Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
588,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu
Hội nhập, khu vực hoá và toàn cầu hoá đang là xu thế trung của thế giới. Bất
cứ một quốc gia nào cũng không nằm ngoài xu thế nếu quốc gia đó muốn tồn tại và
phát triển. ViệtNam cũng không nằm ngoài xu thế đó.
Trớc xu thế hội nhập của thế giới, trong khi ViệtNam đang trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. ThìViệtNam cần phải chủ động hội
nhập, mở rộng quan hệ thơng mại với các nớc và các tổ chức trong khu vực và trên
thế giới để thúcđẩy tăng trởng và phát triển kinh tế đa ViệtNam đến năm 2020 căn
bản trở thành một nớc công nghiệp.
Liên minh Châu Âu là một liên minh có nền kinh tế phát triển, có vị thế quan
trọng trong thơng mại quốc tế, và là nơi sản xuất công nghệ nguồn. Việc lập quan hệ
và mở rộng quan hệ thơng mại với EU là một quyết định đúng đắn của Đảng và Nhà
nớc, phù hợp với định hớng phát triển bởi mở rộng quan hệ thơng mại với EU thì
Việt Nam sẽ mở rộng đợc thị trờng xuấtkhẩucủamộtsố mặt hàng chủ lực nh dệt
may, dầy dép, thuỷ sản. và mộtsố mặt hàng có lợi thế về lao động và tài nguyên.
Đồng thời mở rộng quan hệ với EUViệtNam sẽ đợc bù đắp và bổ sung về công nghệ
nguồn, kinh nghiệm.
Chính vì những lý do trên cộng với sự gợi mở của TS. Hoàng Thị Lâm và sự
góp ý chân thành của GS.TS. Vũ Thị Ngọc Phùng cùng tập thể giáo viên trong Khoa.
Trong thời gian thực tập tại Vụ Kế Hoạch Thống Kê - Bộ Thơng Mại em quyết định
viết đề tài: Mộtsốgiảiphápthúcđẩyhoạtđộngxuấtkhẩuhànghoácủa Việt
Nam sangthị trờng EUgiaiđoạn2001-2010. Kết cấu bài viếtcủa em bao gồm
A . Lời mở đầu
B. Nội dung
Chơng I. Tính tất yếu khách quan thúcđẩyxuấtkhẩuhànghoáViệt Nam
sang thị trờng EU
Chơng II. Thực trạng xuấtkhẩuhànghoáViệtNamsangthị trờng EU
trong thời gian qua
Chơng III. Mộtsốgiảiphápđẩy mạnh hoạtđộngxuấtkhẩuhànghoá sang
thị trờng EUgiaiđoạn2001- 2010.
C. Kết luận
D. Tài liệu tham khảo
1
CHƯƠNG I: TíNH TấT YếU KHáCH QUAN THúCĐẩY XUấT
KHẩU HàNGHOáSANGTHịTRƯờng eu
i. thị trờng thống nhất eu
1. Liên minh Châu Âu EU
1.1. Quá trình hình thành và phát triển :
Châu Âu là mảnh đất của những cuộc chiến tranh triền miên tranh giành đất đai
tài nguyên, áp đặt sự thống trị giữa các quốc gia trong khu vực. Giấc mộng thống
nhất Châu Âu đã đợc nung nấu từ rất lâu từ thế kỷ VIII dới thời Seclơ Đại đế của đế
chế La mã (742-814) đến Napôlêong ( năm 1769-1821) rồi Hitle đã từng vẽ ra một
viễn cảnh Châu Âu với bộ luật chung, các đơn vị đo lợng chung, đồng tiền
chung nhng điều mơ tởng này của các nhà quân sự, chính trị gia và của nhiều ngời
khác đã không trở thành hiện thực vì cha có đợc sự đoàn kết lợi ích của các dân tộc.
Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ I nổ ra từ Châu Âu nh là biểu hiện thắng
thế của việc cạnh tranh tàn khốc với việc đặt lợi ích quốc gia dân tộc thiển cận lên
trên hết nhng cũng chính do chiến tranh khốc liệt cùng những hậu quả khủng khiếp
của nó làm cho yêu cầu liên kết chính trị và kinh tế châu lục trở nên cấp bách, những
năm 1920 đã có sự ra đời hàng loạt các tổ chức hoạtđộng cho sự thống nhất châu âu
nổi bật là phong trào châu âu do bá tớc ngời áo Condehore kalegi đề xuất năm
1923.
Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ nh một biểu hiện ngông cuồng muốn dùng
vũ lực thống nhất Châu Âu , đặt nó dới sự cai quản của dân tộc tự xng là Thợng
Đẳng , nhng cũng chính chiến tranh đã làm bùng lên mối quan tâm về một châu âu
đoàn kết, thống nhất chống kẻ thù chung và cùng chung sống yên bình sau khi chiến
tranh kết thúc. Các lực lợng kháng chiến ở nhiều quốc gia nh Pháp, Italia, Hà lan
đã ủng hộ nhiệt tình việc xây dựng một cộng đồng chính trị châu âu sau chiến tranh.
Năm 1941 những ngời kháng chiến Italia lập Phong trào liên bang Châu Âu ,
tháng 7 năm 1944 diễn ra hội nghị Geneve đề xuất lập liên bang Châu Âu có hiến
pháp Châu Âu, một chính phủ siêu quốc gia trực tiếp chịu trách nhiệm trớc dân và
toà án, tuy nhiên ý tởng đã bị đẩy lùi.
Tháng 5 năm 1949 thành lập Hội đồng Châu Âu ( Council of Europe ) do đề
xuất của thủ tớng Anh W.Chusehill với sự có mặt của 10 nớc thành viên (Pháp, Anh,
Đan Mạch ), tuy nhiên tổ chức này cha làm đợc gì nhiều hơn với t cách là một tổ
chức liên chính phủ lỏng lẻo. Và đây cũng không phải là mô hình tổ chức mà những
ngời ủng hộ thống nhất Châu Âu mong muốn.
Rút kinh nghiệm từ những thất bại trớc đó ông Jean monnet Nhà ngoại giao
Pháp đợc gọi là Ngời cha của Châu Âu đã vạch ra phơng hớng hoạtđộng cho giai
đoạn đầu liên kết. Kế hoạch Sahuman đã đợc ông vạch ra với nguyên tắc chính là
phải gạt bỏ một phần chủ quyền quốc gia vì sự hợp tác lợi ích giữa các dân tộc Châu
Âu.Cuối cùng dự án thành lập cộng đồng than và thép Châu Âu ( Ecsc ) đã đợc ký
2
kết ngày 18-4-1951 tại Pari với sự tham gia của 6 nớc ( Đức, Pháp, Italia, Bỉ, Hà lan,
Luexambua ). Hiệp hội thành lập trớc hết là giải quyết mâu thuẫn giữa Đức và Pháp,
đây là mấu chốt của chủ nghĩa dân tộc Hẹp hòi, tạo điều kiện cho 2 nớc xích lại gần
nhau. Hiệp hội đã đặt viên gạch đầu tiên cho một Liên minh Châu Âu .Do vấn đề
dầu mỏ ở Trung Đông đã làm nảy sinh nhu cầu hợp tác về năng lợng. Ngày 25-3-
1957 Hiệp ớc thành lập cộng đồng kinh tế Châu Âu ( EEC ) và cộng đồng năng lợng
nguyên tử Châu Âu đã đợc ký kết tại Rôma.
Lần mở rộng thứ nhất của cộng đồng Châu Âu diễn ra ngày 22-1-1972 do 4 nớc
mới ký kết là Anh, Ailen, Đan mạch, Nauy. Hiệp ớc có hiệu lực từ ngày 1-1-1973.
Lần mở rộng thứ hai dự tính vào ngày 28-5-1979 với sự tham gia của Hylạp,
năm 1981 Hylạp chính thức tham gia vào liên minh Châu Âu. EC-10.
Năm 1986 Tây Ban Nha,Bồ Đào Nha, gia nhập cộng đồng kinh tế Châu Âu
( EEC ) văn kiện Châu Âu duy nhất" đợc ký kết và theo sau đó là hiệp ớc
Maastricht.
Từ ngày 1/1/1993 chính thứcthi hành hiệp ớc và liên minh Châu Âu. Năm 1995
nớc áo, Phần Lan, Thuỷ Điển gia nhập EU đa tổng số các nớc thành viên lên 15.
Hiện nay EU là một trung tâm kinh tế hùng mạnh trên thế giới có tốc độ tăng tr-
ởng kinh tế khá ổn định, tốc độ tăng GDP năm 1996 là 1,6%; năm 1997 là 2,5% và
năm 2000 là 2,1%. Hiện nay EU có một vị trí quan trọng trong thơng mại quốc tế và
có ảnh hởng lớn đến nền kinh tế thế giới. Việc ViệtNamthúcđẩy quan hệ ngoại giao
với EU phù hợp với định hớng phát triển đất nớc theo hớng xuấtkhẩu góp phần thúc
đẩy quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc.
1.2. Thị trờng thống nhất Châu Âu :
1.2.1 . Liên minh thuế quan và thị trờng chung.
Hiệp định Rome thành lập cộng đồng kinh tế Châu Âu ( EEC: European
Economic Community ) ký năm 1957 ấn định nhiệm vụ xác lập một liên minh thuế
quan( a Customs Union ) và mộtthị trờng chung ( a Common market ) giữa các nớc
thành viên. Xây dựng cơ sở lý thuyết cho nhiệm vụ này, các nhà hoạch định chính
sách của EEC đã tính đến quan điểm của các nhà kinh tế theo các trờng phái khác
nhau. Những ngời thuộc trờng phái tân tự do và tân cổ điển cho rằng, thị trờng là yếu
tố điều tiết nền kinh tế có hiệu quả nhất, nên việc hình thành thị trờng chung là hoạt
động đúng đắn, nhng điều kiện để hình thành nó là tối thiếu hoá sự can thiệp của nhà
nớc. Còn những ngời thuộc trờng phái của xu hớng điều chỉnh thì cho rằng sẽ không
thể thực hiện đợc thị trờng liên kết hoàn hảo nếu không sử dụng một cách tự giác cấp
độ siêu quốc gia các yếu tố cần cho sự phối hợp và các công cụ của chính sách kinh
tế.
Việc hình thành thị trờng chung Châu Âu đợc dựa trên cơ sở lý luận tân cổ điển
về việc hình thành không gian thị trờng thống nhất và luận giải tính hiệu quả của liên
minh thuế quan. Đồng thời quan điểm của những ngời theo trờng phái điều chỉnh
3
cũng đợc tính đến ở quan niệm về các hình thức về giaiđoạn liên kết kinh tế và luận
thuyến về sự điều chỉnh của nhà nớc không cần tới mức can thiệp vào quá trình liên
kết mà chỉ cần bằng các điều kiện cạnh tranh và phối hợp chính sách.
Ba mục tiêu căn bản về liên kết kinh tế mà hiệp định Rôme nhấn mạnh là : 1)
Tạo lập một liên minh thuế quan nhờ đó tất cả các hàng rào thuế quan và các cản trở
khác trong buôn bán giữa các nớc thành viên EEC phải đợc dỡ bỏ. Bên cạnh đó cần
đặt đợc thoả thuận về thuế quan chung đối với bên ngoài để tất cả các hànghoá nhập
vào EEC đều chịu cùng một chi phí và sự kiểm tra nh nhau dù vào từ củakhẩu nào
thuộc EEC. Ngoài ra cũng cần thoả thuận với nhau về một chính sách thơng mại
chung đối với các nớc thứ ba. 2) Hình thành mộtthị trờng chung với thoả thuận các
quy tắc cho phép lu chuyển tự do dân c, hàng hoá, các dịch vụ và tiền tệ giữa các
thành viên EEC.3) Thoả thuận phát triển một chính sách nông nghiệp chung với việc
bảo đảm sự ổn định củathị trờng nông nghiệp cùng việc cung ứng thực phẩm còn
nông dân đợc trả giá đảm bảo.
Liêm minh thuế quan là sự hợp nhất mộtsố địa bàn thuế quan vào một địa bàn
duy nhất ở đó xoá bỏ các loại thuế quan giữa các nớc thành viên. Không giống nh
khu vực mậu dịch tự do, các thành viên của liên minh không đợc phép thu các loại
thuế quan riêng của mình đối với hànghoá nhập khẩu từ các nớc bên ngoài mà phải
sử dụng biểu thuế quan chung. Cho tới ngày 1-7-1968 các nớc EC đã hoàn thành việc
thiết lập liên minh thuế quan cho các hàng công nghiệp còn với hàng nông sản thì
vào tháng 1 năm 1970. Những thành viên gia nhập EC muộn hợn sẽ đợc phép có một
thời kỳ chuyển tiếp trớc khi liên minh thuế quan đợc thực hiện trên toàn lãnh thổ nớc
mình. Chính sách thơng mại chung đợc ghi nhận tại các điều 110-116 của hiệp định
Rôme. Đây là chính sách tập trung vào việc hình thành một biểu thuế trong buôn bán
với các nớc không phải thành viên của khối và thực hiện dỡ bỏ mọi rào cản thuế quan
trong buôn bán nội khối. Nhờ có chính sách thơng mại mà các nớc thành viên EC có
thể phối hợp hài hoà các chính sách thơng mại của mình.
Thị trờng chung đã hình thành sớm hơn 18 tháng so với dự kiến. Từ tháng 7-
1968, trên toàn lãnh thổ các nớc thành viên đã thực hiện đợc việc: 1) Xoá bỏ mọi
hàng rào thuế quan trong buôn bán với nhau: 2) Thực hiện một biểu thuế quan chung
trong buôn bán với các nớc thứ ba : 3) Xoá bỏ những hạn chế đối với việc lu chuyển
lao động cũng nh giữa các nớc thành viên về lơng bổng, bảo hiểm xã hội và đào tạo
nghề nghiệp: 4) Xác lập chế độ tự do lu chuyển về vốn và các phơng tiện sản xuất. Sự
hình thành củathị trờng chung Châu Âu đã tạo thuận lợi và thúcđẩy đáng kể tự do
buôn bán trong nội khối cũng nh mở rộng việc buôn bán với các nớc thứ ba.
1.1.2. Thị trờng thống nhất và sự hình thành liên minh kinh tế và tiền tệ.
Bớc sang thập niên 1970 nền kinh tế các nớc EC gặp nhiều khó khăn, trong khi
thị trờng chung bộc lộ các khiếm khuyết trớc tình trạng các nớc thành viên EC tìm
cách thoát khỏi khó khăn không phải bằng cách dựng lên các hàng rào bảo hộ phi
4
thuế quan. Việc ký kết đạo luật Châu Âu đơn nhất ( single European Act ) tháng 2
năm 1986 tại Luxambua là một cố gắng mới thúcđẩythị trờng chung. Đây đợc coi là
bớc đi quan trọng nhất và thành công nhất của quá trình liên kết Châu Âu từ hiệp
định Rôme. Mục tiêu quan trọng nhất đợc đặt ra hoàn thành mọi chuẩn bị cho sự ra
đời thị trờng thống nhất vào nửa đêm ngày 21-12-1992. Đạo luật sau khi đợc phê
chuẩn ở các quốc gia thành viên đã có hiệu lực từ tháng 7-1987 với 282 khoản mới
về luật pháp cần đợc hoà nhập vào áp dụng ở hệ thống luật pháp quốc gia. Đó là
những giảipháp nhằm dỡ bỏ các hàng rào thực thể còn sót lại, các hàng rào tài chính
và hàng rào kỹ thuật. Nh vậy thị trờng đơn nhất hình thành, tức là sẽ tạo đợc một khu
vực không có đờng biên nội tại đảm bảo sự lu chuyển tự do củahàng hoá, con ngời,
các dịch vụ và t bản. Cho đến thời hạn chót thị trờng thống nhất đã hình thành tuy
mới có đuợc 92% số điều khoản đợc hội đồng các bộ trởng thông qua và 79% số này
đợc dịch chuyển vào hệ thống luật pháp quốc gia. Thị trờng thống nhất bắt đầu hoạt
động từ ngày 1-1-1993 và ngời ta hiểu rằng số phần trăm còn thiếu đó của luật pháp
sẽ đợc sớm lấp đầy.
Vào những năm 1960, hệ thống tiền tệ thế giới bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu
rạn nứt do sự lạm dụng địa vị đặc biệt củađồng đô la mỹ. Hệ thống tiền tệ Bretton
Woods rối loạn do Hoa Kỳ không đủ sức bán vàng ra để giữ giá 30 USD ăn một
ounce vàng và đến tháng 8-1971, Hoa Kỳ tuyên bố đình chỉ việc đổi đô la ra vàng.
Đồng đô la mất giá, hệ thống tiền tệ thế giới trở nên hết sức rối loạn do nạn đầu cơ
với việc tung đô la Mỹ ra săn lùng các đồng tiền Châu Âu đợc giá. Tình hình đó làm
cho các đồng tiền Tây Âu biến động mạnh.
