Nâng cao vai trò của cơ quan quản lý

Một phần của tài liệu một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường eu giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 57 - 58)

III. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá củaViệt

1. Nhóm các giải pháp vĩ mơ

1.1. Nâng cao vai trò của cơ quan quản lý

Bộ Thơng mại là cơ quan quản lý Nhà nớc về hoạt động thơng mại, trong đó có hoạt động xuất nhập khẩu. Để thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, nhất là hoạt động xuất nhập khẩu với thị trờng EU, Bộ Thơng mại cần khẳng định hơn nữa vai trị của mình. Cụ thể, Bộ Thơng mại nên làm tốt 5 công tác sau:

*Dự báo và thông tin kịp thêi cho c¸c doanh nghiƯp vµ ngêi s¶n xuÊt trong níc biÕt thị trờng cần gì trong năm nay và trong một vài năm tới

Muốn thế, Bộ cần thông qua các đại diện thơng mại của EU, hoặc khai thác hiệu quả đội ngũ cán bộ tinh thông nghiệp vụ xuất nhập khẩu, am hiểu thị trờng EU, đặc biệt là các thị trờng mà Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu lớn nh Pháp, Đức, Anh, Italia, Thuỵ Điển, Hà Lan

Do thị trờng EU là thị trờng cÊp liªn minh, nhng tõng qc gia vÉn cã qun tù qut riªng, nªn ViƯt Nam khơng những phải đạt đợc các thoả thuận với Uỷ ban châu Âu, mà còn phải ký kết đợc những văn bản với các nớc thành viên EU, để hởng thêm những u đÃi mà cấp liên minh khơng cấp cho.

* Giíi thiƯu cho c¸c doanh nghiƯp những nguồn thị trờng hấp dẫn trong khối EU

Bộ Thơng mại phải xây dựng mạng lới tham tán thơng mại ở các nớc thành viên EU, từ đó tạo một web site về thị trờng EU để các doanh nghiệp có điều kiện cập nhật thơng tin thờng xun. Ví dụ, một tỷ lệ lớn hàng hoá Việt Nam hàng năm xuất đi EU nhằm vào khu vực thị trờng Pháp, Đức, Italia, Anh... Tuy nhiên, một số tham tán thơng mại Việt Nam đà có ý kiến rằng trong vài năm gần đây, những nhà nhập khẩu của Thuỵ Điển, Luxembourg bắt đầu quan tâm đến hàng Việt Nam. Với Luxembourg, đây là thị trờng nhỏ nhng thu nhập bình quân đầu ngời lại cao nhất thế giới. Tiềm năng tiêu thụ của thị trờng này rất lớn, phù hợp với các doanh nghiƯp võa vµ nhá cđa ViƯt Nam. Bëi lÏ, ViƯt Nam cã thĨ xin tèi ®a vèn ODA tõ Luxembourg, tuy không nhiều nhng điều kiện kèm theo lại khá dễ dµng.

* Tỉ chøc doanh nghiƯp tham gia hội chợ, triển lÃm tại các nớc thành viên EU Mỗi năm, EU tổ chức hàng nghìn hội chợ, triển lÃm thơng mại lớn nhỏ. Tuy nhiên, hội chợ, triển lÃm hữu ích mà Bộ Thơng mại nên hớng dẫn c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam tham gia là những hội chợ chuyên ngành, nh Expo Hannover (thành phố Hannover, CHLB Đức); hội chỵ Paris; Europartenariat; Frankfurt.

*TÝch cực tạo lập thông tin hai chiều

Bộ Thơng mại phải giới thiệu cho doanh nghiệp Việt Nam biết rõ ràng về thị trờng Châu Âu, từ hệ thống thuế quan phổ cập, các biện pháp phi hạn ngạch, thủ tục xuất nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lợng, giá cả, nhất là các mặt hàng tơng tự của các n- ớc trên thị trờng EU và ngợc lại thông tin cho khách hàng châu Âu về thị trờng, chủng loại, mẫu mÃ, giá cả hàng hố Việt Nam có thể xuất khẩu và cả nhu cầu nhập khẩu. Cần huy động các đại diện thơng mại tại EU và từng nớc thuộc EU tham gia vào cuộc xúc tiến thơng mại đa biên và song biên. Trong chừng mực nào đó, có thể giao cho các đại diện chØ tiªu vỊ xt khÈu cã tÝnh chÊt híng dÉn vào một thị trờng nào đó của EU, và có chế độ khuyến khích vật chất nếu đem lại hiệu quả. Ngợc lại, chắp mối quan hệ trực tiếp giữa cơ quan đại diện thơng mại của EU, của từng nớc thành viên với cơ quan quản lý, doanh nghiệp Việt Nam để giải toả nhanh một vài mối tắc và mở thêm cơ hội hợp tác.

Một phần của tài liệu một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường eu giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w