới dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.(Đ784 BLDS) Một kiểu dáng công nghiệp đợc coi là mới nếu nó khác biệt cơ bản so với các kiểu dáng công nghiệp tơng tự cha đợc sử dụng ở đâu, bằng bất cứ hình thức nào trên thế giới. Theo công ớc Paris(1976), trờng hợp một kiểu dáng đợc trình bày tại một cuộc triển lãm quốc tế đợc công nhận trớc ngày nộp đơn thì kiểu dáng công nghiệp đó vẫn đợc coi là mới nếu trong vòng sáu tháng kể từ ngày bắt đầu triển lãm, đơn đăng ký bảo hộ đợc nộp tới cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Tên gọi xuất xứ hàng hóa. Tên gọi xuất xứ hàng hoá là tên địa lý của nớc, địa phơng dùng để chỉ xuất xứ của một mặt hàng từ nớc địa phơng đó với điều kiện những mặt hàng này có các tính chất, chất lợng đặc thù dựa trên điều kiện địa lý độc đáo u việt, bao gồm các yếu tố tự nhiên, con ngời hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó. (Đ786 BLDS) Tên gọi xuất xứ của hàng hoá đợc xem nh là một đối tợng đặc biệt của sở hữu trí tuệ đợc pháp luật bảo hộ. Tên gọi xuất xứ hàng hoá không phải là nhãn hiệu thơng mại, tên gọi xuất xứ hàng hoá đợc gắn với những mặt hàng có tính chất đặc thù xuất phát từ các yếu tố độc đáo của địa lý, con ngời địa phơng mà tên gọi xuất xứ hàng hoá chỉ dẫn. Nhãn hiệu hàng hoá 4 Nhãn hiệu hàng hoá là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hoá có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết nối các yếu tố đó đợc thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc. (Đ785 BLDS) Thực chất nhãn hiệu hàng hoá không phải một hoạt động trí tuệ, nó chỉ là những dấu hiệusẵn trong tài sản chung của cộng đồng, đợc cá nhân, pháp nhân chọn để đánh dấu hàng hoá,dịch vụ của mình. Tuy vậy, việc sử dụng nó- đại diện cho uy tín của cá nhân, pháp nhân-tạo nên giá trị kinh tế, thơng mại. Nh vậy nó là biểu trng cho năng lực thành tích của một cơ sở sản xuất, kinh doanh về một loại hàng hoá hay dịch vụ. Hiện nay tình trạng nhãn hiệu hàng hoá của Việt Nam bị vi phạm ở nớc ngoài là rất nhiều đây thực sự là vấn đề đợc các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay rất quan tâm khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài. Cho nên đi sâu tìm hiểu hơn về vấn đề này là rất cần thiết. 2.1. Những khái niệm về nhãn hiệu hàng hoá Khái niệm nhãn hiệu hàng hoá. Theo công ớc Paris 1983 về bảo hộ sở hữu công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá đợc coi là một trong các đối tợng sở hữu công nghiệp. Nhng khái niệm nhãn hiệu hàng hoá theo pháp luật các nớc trên thế giới là hoàn toàn không đồng nhất, mỗi quốc gia đều đa ra khái niệm riêng trong pháp luật nớc mình. Chẳng hạn, theo đạo luật nhãn hiệu hàng hoá Trademark ACT B.E.2534 của Thái Lan, nhãn hiệu đợc hiểu là những hình ảnh, tên, từ ngữ, chữ cái chữ ký hoặc sự kết hợp các màu sắc, hình dáng vật thể hoặc bất cứ sự kết hợp nào của những yếu tố trên. Theo luật nhãn hiệu hàng hoá của Mỹ, nhãn hiệu hàng hoá có thể là từ, ngữ, dấu hiệu hay hình vẽ, hoặc sự kết hợp của từ, ngữ, dấu hiệu hay hình vẽ xác định phân biệt nguồn gốc của hàng hoá hoặc dịch vụ của ngời này với ngời khác. Pháp lại đa ra một định nghĩa khác về nhãn hiệu hàng hoá trong Bộ luật sở hữu công nghiệp 1991: nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu thơng mại hay nhãn hiệu dịch vụ là một dấu hiệu đợc thể hiện bằng hình để phân biệt sản phẩm của một cá nhân hoặc một pháp nhân. Cũng theo quy định của bộ luật này, nhãn hiệu hàng hoá có thể đợc hình thành từ tên, tên ngời, tên dòng họ, tên vùng đất, dấu hiệu, hình