Liên kết tiền tệ giữa các thành viên EC trở thành yêu cầu cấp bách. Năm 1972
các nớc EC đã đa ra thực hiện cơ chế Con rắn tiền tệ ( the currency snake ) hay
còn gọi là hệ thống con rắn trong đờng hầm . Cơ chế này quy định biên độ giao
động cộng trừ 1,25% tỷ giá chính thức giữa các đồng tiền Tây Âu ( với sự tham gia
của các nớc EC và mộtsố quốc gia khác nh Nauy, Thuỵ Điển ) và muốn qua đó xác
lập hệ thống tỷ giá ổn định để tiếp tục thúcđẩy tiến trình liên kết và cải thiện tình
hình kinh tế chung. Nhng nhiều nớc sau khi tham gia đã không đủ sức theo đuổi và
đến tháng 12-1978 Hội đồng bộ trởng EC đã thoả thuận một cơ chế tiền tệ mới gọi là
Hệ thống tiền tệ Châu Âu ( EMS ). Cơ chế này chính thức có hiệu lực từ tháng 3
-1979 với sự nới rộng biên độ giao động tới cộng trừ 2,25% cho các nớc cha gia nhập
con rắn tiền tệ.
Mục tiêu trớc mắt của EMS là tránh khủng hoảng tiền tệ nhng lâu dài thì muốn
tạo cho Tây Âu một khu vực tiền tệ ổn định có đồng tiền riêng để tránh cho Tây Âu
khỏi lệ thuộc và bị chi phối bởi đồng đôla Mỹ, tiến tới tranh giành ảnh hớng với đồng
đôla Mỹ và đồng Yên Nhật Bản. Hệ thống tiền tệ Châu Âu đã đợc thực hiện thành
công qua hai giai đoạn: Giaiđoạnmộtthực hiện liên kết các đồng tiền của các nớc
thành viên bằng một đơn vị tiền tệ chung của Châu Âu đợc gọi là đồng Ecu
5
( European currency unit ) đồng thời tăng cờng phối hợp giữa các ngân hàng quốc
gia các nớc thành viên .Giai đoạn hai thực việc kiểm soát các chính sách tiền tệ của
các nớc thành viên và biến Ecu trở thành đồng tiền chung đợc sử dụng song hành với
các đồng tiền quốc gia trong dự trữ và thanh toán.
EMS đợc gọi là thành công nhng mộtsố quốc gia không đồng tình ở chỗ cho
rằng chính sách kinh tế và tiền tệ của mình bị cơ chế EMS gò ép theo khuôn mẫu, tr-
ớc tình hình đó Hội nghị thởng đỉnh EC ở Hanovơr tháng 6-1988 đã quyết định lập
uỷ ban do chủ tịch uỷ ban Châu Âu đứng đầu nghiên cứu đề xuất thành lập một liên
minh kinh tế và tiền tệ EMU.
Mục đích của EMU là tạo ra sự ổn định giá cả, ổn định tỷ giá giữa các đồng tiền
Tây Âu và đa vào sử dụng mộtđồng tiền chung làm tăng sức mạnh thị trờng thống
nhất và sức mạnh của EC nói chung. Biện phápthực hiện là phát triển một chính sách
tiền tệ chung, phối hợp chặt chẽ các chính sách kinh tế và lập hệ thống các ngân
hàng trung ơng Châu Âu ( ESCB ). Ba tiêu chuẩn quan trọng nhất cho việc gia nhập
EMU là: 1) Có sự ổn định giá cả ở mức cao .2) Có sự vững vàng của tình trạng tài
chính.3) Có sự ổn định của tỷ giá.
Việc xác lập EMU là một thành công đáng kể của tiến trình liên kết kinh tế
Châu Âu do EU khởi xớng và dẫn dắt. Việc xây dựng EMU đã vợt ra khỏi khuôn khổ
kinh tế - tiền tệ và bao hàm cả những vấn đề chính trị - xã hội.
2. Vị thế củaEU trên thế giới.
Sau khi hợp nhất thành công EU đã trở thành một trung tâm kinh tế tài chính
mạnh, ngang hàng với Mỹ và Nhật Bản. Trên một trăm nớc thiết lập mối quan hệ với
EU tại uỷ ban Châu Âu: Thực tế cho thấy, trong những năm gần đây khủng hoảng
kinh tế đã khiến cho nhiều nớc, tổ chức kinh tế nh: ASEAN, Nhật Bản, Mỹ bị ảnh h-
ởng. Nền kinh tế Nhật Bản đã có dấu hiệu suy thoái, tốc độ tăng trởng kinh tế bình
quân của các quốc gia Châu á suy giảm mạnh. Trong khi đó, EU vẫn giữ đợc tốc độ
tăng trởng ổn định và hầu nh không bị ảnh hởng bởi các cuộc khủng hoảng. Điều này
cho thấy EU là một tổ chức mạnh kinh tế trên thế giới, duy trì mối quan hệ này là
một quyết định sáng suốt của Đảng và Nhà Nớc trong công cuộc phát triển kinh tế
của Việt Nam.
2.1 Liên minh Châu Âu trong thơng mại toàn cầu.
Liên minh Châu Âu là lực lợng thơng mại hàng đầu, là thị trờng thống nhất
rộng lớn nhất thế giới với 370 triệu ngời tiêu dùng ( EU đứng thứ 3 thế giới về dân
số, sau Trung Quốc và ấn Độ ), liên minh Châu Âu có vai trò và ảnh hởng quốc tế
nh mộtthực thể hơn là một tập hợp các quốc gia dân tộc. Các bạn hàng lớn nhất của
EU trên thơng trờng là Hoa Kỳ năm 1995 có tổng kim ngạch buôn bán 204,5 tỷ USD
chiếm 18,4% tiếp đó là Thuỵ Sỹ: 94,8 tỷ USD chiếm 8,5% sau đó là Nhật Bản: 87,2
tỷ chiếm 7,9%. Xét theo khối liên kết thì bạn hàng lớn nhất là khối NAFTA: 234 tỷ
USD chiếm 21% kim ngạch ngoại thơng của EU.
