II. T×nh h×nhXt khÈu cđa ViÖt Nam sang EU
2. Cơ cấu bạn hàng
Về các bạn hàng th× trong thêi kú 1990 – 1994 chØ cã sau trong số 12 thành viên EU có quan hệ bn bán với Việt Nam là Pháp §øc, BØ, Hµ Lan, Italy, Anh trong đó là thị trờng lớn nhất của Việt Nam.
Kể từ Năm 1995, khi EU mở rơng thành viên 15 nớc thì tất cả 15 thành viên có quan hệ bn bán với Việt Nam, tuy ở mức độ khác nhau.
ViƯt Nam ®· tËn dơng cã hiệu qủa khả năng tiêu thụ hàng hoá của thị trờng Châu Âu trong quan hệ buôn bán với cả 15 quốc gia thành viên. Tỷ träng xt khÈu sang c¸c níc Luxembourg, Ailen, Phần Lan, tuy còn khiêm tốn nhng cũng đà thể hiện mức tăng trởng khả quan.
Những bạn hàng chủ yếu của Việt Nam là Pháp, Thụy Điển, Đức, Hà Lan, Bỉ. Trong đó kim ngạch xuất khẩu sang Pháp tuy không ổn định nhng vẫn chiÕm mét tû träng lín trong suốt 10 năm qua (khoảng14,5%). Đây là bạn hàng truyền thống có vai trị cầu nối của Việt Nam với các nớc Tây Âu, song hiện nay, ViƯt Nam ®ang chó träng đến Đức bởi tỷ trọng xuất khẩu thơng mại với Đức đà lên tới 28,4%, trong khi đó sang Anh lµ 16,4%, BØ lµ 10,6%, Hµ Lan lµ 9,3%.
Biểu đồ 4: Thị trờng xuất khẩu lớn cđa ViƯt Nam sang EU (%).
Nguồn: Số liệu thống kê của trung tâm tin học và thống kê - Tổng cục hải quan.
Theo biĨu 4 cho thÊy chØ tÝnh riªng thêi kú 1995 – 2000 kim ng¹ch xt khÈu cđa Việt Nam sang Thụy Điển tăng 76,2%/ năm, sang Bỉ tăng 72,55%, sang Anh tăng 54,15%/năm, sang Phần Lan tăng 36,25%/năm và Đức là 31,65%/năm, Italia là 29,27%/năm.
Bảng 7: Kim ngạch xuất khÈu cđa ViƯt Nam sang EU (ph©n theo níc)
Đơn vị: triệu USD. ST TTªn níc 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 19992000 1 §øc14,0 6,734,4 50,1 115,2 218,0 228,0 411,4 587,9 654,3730,1 2 Anh 1,92,427,5 223,0 55,7 74,6 125,1 265,2 333,5 421,2497,3 3 Ph¸p115,7 83,1 132,3 95,0 116,8 169,1 145,0 238,1 307,4 345,9345,9 4 Hµ Lan6,416,12 20,1 28,1 60,6 79,7 147,4 266,8 306,9 342,9390,2 5 Bỉ0,20,16,411,8 15,1 34,6 61,3 124,9 211,7 306,7311,6 23% 17% 15% 15% 30% cPhỏpAnhHà Lan Các n íc kh¸c
6 Italia3,43,87,28,120,4 57,1 49,8 118,2 144,1 159,4218 7 T©y Ban Nha - - - - - 46,7 62,8 70,385,5108,0137,2 8 Thơy §iĨn - - - - - 4,731,8 47,158,345,255,1 9 Đan Mạch - - - - - 12,8 23,7 33,243,343,758,2 10 Phần Lan- - - - - 4,910,1 13,420,216,922,4 11áo- - - - - 9,35,611,48,534,923,6 12 Hy L¹p- - - - - 1,62,15,78,13,8 13 Bồ Đào Nha - - - - - 3,84,14,24,45,28,9 14 Ailen- - - - - 2,83,13,33,96,912,1 15 Lúc săm bua- - - - - 0,30,61,52,12,3 Tæng141,6 112,2 227,9 216,1 383,8 720900,5 1608,4 2125,8 2506,3 2801,6
Nguån: Sè liệu thống kê của trung tâm tin học và thống kê - Tổng cục hải quan.