tợng, sự kết hợp màu sắc, thậm chí Pháp còn quy định về nhãn hiệu âm thanh, nhãn hiệu xúc giác nhãn hiệu khứu giác. 5 Khái niệm về nhãn hiệu hàng hoá của Pháp đa ra trong bộ luật công nghiệp năm 1991 vẫn dựa trên nền tảng là đạo luật năm 1975. Nhng Anh và một số nớc khác lại đa ra khái niệm nhãn hiệu hàng hoá dựa trên chỉ thị 89/104/EEC của Hội đồng các bộ trởng liên minh châu Âu ngày 21/12/1988 nh sau: nhãn hiệu hàng hoá là bất cứ dấu hiệu nào đợc biểu hiện bằng hình, đồ thị có khả năng phân biệt hàng hoá dịch vụ của một nhà kinh doanh này với nhà kinh doanh khác. Nhãn hiệu hàng hoá có thể bao gồm từ ngữ, kể cả tên ng- ời, hình vẽ, chữ cái, con số hoặc hình dạng của hàng hoá hoặc cách đóng gói. Nh vậy ta có thể thấy nhãn hiệu hàng hoá theo pháp luật của từng nớc có thể đợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, nhng các nớc đều nhấn mạnh vào đặc tính có khả năng phân biệt. Tơng tự nh vậy, trong đạo luật nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ tên gọi xuất xứ hàng hóa của Liên bang Nga năm 1995 có quy định: nhãn hiệu hàng hoá nhãn hiệu dịch vụ, dới đây gọi chung là nhãn hiệu hàng hoá, là những dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ tơng ứng của một cá nhân hoặc pháp nhân nhất định với hàng hoá dịch vụ tơng ứng của cá nhân hoặc pháp nhân khác. Bộ luật dân sự của Việt Nam cũng có một định nghĩa tơng tự về nhãn hiệu hàng hoá quy định ở điều 785 nh sau: Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá dịch vụ cùng loại của các cở sở sản xuất kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó đợc thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc. Từ các quy định trên về nhãn hiệu hàng hoá, chúng ta có thể rút ra những đặc điểm chung về nhãn hiệu hàng hoá nh sau: - Nhãn hiệu hàng hoá là một dấu hiệu cấu thành bằng từ, ngữ, hình ảnh, hoặc sự kết hợp nào các yếu tố đó đợc thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc. - Nhãn hiệu hàng hoá bao gồm cả nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ có khả năng phân biệt sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ của một nhà cung ứng hàng hoá dịch vụ đó với một nhà cung ứng dịch vụ dùng loại. Hiện nay, khái niệm về nhãn hiệu hàng hóa trong Hiệp định TRIPS đợc coi là khái niệm đầy đủ nhất chung nhất cho các nớc, theo đó, nhãn hiệu hàng hoá đợc định nghĩa là: Bất kỳ một dấu hiệu, hoặc sự kết hợp của những dấu hiệu, có khả năng phân biệt hàng hoá dịch vụ của một nhà doanh nghiệp với hàng hóa dịch vụ của những nhà doanh nghiệp khác. Những dấu hiệu đó có 6 thể là những từ bao gồm tên ngời, chữ cái, chữ số, yếu tố hình sự kết hợp màu sắc cũng nh sự kết hợp bất kỳ của những dấu hiệu đó. 1.3 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Yêu cầu bảo hộ sở hữu công nghiệp xuất phát từ thực tế là các đối tợng của quyền sở hữu công nghiệp có thể bị vi phạm nh vi phạm về kiểu dáng công nghiệp, vi phạm về xuất xứ hàng hoá, nhãn hiệu hàng hoá, gây ra sự nhầm lẫn giữa hàng giả hàng thật, làm thiệt hại cho cả ba đối tợng là nhà nớc, ngời tiêu dùng nhà kinh doanh. Ngời nào sử dụng các đối tợng sở hữu công nghiệp trong thời hạn bảo hộ mà không xin phép chủ sở hữu đối tợng đó thì bị coi là xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trừ các trờng hợp về hạn chế quyền sở hữu công nghiệp (Đ804 BLDS). Bảo hộ sở hữu công nghiệp chính là việc nhà nớc đặt ra các quy phạm pháp luật các biện pháp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của ngời chủ đối tợng sở hữu công nghiệp. 1.4. Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá chính là việc nhà nớc đặt ra các quy phạm pháp luật các biện pháp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá. Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo ra, đăng ký sử dựng nhãn hiệu hàng hóa bảo vệ quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá. Tuy nhiên cũng giống nh các quyền sở hữu công nghiệp khác,quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa mang tính chất lãnh thổ tuyệt đối. Điều này có nghĩa là quyền đó chỉ phát sinh sau khi nhãn hiệu hàng hoá đợc đăng ký chỉ có giá trị trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đăng ký. Nh vậy, muốn bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở nớc ngoài thì việc bảo hộ phải đợc quy định trong các điều ớc quốc tế (song phơng đa phơng) hoặc việc bảo hộ đợc tiến hành trên nguyên tắc có đi có lại đợc quy định trong pháp luật các nớc về sở hữu công nghiệp. 7 Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở nớc ngoài cũng chính là bảo hộ nhãn hiệu hàng, nhng việc bảo hộ lại đợc thực hiện ở nớc ngoài, do đó việc bảo hộ sẽ đợc điều chỉnh bởi pháp luật nớc ngoài. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, các hành vi vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá xảy ra ngày càng nhiều với nhiều phơng thức, thủ đoạn đa dạng. Do vậy, các phơng thức bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá cũng trở nên linh hoạt, đa dạng. Thông thờng, khi bị vi phạm chủ nhãn hiệu hàng hoá có quyền: - Yêu cầu ngời đang có hành vi vi phạm phải chấm dứt ngay hành vi vi phạm hay cạnh tranh không lành mạnh đó. Ngời đã có hành vi vi phạm phải huỷ bỏ những sản phẩm đã sản xuất do ăn cắp nhãn hiệu hàng hoá, gây hại cho ngời tiêu dùng làm giảm uy tín của chủ sở hữu. - Yêu cầu cơ quan nhà nớc có thẩm quyền buộc ngời có hành vi vi phạm phải chấm dứt hành vi vi phạm bồi thờng thiệt hại. Chủ thể có hành vi vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá có thể bị xử lý bằng các biện pháp hành chính, dân sự hoặc thậm chí có thể bị truy tố về tội hình sự phải chịu hình phạt tơng ứng 2. Tầm quan trọng của việc bảo hộ bản quyền sản phẩm nhãn hiệu hàng hoá khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài. Trong tất cả các chơng trong Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ, chơng II về quyền sở hữu trí tuệ là chơng dài nhất phức tạp nhất. Điều này cho thấy vấn đề về sở hữu trí tuệ là vấn đề rất đợc các đối tác nớc ngoài quan tâm. Thế nhng, do ảnh hởng của chính sách kinh tế bao cấp trong nhiều năm t tởng cũ vẫn còn ảnh hởng nặng nề đến cách thức doanh nghiệp Việt Nam tiến hành kinh doanh, đơn giản ít chú trọng đến các vấn đề pháp lý liên quan, đặc biệt là về quyền sở hữu trí tuệ. Chính vì thế đây có thể coi là nguyên nhân dẫn đến hàng loạt rắc rối xung quanh vấn đề bản quyền sản phẩm nhãn hiệu hàng hoá khi xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài trong thời gian gần đây. Hiện tợng hàng hoá Việt Nam bị đánh cắp thơng hiệu ở nớc ngoài đã làm sáng tỏ một vấn đề mà nhẽ ra các doanh nghiệp Việt Nam đã phải sáng tỏ từ lâu, đó là tầm quan trọng của việc đăng kí bản quyền sản phẩm nhãn hiệu hàng hoá khi tiến hành xuất khẩu hàng hoá. Đối với một sản phẩm để chế tạo racần một chi phí lớn để nghiên cứu, phát triển xây dựng uy tín, thế nhng chi phí sao chép lại không cao, tính chất đơn giản trong việc sao chép phần mềm máy vi tính là một ví dụ điển hình cho thấy cần thiết bản quyền về sản phẩm phải đợc pháp 8 luật bảo hộ. Tơng tự đối với nhãn hiệu hàng hoá, việc xây dựng đợc nhãn hiệu cho sản phẩm có chỗ đứng trong lòng ngời tiêu dùng không phải là chuyện dễ nhng để ăn cắp, nhái lại nhãn hiệu đó nhằm tiêu thu hàng hoá kém chất lợng hơn là hiện tợng rất phổ biến hiện nay, cho nên cần thiết phải chú ý đến vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của mình. Do tầm quan trọng đặc biệt của việc bảo hộ sở hữu trí tuệ thể hiện trên các mặt xã hội, kinh tế, khoa học nên đây không còn là vấn đề quốc gia mà đã trở thành vấn đề toàn cầu. Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá bản quyền sản phẩm nói riêng bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung đi từ sơ khai đến ý thức tự giác, ý thức pháp luật của mỗi ngời, thể hiện trong tất cả các khâu lu thông của sản phẩm, xâm nhập thị trờng, phát triển thị trờng cho sản phẩm tạo uy tín cho sản phẩm. 2.1 Trong giai đoạn xâm nhập thị trờng Giai đoạn xâm nhập thị trờng là giai đoạn rất quan trọng khó khăn cho doanh nghiệp, là bớc đầu tạo điều kiện để tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng mới. Trong giai đoạn này doanh nghiệp tập trung vào việc làm sao đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng, làm sao để ngời tiêu dùng quen với nhãn hiệu sản phẩm. để đa một sản phẩm ra thị trờng mới đòi hỏi phải có rất nhiều nỗ lực - trớc hết đó là phải có sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng về mặt chất lợng cũng nh thị hiếu, sản phẩm đó phải đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng cả về mặt chất lợng cũng nh thị hiếu, sản phẩm đó phải có lợi thế nhất định so với sản phẩm cùng loại (chẳng hạn nh về mặt tiện ích hay giá cả), phải hiểu tờng tận thị trờng mình định tham gia về mọi khía cạnh (pháp luật, trong đó có quy định về bảo hộ sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn chất lợng, các đối thủ cạnh tranh hiện hữu và tiềm năng). Nh vậy, rõ ràng là vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ cho sản phẩm, đặc biệt là nhãn hiệu hàng hoá là một trong các yếu tố phải đợc xem xét cân nhắc với hàng loạt các yếu tố khác là cái không thể thiếu trong chiến lợc xâm nhập vào một thị trờng cụ thể. Sau khi tạo ra một sản phẩm để đa sản phẩm đó đến với ngời tiêu dùng, doanh nghiệp phải trải qua một giai đoạn khó khăn, lâu dài tốn kém. Đó là việc quảng bá sản phẩm đó trên thị trờng, làm sao cho khách hàng nghe thấy, nhìn thấy nhận biết đợc sản phẩm. Khách hàng quan tâm đến các thông tin về sản phẩm tìm hiểu ý nghĩa về thơng hiệu của sản phẩm. Giai đoạn này đòi hỏi doanh nghiệp phải trải qua một giai đoạn khó khăn tốn kém để khách hàng chấp nhận thích thú với sản phẩm ghi nhớ về nhãn hiệu hàng 9 hóa cho nhu cầu mua sắm của mình. Tuy nhiên, khi đã có một thơng hiệu mang tầm quốc tế đã đợc nhắc đến nhiều thì để xâm nhập sản phẩm đó vào một thị trờng mới sẽ ít tốn kém hơn nhiều, doanh nghiệp dờng nh không tốn nhiều chi phí cho hoàn thiện sản phẩm dễ đợc nhiều ngời tiêu dùng nhận biết hơn. Tuy nhiên nếu sản phẩm đã nổi tiếng có uy tín thì rất dễ bị ăn cắp nhãn mác, kiểu dángcho nên phải đăng ký bảo hộ cho sản phẩm đó để bảo vệ uy tín của sản phẩm, chống lại các hành vi giả mạo cạnh tranh không lành mạnh, gây nhầm lẫn cho ngời tiêu dùng. Trong giai đoạn xâm nhập thị trờng vấn đề bảo hộ cho sản phẩm lại càng quan trọng vì đây là giai đoạn mà doanh nghiệp đang tập trung mọi nỗ lực để sản phẩm của mình có thể đợc ngời tiêu dùng ghi nhận. Bất cứ một hình ảnh xấu nào về sản phẩm trong giai đoạn này cũng có thể gây tác hại rất lớn cho những giai đoạn sau của vòng đời sản phẩm. Vấn đề