6
EU trong t cách mộtthị trờng quan trọng nhất thế giới với sự gắn kết của 15 nớc
thành viên phụ thuộc vào thơng mại quốc tế nhiều hơn so với Mỹ. Là một thành viên
chủ đạo của Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT ), EU có vai trò chủ
chốt trong các cuộc đàm phán thơng mại đa phơng. Những cuộc đàm phán này đã thu
đợc thành công trong việc giảm bớt các hàng rào thơng mại từ những năm 60 trở lại
đây.
Các hànghoá chủ yếu củaEU mua - bán trên thị trờng thế giới là sản phẩm
công nghiệp và hàng chế biến. Số này chiếm khoảng 85% kim ngạch xuấtkhẩu và
65% kim ngạch nhập khẩu. Ngoài ra EU còn xuất các thực phẩm và đồ uống, nguyên
liệu và nhiên liệu: nhập chủ yếu là các hàng nông sản và hàng nguyên khai, dầu
khí. Trong toàn khối EU có khoảng 12 triệu ngời trực tiếp làm việc trong khu vực
xuất khẩu với phần còn lại của thế giới.
Với những đóng góp của mình, EU đã có vai trò quan trọng trong việc phát triển
thơng mại thế giới. Khối lợng thơng mại ngày nay tăng lên đáng kể so với 50 năm
năm trớc do việc từng bớc loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Từ năm
1985 đến năm 1996 tỷ trọng thơng mại củaEU chiếm trong GDP thế giới đã tăng 3
lần so với thập kỷ trớc và tăng 2 lần so với những năm 60.
Kim ngạch xuất nhập khẩucủaEU đã tăng lên hàng năm, ( năm 1994 là
1.303,41 tỷ USD : Năm 1995 là 1.463,13 tỷ USD, năm 1996 là 1.532,37 tỷ USD:
Năm 1997 là 1.572,51 tỷ USD ), chiếm 20,42% kim ngạch thơng mại toàn cầu giai
đoạn 1994-1997, trong khi đó của Mỹ là 19,37% và Nhật Bản là 9,8%. Trong đó kim
ngạch xuấtkhẩucủaEU chiếm khoảng 21,13% tổng kim ngạch toàn cầu ( 1994-
1997 ), con số này của Mỹ và Nhật Bản là 16,67% và 10,7%. Kim ngạch nhập khẩu
của EU cũng không ngừng gia tăng, chiếm 19,72% kim ngạch nhập khẩu toàn cầu,
còn của Mỹ và Nhật Bản là 20,09% và 8,88% ( 1994-1997 ).
Trong quan hệ quốc tế, luật phápEU cho phép xác lập mối quan hệ thơng mại
với các nớc ngoài khối theo các hình thức nh:
Các hiệp định liên kết ( Association agreements ) cho phép bạn hàng xâm nhập
miễn thuế vào thị trờng EU cho phần lớn sản phẩm chế biến trong một thời kỳ quá độ
nhất định. Hiệp định này sẽ tạo ra một khu vực mậu dịch tự do hoặc một dạng liên
minh thuế quan. Do đó đây thờng là hình thức hiệp định để ký với các nớc sẽ là thành
viên củaEU trong tơng lai.
Một hình thức liên kết đặc biệt hiện đang giành cho 70 nớc ở Châu Phí, vùng
Caribê và Thái Bình Dơng ( ACP ) cho phép các sản phẩm có nguồn gốc nớc từ các
nớc này xâm nhập miễn thuế rộng rãi vào thị trờng EU.
Các hiệp định thơng mại u đãi (Prefrential trade agreememts ) cho phép các đối
tác xâm nhập u đãi vào thị trờng EU.
7
Các hiệp định khung (Framework agreements ) đợc thiết kế để tạo ra một cấu
trúc thể chế không hàm ý sự cần thiết hai bên cần phải có sự nhợng bộ đặc biệt về th-
ơng mại hoặc kinh tế .
Có thể thấy rất rõ chính sách thơng mại chung củaEU tập trung vào việc áp
thuế chung với hànghoá buôn bán với các nớc ngoài khối trong khi xoá bỏ mọi hàng
rào thuế trong buôn bán nội khối. Nh vậy hiển nhiên là EU đã không phân biệt đối
xử trong buôn bán nội khối nhng lại thực hiện phân biệt đối xử trong buôn bán với
các nớc ngoài khối là điều trái với yêu cầu của GATT ( WTO ) :Mặt khác nhờ chính
sách thơng mại chung, các nớc EU đã phối hợp hài hoà các chính sách thơng mại của
mình là điều mà WTO không yêu cầu các nớc thành viên phải làm .
Ngay từ năm 1947 khi ra đời. GATT đã đòi hỏi: 1) không phân biệt đối xử giữa
các thực thể thơng mại và đa ra khái niệm Tối hậu th ( MNF: Most Favoured
Nation); 2) dùng thuế quan để bảo vệ công nghiệp dân tộc với mức thuế đợc ghi vào
các bảng danh mục thuế; 3) đền bù cho các bạn hàng nếu các mức thuế này tăng lên;
4) t vấn và các thủ tục giải quyết tranh chấp và 5) cấm hạn chế về số lợng. Nh vậy
Liên minh Châu Âu mà trớc kia là cộng đồng Châu Âu qua các vòng thơng lợng
Uruguay phải điều chỉnh dần các chính sách của mình. Thoả ớc vòng Uruguay( the
Uruguay Round Agreement ) gồm ba thoả ớc chính tự do hoá thơng mại: về hàng hoá
(Trade in goods GATT), về dịch vụ (Trade in services- GATS) và về sở hữu trí
tuệ(Trade in intellectual property-TRIPS), ngoài ra là các thoả ớc ngành (the sectoral
agreements) trong đó thoả ớc về nông nghiệp định giải quyết tổng thể cấu trúc bảo
hộ đã phát triển ở EU và các nơi khác.