Số liệu bảng trên cho thấy thị trêng xt khÈu lín nhÊt cđa ViƯt Nan trong khèi EU là Đức, chiến 26,5% kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam sang EU, Anh 15,8%, Pháp 14,9%, Hà Lan 14,3%, Bỉ 9,8%, Italy 6,9%, Tây Ban Nha 4,8%, Thuỵ ĐIểnn 2,3%, Đan Mạch 2,0%, Phần Lan 0,8%,LũxămBua 0,1%. Từ năm 1997 Anh đà vợt Pháp và Hà Lan, vơn lên vị trí th hai sau Đức.
2.1. Bạn hàng Đức.
Ngay từ những định hớng đầu tiên trong chiến lợc hớng về xuÊt khÈu, thÞ trêng EU nãi chung và thị trơng Đức nói riêng đà đợc các doanh nghiƯp ViƯt Nam ch ý. Kim ngạch hai chiều đà tăng trởng một cách rõ dệt. Nếu nh năm 1990 kim ngạch xuất khẩu Việt - Đức chỉ đạt 159,9 triệu USD thì năm 1995 con số này tăng lên là 393,5 triêUSD USD và năm 2000 lµ 1034 triƯu USD.
Bảng8: Kim ngạch xuất nhËp khÈu ViƯt §øc.
Đơn vị: (Tr USD ) 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1999 2000 Tỉng kim ng¹ch XNK 159,9 107,9 75 121,1 264,3 393,5 925,1 1033.112 Kim ng¹ch xuÊt khÈu 41,1 6,7 34,4 50,1 115,2 218 659,3 730.083 Tû träng xuÊt khÈu trong EU (%) 9,93 5,97 15 23,18 30 25,32 26,1 26,06
Nguồn: Báo cáo Bộ thơng Mại
Đức là một thị trờng tiềm năng đầy sức hấp dẫn dơng nh nhiều khía cạnh cha đợc các nhà xuất khẩu Việt Nam khai thác nh GDP của Đức, giá trị nhập khẩu hàng năm 600 tỷ USD, đắc biệt ở Đức với số dân hơn 82 triệu ngời, đang lÃo hoá ngày càng h-
ớng nhiều hơn đến việc hởng thụ và tiêu dùng. Trong bn bán với Đức thì Việt Nam đà đạt mức thăng d thơng mại lên tới 700 triêUSD USD vao năm 1999. Đức trở thành một đối tác quan trong nhất của Việt Nam trong việc mở rơng bn bán hàng hố vào thị trờng này. Nhiều nhóm thành phẩm của Việt Nam đà dành chỗ đứng trong những năm qua, các sản phẩm chế biến đà chiếm 85% giá trị xuất khẩu ( 860 triệu USD) vào năm 1999. các sản phÈm xt khÈu chÝnh cđa ViƯt Nam lµ hµng dƯt chiếm 40%, giầy và các sản phẩm khác từ da chiếm 22% thị phầm ( 220 triƯu USD ), ®å nhùa chiÕm 11,5 %.
Tãm lại sự thay đổi cơ cấu và tỷ trọng cho thấy xuất khẩu của Việt Nam vào thị tr- ờng Đức đà phát triển nhiều hơn theo hớng những lợi thế so sánh về chi phí, đa dạng hố hàng xuất khẩu là chìa khố cho sự thành cơng xuất khẩu của ViÖt Nam trong thêi gian qua và cũng định hớng cho những năm tới.
2.2. Bạn hàng Anh
Víi ViƯt Nam, so víi c¸c ban hàng khác, thì Anh là bạn hàng bn bán ®Õn mn. Song mèi quan hƯ này đà phát nhanh chóng trong mời năm qua. Thơng mại và đầu t đợc coi là chìa khố cho mối quan hệ hai nớc. Thơng mại hai chiều 1997 vào khoảng 500 triệu USD, trong đó bao gồm: xuất khẩu của Anh sang Việt Nam tăng gấp đôI tới 154.5 triệu USD, xuất khẩu Việt Nam vào Anh tăng khoảng 35% với tổng giá trị 344 triệu USD. Tổng kim ngạch buôn bán háI chiều giữa hai nớc trị giá gần 600 triƯu USD vµ 178 triƯu USD từ tháng 1 5 / 1998. Năm 1999 Việt Nam xuÊt khÈu vµo Anh 421,2 triệu USD, và năm 2000 là 479.277 triệu USD.