quan trọng mà chúng ta đang quan tâm hiện nay là tình hình các doanh nghiệp Việt Nam khi xâm nhập hàng hoá sang thị trờng nớc ngoài, đặc biệt là thị trờng Mỹ thì xảy ra tranh chấp do có công ty nớc ngoài đã đăng kí nhãn hiệu sản phẩm đó các doanh nghiệp không đợc phép xuất khẩu sang thị trờng đó nếu không đợc phép của công ty nớc ngoài kia. Cụ thể nh thuốc lá Vinataba bị các doanh nghiệp Indonesia đăng kí thơng hiệu trớc tại 12 nớc trên thế giới; thơng hiệu nớc mắm Phú quốc bị một số nhà sản xuất nớc mắm tại Thái Lan sử dụng để đa sản phẩm ra bán rộng rãi ở thị trờng Mỹ, Châu Âu cách đây hàng chục năm với tên gọi nớc mắm Phú Quốc sản xuất tại Thái Lan. Ngoài ra, còn rất nhiều sản phẩm khác nh bánh phồng tôm Sa Giang, kẹo dừa Bến Tre, cà phê Trung Nguyên cũng bị mất về tay các công ty nớc ngoài. Và vì thế hàng hoá của các doanh nghiệp chúng ta bị cấm xâm nhập, lu thông vì vi phạm bản quyền về sản phẩm nhãn hiệu hàng hoá, tiến trình mở rộng xuất khẩu ra thị trờng bị ngừng trệ coi nh sản phẩm không thể xâm nhập vào đợc những thị trờng mới, thị phần bị mất, thậm chí hàng hoá còn bị tịch thu. Một số chủ các nhãn hiệu nói trên đã tiến hành kiện tụng sau một số quá trình pháp lí đã đòi lại đợc sản phẩm của mình, nhng một số khác lại rơi vào quá trình kiện tụng tốn kém, không những thế còn làm ảnh hởng đến uy tín của sản phẩm đó. Bài học thực tế của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian gần đây cho thấy tầm quan trọng của việc đăng kí bảo hộ cho sản phẩm trớc khi đa hàng hoá vào thị trờng là để đảm bảo cho quá trình xâm nhập hàng hoá đó khôngbị gián đoạn hay thậm chí không thể thực hiện đợc. Nếu không quan tâm 10 [...]...đến vấn đề này thì không những không xâm nhập đợc thị trờng mà còn bị các công ty nớc ngoài lợi dụng để bán sản phẩm của họ bằng tên tuổi sự uy tín thơng hiêụ hàng hoá của mình, đây là thiêt thòi rất lớn Phải coi bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nói riêng các vấn đề khác liên quan đến bản quyền sản phẩm nói chung là chiến lợc cần quan tâm đi trớc khi tiến hành xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài. .. sản phẩm nào cũng làm ảnh hởng rất lớn tới sự a thích của ngơì tiêu dùng vì không phải ngời tiêu dùng nào cũng phân biệt đợc hàng giả, hàng thật Một lần nữa, thông qua tầm quan trọng của nhãn hiệu đối với sản phẩm, sự cần thiết của bảo hộ quyền sở hữu cho sản phẩm nói chung nhãn hiệu hàng hóa nói riêng lại đợc khẳng định 3 Các vấn đề pháp lý liên quan đến bản quyền về sản phẩm nhãn hiệu sản phẩm. .. thể về nhãn hiệu hàng hoá Trong đó đa ra định nghĩa rất cụ thể về nhãn hiệu hàng hoá cũng nh các quy định khác về đăng ký nhãn hiệu, quyền nghĩa vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu thời hạn bảo hộ Hiệp định cũng có quy định về nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng.Hai nớc đã thoả thuận áp dụng điều 6 bia Công ớc Paris với sửa đổi cần thiết để đa ra quy định về nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng Về vấn đề thực thi quyền. .. về sản phẩm, chất lợng sản phẩm Vì thế có thể nói nhãn hiệu tạo chỗ đứng cho sản phẩm trên thị trờng, ngời tiêu dùng sẽ lựa chọn nhãn hiệu mà họ đã ghi nhớ Từ vai trò quan trọng của nhãn hiệu hàng hoá nói trên, ta thấy đợc sự cần thiết phải bảo hộ nhãn hiệu cho sản phẩm của mình vì có nh thể mới có thể giữ khách hàng trung thành với sản phẩm của mình Bảo hộ sở hữu công nghiệp nói chung nhãn hiệu hàng. .. sản phẩm trên thị trờng Để xâm nhập một sản phẩm vào một thị trờng mới đã khó khăn nhng để sản phẩm