Trong quá trình đàm phán qua các vòng Uruguay nhình chung EU đã có những
điều chỉnh quan trọng về thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ và về nông nghiệp.
Nói chung ngời ta thừa nhận rằng các nớc tham gia kí kết nhận đợc cả lợi ích cũng
nh chịu thiệt từ thoả ớc vòng Uruguay nhng đợc nhiều hơn mất. Theo tính toán
của E, các thành viên EU thu lợi 65 tỉ Ecu trong GDP nhờ Thoả ớc vòng Uruguay
còn theo đánh giá của các chuyên gia GATT và OECD thì việc dỡ bỏ các hạn chế th-
ơng mại theo GATT đã làm cho thơng mại toàn cầu tăng 240 tỉ Ecu. Tuy nhiên hiện
nay Chính sách nông nghiệp chung, Công ớc Lome, chế độ buôn bán chuối và số l-
ợng đang gia tăng các hiệp định u đãi củaEU đang là nguồn gốc của những căng
thẳng vói các bạn hàng thơng mại. Liên minh Châu Âu đang tiếp tục củng cố liên kết
qua chơng trình thị trờng thống nhất (tự do hoá nội khối) đồng thời ủng hộ tự do hoá
thơng mại đa phơng theo GATT/WTO và bảo đảm thực hiện tốt Thoả ớc vòng
Uruguay. Liên minh Châu Âu cam kết bảo vệ các lợi ích khu vực của mình trong hệ
thống thơng mại quốc tế nhng liên kết EU liệu có đủ sâu, đủ mạnh trớc sự xem xét
phê phán của WTO không đó là một vấn đề đang đợc nhiều ngời quan tâm.
8
2.2 Liên minh Châu Âu trong quan hệ giữa 3 trung tâm kinh tế thế giới
Trong quan hệ kinh tế nói chung và thơng mại - đầu t nói riêng có thể thấy xu h-
ớng phụ thuộc lẫn nhau giữa 3 trung tâm kinh tế thế giới ngày càng gia tăng trong sự
phát triển của tiến trình toàn cầu hoá kinh tế. Với EU, Hoa Kỳ là bạn hàngsố 1 trong
quan hệ thơng mại và Nhật Bản đứng vị trí số 2 (tất nhiên không kể buôn bán nội bộ
EU). Đầu thập niên 1990, Hoa Kỳ chiếm 80% kim ngạch xuất- khẩu và 2% kim
ngạch nhập khẩu. Còn đối với Hoa Kỳ thì Tây Âu là bạn hàngsố 2 và với Nhật Bản
EU cũng là bạn hàng lớn. Tình trạng không cân bằng trong các cân mậu dịch là
nguyên nhân chủ yếu gây mâu thuẫn,xung đột trong quan hệ buôn bán giữa các bên,
trong đó mâu thuẫn Mỹ- Tây Âu kéo dài và khá gay gắt. Trong quan hệ với Nhật Bản
vấn đề là thơng lợng thuyết phục Nhật mở cửathị trờng. Xu hớng phát triển quan hệ
thơng mại Tây Âu- Nhật Bản-Hoa Kỳ là gia tăng cạnh tranh và hợp tác trong buôn
bán các kĩ thuật cao; xung đột và thoả hiệp diễn ra song song trong việc mở rộng thị
trờng cũng nh cạnh tranh và xung đột trên thị trờng buôn bán dịch vụ ngày càng một
tăng. Ngoài ra là sự giành giật các thị trờng mới trỗi dậy ở Châu á để không chỉ tăng
xuất khẩu mà còn giúp các ngành sản xuất đã xế chiềucủa Mỹ, Nhật,Tây Âu hồi
sinh.
Trong quan hệ đầu t quốc tế thì cạnh tranh và hợp tác giữa 3 trung tâm kinh tế
quốc tế diễn ra khi thì lắng dịu khi thì bùng nổ và căng thẳng cả ở cấp vĩ mô lẫn vi
mô. Đặc trng nổi bật của quan hệ giữa 3 đầu t lớn nhất của thế giới này là cạnh tranh
quyết liệt thông qua sự thâu tóm, khống chế của các công ty xuyên quốc gia. ở cấp
quốc gia một mặt các chính phủ tạo lập môi trờng đầu t thích hợp để hỗ trợ cho hoạt
động của các công ty nớc mình và tạo các định chế ngăn cản các công ty của nớc
khác xâm nhập, mặt khác trớc xu thế toàn cầu hoá kinh tế các chính phủ cũng phải
hợp tác với nhau và làm lành mạnh hơn các chính sách kinh tế quốc tế để tạo cơ chế
hữu hiệu phối hợp liên quốc gia nhằm quản lý có hiệu quả các công ty xuyên quốc
gia và thúcđẩy kinh tế thế giới.
Trong lĩnh vực tài chính tiền tệ thì quan hệ 3 bên diễn ra theo hớng hình thành
cục diện đa nguyên với thế cân bằng 3 cực Đôla Mỹ-Euro Châu Âu-Yên Nhật Bản.
