III. Đánh giá tổng quát thực trạng hoạt động xuÊt khÈu ViÖt Nam “ EU thê
1. Quy mô thơng mại
_ Quy mô thơng mại giữa hai bên cha xứng đáng với tiềm năng kinh tÕ hiÖn cã, tû träng kim ng¹ch cđa ViƯt Nam trong tỉng kim ng¹ch ngo¹i thơng của EU còn quá nhỏ, khoảng 0,04% (1999). EU chủ yếu thực hiện bn bán víi Mü, NhËt B¶n, Trung Qc, ngay cả trong kim ngạch mậu dịch của EU với riêng Châu á ViƯt Nam vÉn cịn ở vị trí khiêm tốn: giá trị xuất khẩu sang EU chỉ chiếm 2% trong tổng giá trị xuất khÈu cđa Ch©u á.
Nguyên nhân chủ yếu khiến Việt Nam xuất khẩu hạn chế hơn các níc khác trong khu vực ASEAN sang EU là:
Cỏc nc ASEAN đà thiết lập quan hệ kinh tế với EU từ những năm 70s, do đó đà xây dựng cơ sở khách hàng EU rộng lớn vững chắcViệt Nam mới chỉ thực sự trao đổi ngoại thơng với khu vực này kể từ đầu thập niên 90.
♦ C¸c níc ASEAN cũng có nhiều lợi thế so sánh giống Việt Nam, nh những lợi thế về điều kiện tự nhiên, con ngời,... nên cũng có những mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh: gạo (Thái Lan), giầy dép (Inđônêxia, Trung Quốc), cà phê, chè (Malaysia, Brunei),linh kiện điện tử,... do vậy cạnh tranh giữa các nớc này là tÊt yÕu.
♦ Việt Nam cha trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới WTO - điều mà các nớc trong khu vực đà làm đợc, nhất là Trung Quốc. Do vậy, nếu Việt Nam khơng có những biệnpháp hữu hiệu thì khó mà có thể cạnh tranh với hàng hố Trung Quốc.
♦ ThÞ trêng EU là thị trờng hạn ngạch đối với nhiều mặt hàng xt khÈu cđa ViƯt Nam nh dệt may, thủ công mỹ nghệ, lâm sản, hải sản, cơng nghệ. Do đó, Việt Nam khơng thể tự do xuất khẩu hàng hố vào thị trờng này mà còn phụ thuộc vào số lợng hạn ngạch quy định hàng năm. Mặt khác, các mặt hàng chủ lực của Việt Nam lại là sản xuất gia cơng là chính, vì thế tiền thu đợc chủ yếu là tiền cơng lao động.
_ Tỷ trọng ngoại thơng EU trong tổng kim ngạch ngoại thơng Việt Nam còn thấp. Kim ngạch ngoại thơng Việt Nam EU năm 1999 tuy lần đầu tiên vợt qua ng- ìng 3 tû USD, nhng nÕu xÐt tỷ trọng EU trong tổng kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam thì chỉ chiếm khoảng 28%. Để xảy ra tình trạng này trong khi khả năng mở rộng thị trờng thị mở rộng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của ViƯt Nam sang thÞ tr- êng EU cịn rất lớn là do vẫn còn những trở ngại nhất định trong việc mở rộng quy
mơ xuất khẩu này, chẳng hạn nh cha có hiệp định thơng mại song phơng, chính sách thơng mại của EU cha thùc sù khun khÝch xt khÈu đa ViƯt N©m sang thị trờng nàyVới tỷ trọng nêu trên cho thấy hoạt động xuất khẩu hàng hố của ViƯt Nam sang thÞ trêng EU phụ thuộc khá lớn vào EU.
_ Sự mất cân đối quá lớn giữa xuất khẩu và nhập khẩu, tuy rằng thâm hụt thơng mại của EU với Việt Nam giảm, nhng giá trị nhập khẩu từ Việt Nam luôn gấp hai đến ba lần giá trị xuất khẩu sang Việt Nam. Thực trạng đó ít nhiều gây những ảnh h- ởng xấu đến quan hệ bình đẳng đơi bên cùng có lợi giữa Việt Namvà EU. Theo đánh giá phân tích của một uỷ viên phụ trách về thơng m¹i cđa đy ban Châu Âu Các quan chức Việt Nam cần thừa nhận đà có một vai trị đặc biệt, tạo nên một thể chế đặc biệt trong mối quan hệ song phơng này.
Vai trò đặc biệt ở đây đợc thể hiện trong quyền điều hành trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động xuât nhập khẩu đà tạo nên "một thể chế đặc biệt. Đó là chính sách bảo hộ của nhà nớc đợc áp dụng một cách tràn lan với các công cụ thuế quan vµ phi th quan. Tríc hết về hàng rào thuế quan: nhìn chung thuế suất cịn q cao và nhiều mức. BiĨu th nhËp khÈu hiƯn hµnh cã 18 møc th suất khác nhau, dàn trải từ 0% ®Õn 100%.
BiĨu ®å 9: Các đối tác thơng mại của Việt Nam năm 2000 (%). Nguồn: Bộ thơng mại.