đó đến đợc với ngời tiêu dùng, đợc ngời tiêu dùng ghi nhớ sẽ truy cập đến nhãn hiệu sản phẩm đó khi có nhu cầu mua sắm thì lại càng khó khăn hơn Nhãn hiệu hàng hoá đóng góp vai trò rất quan trọng trong việc đa sản phẩm hàng hoá đi vào lòng ngời tiêu dùng tạo chỗ đứng cho sản phẩm trên thị trờng Một... hữu trí tuệ 25 Chơng 2 vấn đề về bản quyền sản phẩm nhãn hiệu hàng hoá trong thực tiễn hoạt động xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp Việt Nam 1 Nhận thức của doanh nghiệp Việt Nam về vấn để bảo hộ sở hữu trí tuệ liên quan đến bản quyền sản phẩm nhãn hiệu hàng hoá 1.1 Nhận thức của của toàn xã hội nói chung Mặc dù nói nền kinh tế Việt Nam đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng nhng cách thức... biệt, sau mỗi đợt xảy ra tranh chấp hoặc xử lý các doanh nghiệp vi phạm nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp.4 2 thực trạng của hoạt động sở hữu công nghiệp liên quan đến bản quyền sản phẩm nhãn hiệu hàng hoá 2.1 Vấn đề vi phạm bản quyền sản phẩm nhãn hiệu hàng hoá trên thế giới Hiện nay vấn đề vi phạm quyền sở hữu trí tuệ là vấn đề nhức nhối của hầu hết các nớc trên thế giơí, kể cả những nớc có nền hệ... tầm quan trọng của đăng kí bản quyền sản phẩm nhãn hiệu hàng hoá, cụ thể nhiều doanh nghiệp đã đa ra nguyên tắc chiến lợc thơng hiệu đi trớc hàng hoá, khắc phục thói quen đa hàng hoá ra thị trờng rồi mới tính đến thơng hiệu Các doanh nghiệp đã chú ý xây dựng chiến lợc sở hữu trên cơ sở đã nghiên cứu kỹ thị trờng mà mình đã dự định xúc tiến giao thơng 2.2 Nhãn hiệu hàng hoá tạo chỗ đứng cho sản phẩm. .. quảng bá cho nhãn hiệu sản phẩm của họ thì uy tín hình ảnh của sản phẩm trên thị trờng sẽ đợc củng cố Sức mạnh của nhãn hiệu sản phẩm sẽ tạo cho sản phẩm lợi thế cạnh tranh so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Năng lực cạnh tranh bằng thơng hiệu là danh tiếng, uy tín dựa trên tổng hợp tất cả sự khác biệt những nét đặc trng đã đợc khách hàng chấp nhận Lợi thế cạnh tranh bằng nhãn hiệu hàng hoá thể hiện... nhà kinh doanh khi xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngoài thờng sử dụng nhãn hiệu sản phẩm để tiêu thụ sản phẩm cho đến khi ngời tiêu dùng đã quen thuộc rồi mới đăng ký nhãn hiệu Đa số nhãn hiệu đăng ký lại là của các doanh nghiệp t nhân, rất ít doanh nghiệp nhà nớc tham gia Các doanh nghiệp nhà nớc ỷ thế đợc bảo hộ mà không coi trọng quyền sở hữu về sản phẩm của mình đặc biệt là nhãn hiệu hàng hoá Nhiều trờng . đề tài Bản quyền sản phẩm và 1 nhãn hiệu hàng hoá - vấn đề cần quan tâm khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp. phẩm và nhãn hiệu hàng hoá - Chơng 2: Vấn đề về bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá trong thực tiễn hoạt động xuất khẩu hàng hoá Việt Nam - Chơng

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17...........................................................................................Chuyên đề 2: “Pháp luật về sở hữu trí tuệ và hệ thống viễn thông”, Hội thảo mạng không gian toàn cầu, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về sở hữu trí tuệ và hệ thống viễn thông
18...........................................................................................Hội thảo “Ngời đại điện sở hữu công nghiệp trong thực thi pháp luật sở hữu công nghiệp”, Cục sở hữu công nghiệp, ngày 27-28/8/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời đại điện sở hữu công nghiệp trong thực thi pháp luật sở hữucông nghiệp