Sau khi đồng Euro xuất hiện và EMU chính thức ra đời, một tơng quan tài chính tiền
tệ quốc tế mới đã đợc xác lập: Hoa Kỳ có 271 triệu dân sản xuất 19% GDP toàn cầu
và đồng đôla chiếm 56% dự trữ ngoại tệ thế giới còn Nhật Bản có 125 triệu dân sản
xuất gần 8% GDP thế giới và đồng Yên chiếm 7% tổng dự trữ ngoại tệ thế giới. Là
nhân tố mới xuất hiện, đồng Euro tuy mất giá tới 25% sau hơn 1 năm đợc đa vào vận
hành nhng với xu thế đi lên nó sẽ sớm thúcđẩy sự chấm dứt kỉ nguyên chuyên chế
của đồng Đôla Mỹ để tạo tơng quan sức mạnh tiền tệ thế giới cân bằng và ổn định
hơn với 3 thành tố chủ yếu là Đôla-Euro-Yên.
Quan hệ với Hoa Kỳ đóng vai trò quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế của
Liên hiệp Châu Âu. Đây là quan hệ có truyền thống lịch sử và bao hàm tất cả các
9
lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá Đặc điểm nổi bật của quan hệ này là tính chất
vừa đấu tranh vừa phụ thuộc trong các lĩnh vực hợp tác để từ đó tìm kiếm các phơng
sách thoả hiệp, kìm giữ và phát triển hơn nữa quan hệ. Cho đến nay EU vẫn là đồng
minh lớn củaHoa Kỳ cũng là thị trờng lớn nhất cho xuất khẩu, địa bàn rộng lớn nhất
cho đầu t nớc ngoài của Mỹ và còn là nguồn FDI lớn nhất của Mỹ. Tuy nhiên quan
hệ hai bên nồng ấm hay lạnh nhạt tuỳ thuộc ở sự trùng hợp các lợi ích đến đâu.Hiện
nay trong quan hệ thơng mại Hoa Kỳ là bạn hàng lớn nhất củaEU còn EU đứng thứ
2 sau Canadatrong buôn bán với Mỹ. Năm 1995, EU nhập từ Hoa Kỳ 103,6 tỉ Ecu và
xuất 100,9 tỉ. Nh vậy nhìn chung quan hệ thơng mại tơng đối hài hoà. Tuy nhiên
đang nổi lên tranh chấp về các vấn đề về chuối, thịt bò có hoocmôn, thuế, công nghệ
sinh học (các sản phẩm có biến đổi gien-GMO),các vấn đề có liên quan đến an toàn
thực phẩm, vấn đề áp dụng luật chống cạnh tranh Hai bên có sự nhìn nhận khác
nhau về vấn đề này. Phía Hoa Kỳ cho rằng thực chất đây chỉ là biện pháp bảo hộ và
các vấn đề và các vấn đề thơng mại ngày càng bị gắn bó với chính trị. Mặt khác thủ
tục phức tạp của phía EU (nhất là nguyên tắc nhất trí) luôn cản trở việc tìm kiếm
nhanh các biện pháp tháo gỡ.
Nhìn chung chính sách thơng mại củaEU đi theo xu thế đa EU thoát ra khỏi sự
phụ thuộc vào Mỹ, trở thành đối trọng và đe doạ sự cạnh tranh của Mỹ thông qua
việc phát huy sức mạnh tiềm tàng với hớng đi chiến lợc u tiên thị trờng nội bộ.
Trong quan hệ EU và Nhật Bản, Nhật Bản luôn đợc EU đánh giá là một đối tác
quan trọng. Ngời Châu Âu luôn muốn xâm chiếm thị trờng Nhật Bản trong khi lại cố
gắng không để hànghoá Nhật Bản thống trị thị trờng Châu Âu.
2.3 Liên minh Châu Âu và thị trờng Châu á
Lâu nay Châu á không chiến vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của
EU và EU cũng cha bao giờ có một chính sách rõ rạng với vùng châu lục rộng lớn
này. Cho đến ngày 13-7 năm 1994, EU công bố Chiến lợc mới đối với Châu á nh
một tổng thể các biện pháp trong chính sách của mình đối với một khu vực và cũng
là định hớng cho chính sách của mỗi nớc thành viên đối với khu vực Châu á. Mục
tiêu của chiến lợc này là EU trong sự phối hợp giữa các thành viên sẽ tăng cờng sự
hiện diện của mình ở Châu lục này về kinh tế, chính trị theo hớng tăng dần vai trò, vị
thế ở đây trong chiến lợc chung duy trì và nâng cao vị thế dẫn đầu của mình trong
đời sống kinh tế thế giới. Hiện nay EU đã xác lập những quan hệ toàn diện hơn với
các nớc trong khu vực trong đó quan hệ thơng mại là nền tảng.
Đối với các nớc đang phát triển EU hiện diện nh một nhà tài trợ lớn trong trợ
giúp kỹ thuật và nhiều lĩnh vực khác. Mối quan hệ chính trị cũng xác lập, hiện thờng
diễn ra các cuộc gặp gỡ ở cấp bộ trởng ngoại giao với các đối tác lớn. Đặc biệt các
cuộc gặp gỡ á -Âu đã tạo khuôn khổ thiết chế cho đối thoại chính trị giữa hai khu
vực.
