I. kết quả hoạt động xuất khẩu hàng hoá củaViệt Nam sang liên minh châu âu
3. Các Hiệp định thúc đẩy xuất khẩu Việt Nam EU –
Sự gia tăng các chuyến thăm viếng lẫn nhau của hai bên đồng nghĩa với việc đạt đợc nhiều thoả thuận có ý nghĩa thúc đẩy quan hệ song phơng. Phiên họp toàn thể của Nghị viện Châu Âu (6/1992) đã thông qua nghị quyết về quan hệ kinh tế - thơng mại EC - Đông Dơng nhằm tăng cờng quan hệ kinh tế – thơng mại giữa hai bên, thông qua các Hiệp định buôn bán sau:
Hiệp định buôn bán hàng dệt may và may mặc, đợc ký tại Bruxelles, ngày 15/12/1992 và có hiệu lực ngày 01/01/1993.
Bổ sung th trao đổi ký tắt ngày 01/8/1995 giữa chính phủ Việt Nam – EU, quy định những điều khoản về xuất khẩu hàng dệt may sản xuất tại Việt Nam sang EU, hạn ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang EC tăng 10 lần so với trớc.
Hiệp định hợp tác Việt Nam – EU đã đợc ký tắt tại Bruxelles, ngày 31/12/1995. Nội dung gồm 21 điều khoản và ba phụ lục quy định những nguyên tắc lớp trong quan hệ hợp tác, đầu t, thơng mại hai chiều của hai bên. ( Hiệp định hợp tác giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cộng đồng Châu Âu)
Hiệp định tránh thuế hai lần với Đức, Hà Lan, Đan Mạch, Nauy.
Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu t với áo và một số hiệp định hợp tác kinh tế khác.
Việt Nam ký ba hiệp định quy định các thủ tục và nguyên tác phát triển giữa hai nớc Việt Nam – Thụy Điển trong giai đoạn từ 1995 đến 2000,...
Hiệp định bổ sung 3/2000 quy định hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt trong 3 năm (2000-2002) và mặc nhiên gia hạn đến 2003 với mức tăng bình quân mỗi năm là 17%.