21...........................................................................................Quá ít doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến sở hữu trí tuệ, http://www.lacai.com/news/chitiet/php?id=14109&cid=3 Link
23...........................................................................................Doanh nghiệp ồ ạt nộp đơn bảo hộ nhãn hiệu ở nớc ngoài, http://www.vnn.vn/pls/news/ext_utls.htpage(7) Link
24...........................................................................................Hàng giả, hàng nhái nối đau đầu của các tập đoàn doanh nghiệp nổi tiếng, http://www.hochiminhcity.gov.vn/tintucsukien/tieudiem_20_5_tin1.htm Link
27...........................................................................................Kiện các doanh nghiệp Việt Nam là thực sự sai lầm, Trần Kiên, http://www.vnn.vn/pls/news/ext_utls.htnoidung(7,55202,1) Link
5. Hiệp định giữa chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thơng mại Khác
6. Hiệp định giữa chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Liên bang Thuỵ Sĩ về hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ 1999 Khác
7. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội, 2001 Khác
9. Nghị định 63/1996/ND-CP của chính phủ quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp, ngày 24/10/1996 Khác
10...........................................................................................Nghị định 06/2001/ND-CP, ngày 01/02/2001 bổ sung, sửa đổi Nghịđịnh63/CP Khác
11...........................................................................................Luật nhãn hiệu hàng hoá của nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa1993 Khác
12...........................................................................................Chỉ thị 89/104/EEC Khác
13...........................................................................................Giáo trình t pháp quốc tế, trờng đại học Luật Hà Nội, nhà xuất bản công an nh©n d©n,1998 Khác
14...........................................................................................Thông t của bộ thơng mại số 04/2001/TT-BTM, ngày 22/2/2001Hướng dẫn thực hiện Chỉ thị số 28/2000/CT - TTg ngày 27/12/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện Quy chế ghi nhãn hàng hoá ban hành kèm theo Quyết định số 178/1999/QÐ - TTg ngày 30/8/1999 Khác
15...........................................................................................Hội thảo về bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội, 20-21/8/1998 Khác
16...........................................................................................Hội thảo về sở hữu công nghiệp và sự hội nhập của Việt Nam vào hệ thống thơng mại đa phơng- Thực thi, Chơng trình hợp tác đặc biệt giữa Việt Nam và Thuỵ Sĩ trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, Hà Nội, 27-29/5/2002 Khác
19...........................................................................................Hội thảo khu vực ASEAN của WIPO về bảo hộ quốc tế nhãn hiệu hàng hoá, Cục sở hữu công nghiệp, ngày23/10/2001 Khác
20...........................................................................................Tổng quan về pháp luật sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ trong tơng quan so với pháp luật Việt Nam, tạp chí Nhà nớc và pháp luật, số 6/2001; Phạm Duy Nghĩa; tr 34-42 Khác
22...........................................................................................Đăng ký bản quyền vào thị trờng Mỹ, Anh Thi, Thời báo kinh tế Việt Nam, sè 30, 11/3/2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w