10
[...]... cha đủ, vì bên cạnh những thuận lợi ViệtNam còn phải gặp nhiều khó khăn, hạn chế trong việc thúcđẩyxuấtkhẩuhànghoásangthị trờng EU 21 cHƯƠNH II:THựC TRạNG XUấTKHẩUHàNGHOáVIệTNAMSANGTHịTRƯờngEU trong thời gian qua I kết quả hoạtđộngxuấtkhẩuhànghoácủaViệtNamsang liên minh châu âu (eu) thời gian qua 1 Trớc năm 1990 Quan hệ ngoại thơng ViệtNam EC bắt đầu từ thế kỷ 16 18, khi... NamsangEU chỉ tăng 28,31%/ năm Tỷ trong kim ngạch xuấtkhẩu vào thị trờng EU trong tổng kim ngạch xuất khẩucủaViệtNam cũng tăng lên và khá ổn định Mức tăng này lớn hơn nhiều so với tỷ trọng của các thị trờng khác: Trung Quốc, Mỹ, úC, trong tổng kim ngạch xuấtkhẩucủaViệtNamSố liệu trong bảng cho thấy tỷ trọng kim ngạch xuấtkhẩu vào thị trờng EU trong tổng kim ngạch xuấtkhẩucủaViệt Nam. .. định và ổn định Cho đến nay kim ngạch xuất khẩucủaViệtNam vào EU chiếm khoản 16,87% tổng kim ngạch xuấtkhẩucủaViệtNam với qui mô ngày càng đợc mở rộng sang nhiều mặt hàng khác nhau Bảng5: Kim ngạch xuất khẩucủaViệtNamsangEU thời kỳ 1990 2000 Đơn vị: Triệu USD 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 (1)kim ngạch xuất khẩucủaViệtNamsangEU 141,6 112,2 227,9 216,1 383,8 720... mại Việt Nam- EU 1.1 Hiệp định về dệt-may Đối với nền kinh tế Việt Nam, dệt-may là ngành có tiềm năng sản xuất khá lớn và đang có nhu cầu tìm kiếm, mở rộng thị trờng Chính vì vậy, hiệp định buôn bán hàng dệt-may giữa ViệtNam và EU (lúc đó là EC) đợc kí tắt ngày 1 8-1 2-1 992 và có hiệu lực từ ngày 1-1 -1 993 đã tạo cơ sởpháp lí và kinh tế vững chắc đa ngành dệtmay xuất khẩucủaViệtNam bớc vào giai đoạn. .. 1999 ViệtNamxuấtkhẩu vào Anh 421,2 triệu USD, và năm 2000 là 479.277 triệu USD Anh là mộtthị trờng lớn với nhu cầu nhập khẩu ngày càng tăng đặc biệt là sản phẩm nhiệt đới ViệtNam có thể đẩy mạnh xuấtkhẩu nông sản, hảI sản cũng nh mộtsố mặt hàng tiêu dùng khác nh giầy dép và hàng lu niệm HànghoáViệtNam vào thị trờng EU còn nghèo về chủng loại và hạn chế về số lợng Nếu các nhà xuấtkhẩuViệt Nam. .. tăng bình quân khá cao của kim ngạch xuấtkhẩu trong giaiđoạn 1990 2000(37,1%), xuấtkhẩuViệtNamsangEU chiếm tỷ trọng trung bình là 18% trong kim ngạch xuấtkhẩugiaiđoạn 199 5-2 000 EU là thị trờng xuấtkhẩu lớn thứ ba sau ASEAN và Nhật Bản, mối quan hệ hợp tác với EU đã góp phần mở rộng thị trờng xuấtkhẩu và tạo nhiều quan hệ thơng mại trên thế giới, nếu trớc năm 1990 ViệtNam có quan hệ thơng... tinh Tình hình xuấtkhẩumộtsố mặt hàng chủ yếu củaViệtNamsangEU trong những năm gần đây nh sau 3.1 Hàng giầy,dép Đây là mặt hàng hiện có kim ngạch lớn nhất Trớng đây khi xuấtkhẩu mặt hàng này sang EU, các nhà xuấtkhẩuViệtNam phảI xin phép, nhng từ sau khi ký hiệp định hợp tác ( 1 7- 7 - 1995) thì nhón hàng này đợc nhập khẩu tự do vào EU Chính vì vậy, kim ngạch xuấtkhẩu tăng nhanh: năm 1995... ngạch xuấtkhẩuhàng thủy sản ViệtNamsangEU 35 Đơn vị: 1000 USD Nguồn: Số liệu thống kê của Trung tâm tin học và thống kê - Tổng cục Hải quan 120000 100000 80000 60000 40000 20000 0 1996 1997 1998 1999 2000 2001 KNXK sangEU Tuy kim ngạch xuấtkhẩu thuỷ sản củaViệtNam vao EU tăng rất nhanh trong những năm qua, nhng hiện nay hàng thuỷ sản củaViệtNam chiến thị phần rất nhỏ trong thị trờng này Thị. .. cấu thị trờng, Pháp vẫn là thị trờng xuấtkhẩu lớn nhất củaViệtNam chiếm 74,5% trong tổng kim ngạch xuấtkhẩucủa nớc ta, tiếp đến là Đức với 10,5%, Bỉ là 5,7%, Nhìn chung trong giaiđoạn này, các mặt hàngxuấtkhẩu chính của nớc ta vẫn là các mặt hàng nông sản, thuỷ sản, quặng, dầu, nhng các mặt hàngxuấtkhẩu chính sang EC vẫn chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp và khoáng sản, kim ngạch xuất khẩu. .. thói quen buôn bán, trình độ phát triển củaViệt Nam, sự suy giảm về kinh tế của các nớc EU, chính sách hớng về Châu A củaEU mới đợc bắt đầu thì Châu á lại rơi vào khủng hoảng, làm giảm mức buôn bán và đầu t của khu vực này III.Vai trò củaxuấtkhẩuhànghoáViệtNamsangthị trờng EU 1 Vai trò củahoạtđộngxuấtkhẩu 1.1 Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu Đối với một nớc nghèo và chậm phát triển nh . định
viết đề tài: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt
Nam sang thị trờng EU giai đoạn 2001 - 2010. Kết cấu bài viết của em bao gồm
A. tất yếu khách quan thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam
sang thị trờng EU
Chơng II. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trờng EU
trong thời gian