Anh là một thị trờng lớn với nhu cầu nhập khẩu ngày càng tăng đặc biệt là sản phẩm nhiệt đới. Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu nơng s¶n, h¶I s¶n cịng nh mét số mặt hàng tiêu dùng khác nh giầy dép và hàng lu niệm. Hàng hố Việt Nam vào thị trờng EU cịn nghèo về chủng loại và hạn chế về số lợng. Nếu các nhà xuất khẩu Việt Nam hiểu đợc đầy đủ hơn cách làm ăn của ngời Anh, có cách tiếp thị tích cức hơn,.. thì chiển vọng tăng xuất khẩu sang Anh khơng phảI là nhỏ.
Bảng9: Kim ngạch xuất khẩu Việt Anh.
Đơn vị: (Triệu USD)
Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1999 2000 Kim ng¹ch xuÊt khÈu 1,9 2,4 27,5 223 55,7 74,6 421,2 497,3 Tû trong xuÊt khÈu vµo EU (%) 1,34 2,13 12 10,3 14,5 10,36 16,79 17,75
Nguồn: Bộ Thơng Mại
2.3. Bạn hàng Hà Lan.
Quan hệ Việt Nam Hà Lan đợc hình thành từ thế kỷ 17, năm 1632 khi công ty thơng mai Đông ấn của Hà Lan đặt trụ sở tại Hội an, thì ngời Hà Lan ®·
có thơng cảng đầu tiên ở Việt Nam. Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hà Lan đợc chÝnh thøc thiÕt lËp vµo ngµy 3- 4 – 1973. Hà Lan là bạn hàng thơng m¹i lín th 4 cđa ViƯt Nam trong EU sau Pháp, Đức, Anh. Qui mô buốn bán đang đợc mở rộng và kim ngạch xuất nhập khẩu tăng liên tục trong nhiều năm 34,6%. Việt Nam ln ở vị trí xuất siêu sang Hà Lan với mức xuất siêu ngày càng lớn, kim ngạch xuất nhập của Việt Nam sang Hà Lam đạt 434 triệu USD, thặng d đạt 294 triệu USD vào năm 1999.
Bảng10: Kim nghạch xuất nhập khẩu Việt Hà Lan giai đoạn 1990 2000. Đơn vị: triệu USD
Nm Xuất
khẩu
Nhập khẩu
Nhập siêu Tỷ trọng xuất khẩu trong kim nghạch xuất khÈu vµo EU
1990 6,4 2,7 3,7 4,5% 1991 16,2 8 8,2 14,4% 1992 20,1 16 4,1 8,8% 1993 28,1 26 2,1 13% 1994 61 25 3,6 15,7% 1995 80 36,3 43,7 11,6% 1996 147,4 51,4 96 16% 1997 266,8 50,5 216,3 17,1% 1998 304,1 54 250,1 15% 1999 343 49 294 13,4% 2000 390,24 86,026 304,114 14,9%
Nguån: Niªn giám thống kê - Bộ Thơng mại
Về cơ cấu hàng hoá, các mặt hàng xuất khÈu chÝnh cđa ViƯt Nam lµ giầy dép, may mặc, gạo cà phêĐồng thời nhập khẩu các sản phẩm: máy móc, thiết bị vận tải, dợc phẩm Thơng mại với Việt Nam chỉ chiếm 1% thơng mại của Hà Lan với Châu á. Tuy nhiờn H Lan luụn đóng vai trò trun thống tÝch cực trong hợp tác phát triển cải nthiện mức sống của các nớcđang phát triển. Vì vậy triển vọng phát triểnt hợp tác quan hệ Việt Nam Hà Lan khơng có hạn chế và sẽ tốt đẹp.