Đơn vị: đơi giầy
NNăm 1999 2000 Tốc độ tăng % Tỉng 904241113 957532598 5,9 Trung Quèc 301743203 323386132 7,2 ViÖt Nam 176374790 189669174 7,5 Inđônêxia 63711968 62701203 - 1,6 Romania 42540495 50441649 18,6 Thailan 33605000 33136948 - 1,4 Ên®é 27930551 29115012 4,2 Balan 16413191 15148461 - 7,7 Hungari 13907216 15034943 8,1 Macao 9428081 14517547 54 Đàiloan 44052223 42434748 - 3,7 Nguån: Eurostat 7/2001
Theo bảng trên cho thấy khả năng cạnh tranh của hàng Trung Qc lµ rÊt lín, bëi Trung Quốc bị EU hạn chế xuất khẩu nhng số lơng giày của Trung Quốc vẫn đứng đầu bảng với 323386132 đơi trong khi đó Việt Nam đợc hởng u đÃi mà vẫn chỉ đứng ë vÞ trÝ thø hai. Mét sè nớc khác khơng đợc hởng u đÃi GSP nhng vẫn có mặt trong vị trí 10 nớc xuất khẩu lớn trên thị trờng EU nh: Thailan, Inđônêxia,... Điều này cho thấy sức cạnh tranh của các nớc này là rất lớn trên thÞ trêng EU.
3. Quan hƯ giữa các đối tác
Mặc dù EU đà xếp Việt Nam vào danh sách những nớc u tiên hợp tác, nhng bản thân nớc ta cha coi EU nh một đối tác chiến lợc. Hiện nay, vị thế của EU mới chỉ đợc nhìn nhận trên góc độ một thị trờng tiêu thụ hàng hố nhằm nâng cao kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam, chứ cha ở tầm chiến lợc.
Do vậy, có rất nhiều vấn đề cần tháo gỡ, để tạo ra sự thay đổi về chất trong quan hƯ nµy. Mét sè vÝ dơ cho thÊy, trong lÜnh vùc dƯt may, quan hệ ngoại thơng Việt Nam EU chủ yếu là quan hệ xin cho không phải là quan hệ đối tác. Ngay khi hết hạn ngạch bên Việt Nam tiến hàng đàm phán để xin thêm hạn ngạch cho giai đoạn mới. Sau khi đợc xin thêm hạn ngạch, Việt Nam tiến hành phân bổ hạn ngạch cho các doanh nghiệp theo cơ chÕ xin cho diÕn ra rÊt phỉ biÕn. C¸c doanh nghiƯp dùa vµo mèi quen biÕt, tài chính để xin cho đợc hạn ngạch xuất khẩu dệt may, giầy dép vào EU. Do đó hàng xuất khẩu vào thị trờng này cha nói lên tính cạnh tranh khả năng hiƯn cã cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam.