Những điều chú ý khi xuất khẩu rau quả sang thị trường Nhật Bản
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G
POREIGN TRA DE UNIVERSiry
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
NHỮNG ĐIỂU C H Ú Ý KHI XUẤT KHAU RAU Q U Á
HÀ NỘI, 2005
Trang 3M Ụ C L Ụ C
LỜI NÓI ĐẦU Ì
C H Ư Ơ N G ì: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG RAU QUẢ
T H Ế GIỚI V À VIỆT NAM 4
1.1 Rau quả và tình hình xuất nhập khẩu rau quả trên thế giới 4
1.1.1 Tổng quan về rau quả 4
1.1.2 Thay đổi và mở rộng thị trường tiêu thụ rau quả 5
1.1.3 Thị trường xuất, nhập khẩu rau quả chủ yếu trên thế giói 7
1.2 Rau quả Nhật Bản - thị trường đầy triển vọng cho xuất khẩu Việt Nam 10
1.2.1 Rau quả Nhật Bẩn 10
a Tiêu thụ và sản xuất rau tối Nhật Bản 10
b Tình hình phát triển của cây quả Nhật Bản l i
1.2.2 Nhập khẩu rau quả Nhật Bản 1)
b V ề quả 14 1.3 Lợi thế, tình hình sản xuất và xuất khẩu rau quả Việt Nam 17
1.3.1 Lợi thế của rau quả Việt Nam 17
a L ợ i thế tự nhiên 17
b L ợ i thế lao động 18
c L ợ i thế thị trường xuất khẩu 18
1.3.2 Tình hình sản xuất rau quả của nước ta 20
a Tình hình sản xuất quả 20
b Tinh hình sản xuất rau 22
c Chế biến và bảo quản rau quả 22
1.3.3 Tình hình xuất khẩu rau quả Việt Nam thời gian qua 23
a K i m ngốch xuất khẩu 23
b Thị trường xuất khẩu 25
C H Ư Ơ N G li: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YẾU Tố ẢNH H Ư Ở N G ĐẾN
XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 26
2.1 Đôi nét về quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản 26
2.1.1 Tổng quan về phát triển kinh tế Nhật Bản 26
a Đôi nét khái quát về kinh tế Nhật Bản 26
b Cán cân xuất, nhập khẩu của Nhật Bản 27
2.1.2 Quan hệ kinh tế thương mối Việt Nam - Nhật Bản 29
a Khái quát mối quan hệ kinh tế thương mối Việt - Nhật 29
b Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản 30
Trang 42.2 Tinh hình xuất khẩu rau quả Việt Nam sang Nhật Bản - con đường còn
nhiều chống gai 32 2.2.1 Xuâĩ khẩu rau quả sang thị trường Nhật Bản trong thời gian gần
d Các yếu chủ quan ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của rau
quả Việt Nam trên thị trường Nhật Bản 51
2.2.3 Bài học rút ra từ kinh nghiệm thộc tiễn 53
a Có chiến lược lâu dài 53
b Chất lượng hàng hóa là yếu tố quan trọng nhất 54
c Cần tạo ra nét độc đáo và khác biệt 54
d Hiểu rõ nhu cầu của người dân Nhật Bản 54
e Xây dộng văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp Việt
Nam 54
C H Ư Ơ N G HI: NHỮNG ĐIỂU C H Ú Ý KHI XUẤT KHAU RAU QUẢ
SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 56
3.1 Dộ báo về thị trường rau quả tới năm 2010 56
3.1.1 Dộ báo nhu cầu nhập khẩu rau quả thế giới 56
a Rau tươi 56 b.Các loại quả tươi 56
3.1.2 Dộ báo nhu cầu nhập khẩu rau quả Nhật Bản và xuất khẩu rau quả
Việt Nam sang thị trường này 57
a Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản t ớ i năm
2010 ' ' ! 57
b Dộ báo nhu cầu rau quả của thị trường Nhật Bản 59
c D ộ báo xuất khẩu rau quả Việt Nam sang Nhật Bản tới năm
2010 61 3.2 Thói quen tiêu dùng rau quả và đặc tính kinh doanh của người Nhật 64
3.2.1 Thói quen tiêu dùng rau quả của người dân Nhật Bản 64
a Ư u thích sản phẩm nội địa và sản phẩm tươi 64
b Chất lượng rau quả 65
c Giá cả cùa sản phẩm 65
d Vấn đề nhãn mác và bao gói 66
e Vấn đề hậu mãi 67
Trang 5a Hoàn thiện môi trường pháp lí, thực hiên các quy định cam
b Xây dựng và hoàn thiện các chính sách khuyến khích và bảo
hiểm kinh doanh xuất khẩu rau quả 74
c Tăng cường cơ sở hạ tầng kĩ thuọt phục vụ công tác
xuất khẩu 76
d Tạo điêu kiện cho doanh nghiệp thuộc m ọ i thành phần kinh tế
dễ dàng tiếp cọn nguồn vốn cẩn thiết với chi phí vốn
cạnh tranh 77
e Chú trọng đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại ( X T T M )
của nhà nước đối với thị trường Nhọt Bản 78
f Nhà nước khuyến khích, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực 79
3.3.2 Những chú ý ở tẩm vi m ô 81
a Xây dựng chiến lược kinh doanh lâu dài 81
b Sản xuất, chế biến, bảo quản và bao gói rau quả xuất khẩu 82
c Xây dựng thương hiệu cho rau quả Việt Nam 86
d Huy động và sử dụng vốn 90
e Liên kết hợp tác mở rộng quy m ô kinh doanh của doanh
nghiệp 91
f Phát triển nguồn nhân lực cho xuất khẩu 92
g Xây dựng văn hoa trong kinh doanh 94
h Tích cực tham gia các hiệp hội, chủ động nắm bắt thông tin94
KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
PHỤ LỤC
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
í Tính cấp thiết của đề tài
Nhật Bản là nền kinh tế thứ hai trên thế giói và hiện đang là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam (sau Hoa Kỳ) Hàng năm, Nhật Bản nhập khẩu khối lượng hàng hoa trị giá 330 - 400 tỷ USD (Năm 2004 trị giá nhập khẩu đạt 454,7 tỷ USD), trong đó nhập từ Việt Nam khoảng 2,3 - 2,9 tý USD, chiếm khoảng 13 - 1 6 % tổng k i m ngạch xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam Hơn nểa, giểa Nhật Bản và Việt Nam lại gần gũi về mật địa lý và có nhểng nét tương đồng về vãn hoa, điều này càng tạo nhiều thuận lợi cho Việt Nam có thể tăng cường xuất khẩu sang Nhật Bản, đáp ứng nhu cẩu ngoại tệ mạnh cho nhập khẩu công nghệ nguồn và thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản Thị trường Nhật Bản trong thời gian trung hạn tói vẫn là một trong ba thị trường lớn nhất thế giới và là thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam Xét về mặt hàng rau quả, Nhật Bản là khách hàng tiêu thụ rau quả hàng đầu trên thế giới Theo ước tính, hàng năm người dân Nhật Bản tiêu thụ khoảng 14 triệu tấn rau quả tổng giá trị vào khoảng 6,5 tỉ đô la Trung bình một người dãn xứ sở Phù Tang tiêu thụ khoảng 120 kg rau, 43 kg quả một năm Các sản phẩm rau quả được ưa chuộng là: hành tây, khoai tây, cà rốt, cải bắp, cà chua, súp lơ, mận, chuối, xoài, dứa
Hiện nay, rau quả đang là một trong 19 mặt hàng có k i m ngạch xuất khẩu trên 100 triệu USD của Việt Nam Trong nhểng năm qua, xuất khẩu rau quả chiếm khoảng 1 % tổng kim ngạch xuất khẩu của đất nước N ă m 2004, tỷ trọng giảm xuống còn 0,698% nhưng vẫn tăng về mặt trị giá Hơn thế, điểu kiện đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu của Việt Nam đều rất thích hợp cho các loại rau quả m à thị trường Nhật Bản có nhu cầu cao sinh sôi và phất triển Nếu được đầu tư chăm sóc đúng kĩ thuật sẽ cho năng suất cao, sản lượng lớn Tuy nhiên, trong điều kiện toàn cầu hoa và quốc tế hoa đời sống kinh tế thế giới ngày càng sâu sắc hiện nay, cạnh tranh xuất khẩu nói chung và xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản nói riêng ngày càng mạnh mẽ và quyết liệt
Trang 7Mật quà QUiật 'Sán
Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt, nhất là các nước trong A S E A N và Trung Quốc Đ ấ y là chúng ta còn chưa nói tới những khó khăn xuất phát từ dặc điểm của thị trường Nhật Bán mắt thị truồng đòi hỏi rất khắt khe đối với hàng nhập khẩu và có các rào cản thương mại phức tạp vào bậc nhất thế giới Trước bối cảnh cạnh tranh xuất khẩu ngày càng gay gắt và những yêu cầu khắt khe vé nhập khẩu như vậy, rau quá cùa Việt Nam sang thị trường Nhật bàn thời gian qua tuy đã có được nhiều thành tựu, nhưng cũng bắc l ắ rõ những yếu kém và hạn chế, chưa đáp ứng được dầy
đủ các yêu cầu của thị trường Nhật Bản, chưa phát huy hết tiềm năng và những lợi thế của đất nưóc để duy trì và mở rắng thị phần trên thị trường này
Vì vậy, việc nghiên cứu và đưa ra những điểu chú ý để xây dựng chiến lược đấy mạnh xuất khẩu rau quả sang Nhật Bán là hết súc cần thiết, không những đôi với việc mớ rắng xuất khẩu thời gian trước mắt, m à về lâu dài còn góp phần thực hiện thắng lợi những mục tiêu và nhiệm vụ đề ra trong chiến lược xuất, nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 đã được Chính phủ
thông qua vào tháng 10/2000 là: Tỷ trọng xuất khẩu vào Nhủi Bản phái dược
nâng từ 15,8% hiện nay lẽn 17- 18%, ngang với mức cáu núm 1997 \ ới dà
mức 21-22%/năm
2 M ụ c tiêu nghiên cứu của khoa l u ậ n
- Phân tích xem xét tổng quan về thị trường rau quả, tập trung chú trọng thị trường Nhật Bân và xem xét lợi thế của Việt Nam
- Đánh giá thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Nhật Bán thời gian từ 1996 đến nay Nêu rõ những ảnh hưởng đến xuất khẩu rau quả của Việt Nam trên thị trường Nhật Bản
- Đưa ra những chú ý chủ yếu nhằm phát triển xuất khẩu rau qua sang Nhật Bản
3 Đ ố i tượng và p h ạ m v i nghiên cứu
Đối tượng: Nghiên cứu mặt hàng rau quả; xuất khẩu rau quả của Việt
Nam sang Nhật Bản và các yếu tố tác đắng đến khả năng cạnh tranh cua rau
Trang 8quả Việt Nam trên thị trường Nhật Bản và các chú ý nhằm phát triển xuất khẩu rau quả sang thị trường này
Phạm vi: Giới hạn vẻ mạt nội dung nghiên cứu là mặt hàng rau quả
xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản không mố rộng sang thị trường khác
4 Phương pháp nghiên cứu
Khoa luận sử dụng phương pháp thống kê, so sánh số liệu Ngoài ra, khoa luận còn kết hợp phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá đổng thòi vận dụng các quan điểm, đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu
5 K ế t cấu của khoa luận
Ngoài phần mố đầu và kết luận, nội dung chính của khoa luận bao gồm
ba chương:
Chương ì: Tổng quan về thị trường r a u quả thế giới và Việt Nam
Chương l i : Thực trạng và những yếu tôi ảnh hưống đến xuất khẩu
rau quả Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
Chương n i : Những điều chú ý khi xuất khẩu rau quả sang thị trường
Nhật Bản
Trang 9CHƯƠNG ì
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG RAU QUẢ
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.1 Rau quả và tình hình xuất nhập khẩu r a u quả trên t h ế giới
1.1.1 Tổng quan VỀ rau quả
Ngày nay, cùng với sự phát triển như vũ bão cùa khoa học, công nghệ, con người ngày càng có nhu cầu chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần của mình Càng ở những nước công nghiệp phát triển thì nhu cầu tiêu dùng rau quả và các sản phẩm có nguồn gốc tộ rau quả (mứt, nước quả ) thay thế các loại thực phẩm nhiều chất béo và tinh bột càng tăng mạnh
Theo ước tính, diện tích trổng rau hiện nay trên thế giói vào khoảng 15 triệu ha, năng suất trung bình 35 - 40 tấn/ha, sản lượng đạt khoảng 600 tấn/ha, bình quân đẩu nguôi đạt 85 kg/ngưòi/năm Diện tích trổng cây ăn quả vào khoảng 12 triệu ha, năng suất bình quân 30 - 35 tấn/ha, sản lượng đạt khoảng 400 - 420 tấn/năm, bình quân đầu người đạt 75 kg/năm/người
Do có sự khác biệt giữa các vùng trên thế giới về sinh thái, khí hậu và thòi tiết nên thời gian gieo trồng, thu hoạch và cơ cấu các chủng loại rau quả cũng khác nhau ở tộng thị trường, khu vực thị trường đã thúc đẩy yêu cầu khách quan về trao đổi, mua bán nhằm bổ sung và cải biến cấu trúc tiêu dùng rau quả mỗi nơi
Xuất phát tộ sự khác nhau giữa cơ cấu sản xuất và tiêu dùng cũng như khác nhau về lợi thế so sánh, nên mỗi nước có thể sản xuất, xuất khẩu cũng như có thể là người nhập khẩu rau quả Trong đó có nước xuất khẩu rau quả là chủ yếu, có những nước nhập khẩu lại giữ vai trò chủ đạo m à nguyên nhân là
do sản xuất trong nước còn thiếu hoặc do nhu cầu trái vụ hay để đáp ứng nhu cẩu về chủng loại rau m à trong nước không sản xuất được
Trang 101.1.2 Thay đổi và mở rộng thị trường tiêu thụ rau quả
Xu hướng thương mại hàng hóa nói chung và thương mại rau quả trên thế giới nói riêng có một bước đột biến lớn trong vòng hai thập kỷ trở lại đây Theo số liệu thống kê của tổ chức nông lương thế giói (FAO) thì tỷ lệ giá trị bình quân của rau quả (bao gồm cả cây họ đậu và cây có hạt) trong tổng lượng xuờt khẩu nông sản nói chung tàng từ 11,7% trong giai đoạn 1977
- 1981 lên 15,1% giai đoạn 1987 - 1991, và đạt ờ mức cao nhờt từ trước đến nay là 16,5% giai đoạn 1999 - 2003
Xét sâu về cơ cờu, nước ép rau quả có tỷ trọng tăng gờp đôi từ 3,6% trung bình các năm 1969 - 1973 lên 8,7% giai đoạn 1999 - 2003 Gần đây, sản phẩm rau tươi và các chế phẩm từ rau dần dần tiếm ngôi trên thị trường rau quả, tăng từ 2 6 % lên đến 32,7% đẩy tỷ lệ quả và các chế phẩm từ quả từ 48,5% xuống 39,1%
Bảng 1.1 C ơ cấu và mức tăng trưởng xuất khẩu rau quả thế giói
Trang 11Tuy rằng tổng lượng thương mại rau quả tăng trưởng ngày càng cao nhưng chúng ta cũng nhận thấy rằng có những xu hướng phát triển khác nhau đối với từng loại rau quả cụ thể Một số loại như: xoài, khoai tây đông lạnh, nước cam, táo nguyên chất, nấm tươi, tỏi, ngô (kể cả loại qua sơ chế), có giá trứ xuất khẩu tăng nhanh Trong khi đó các mặt hàng truyền thống lại có mức tăng trưởng khá khiêm tốn: cam (1,1%), táo đóng hộp (0,4%), nấm rơm đóng hộp (0,6%)
X u hướng phát triển này có mối liên hệ chạt chẽ với thu nhập quốc dân toàn cầu, các chính sách rau quả của các quốc gia cũng như những tiến bộ khoa học trong các khâu bảo quản và chuyên chở
Trong tổng số 160 chủng loại do tổ chức nông lương thế giới FAO đưa
ra, chuối là loại có tỷ trọng trao đổi cao nhất, sau đó là cà chua, nho, táo
Bảng 1.2 Tốc độ tăng trưởng và thị phần rau quả thê giói 1999 - 2004
Trang 12(Nguồn: Tổ chức nông lương thế giới FAOSTAT- FAO)
1.1.3 Thị trường xuất, nhập khẩu rau quả chủ yếu trên thế giới
Về thị trường nhập khẩu, khu vực cộng đồng kinh tế EU luôn luôn giữ
vị trí hàng đầu chiếm trên 50%, tiếp theo là khu vực tự do kinh tế Bắc M ỹ (khoảng 1 9 % ) , Châu Á ngày một khẳng định vị trí đang lên của mình (trên
quả như Nhật Bản, Hàn Quốc
Trang 13Bảng 1.3 Các nước nhập khẩu rau quả hàng đầu thế giới 1999 • 2004
chê biến
Nước ép rau quả Giá trị nhập khẩu
Biểu 1.1.1 Quả tươi Biểu 1.1.2 Rau tươi
Biểu 1.1.3 Nước ép rau qua Biểu 1.1.4 Rau quả chế biến
(Nguồn: Trang web bộ Nông nghiệp Mỹ USDA: htwllwww.ers.usda.sov.com)
Trang 14Hơn thế, EU, N A F T A (chù yếu là Mỹ), và Châu Á (Trung Quốc, Asean
4, Việt Nam ) cũng cùng nhau chia sẻ ba vị trí đẩu tiên trong bản đổ xuất khẩu rau quả thế giói
Bảng 1.4 Các nước xuất khẩu rau quả hàng đầu thế giới 1999 - 2004
Quả tươi
Rau tươi Rau quả
chê biên
Nước ép rau quả Giá trị xuất khẩu
(Nguồn: Trang web bộ Nông nghiệp Mỹ)
Ớ bân đồ xuất khẩu rau quả thế giới, ta thấy sự góp mạt ngày càng gia tăng cùa các nước vùng Nam Hemisphere, mà chủ yếu là NewZealand với
hương vị thơm ngon của chuối các nước Colombia, Costa Rica, Ecuador
"'Số liệu trên chí dược tính toán trên giá trị cùa 30 nước xuất, nhập khẩu rau quả hàng đầu thế giới giai đoạn
1999 - 2004
1 2 1
và Panama
Trang 15/liải tả điếm ehú 'ĩ khỉ xuất khẩu rau quá ianạ thị truồng nhát Hàn
1.2 Rau quả Nhật Bản - thị trường đầy triển vọng cho xuất khẩu Việt Nam
dù, trong cơ cấu phân theo ngành, nông nghiệp Nhật Bản chỉ chiếm khoảng
1 % Nhưng với mức tiêu dùng cao, ổn định, lại nhận được rất nhiều bảo hộ của nhà nước nên vẫn còn rất nhiều nhà sản xuất nội địa quan tâm chú ý, tham gia đẩu tư vào sản xuất, chế biến, kinh doanh
a Tiêu thụ và sản xuất rau tại Nhật Bản
Cùng vói gạo và súc vật sống, rau quả là một trong 3 nguồn lớn nhất mang lại thu nhập cho người nông dân Nhật Bản; chiếm tới 3 2 % sản lượng của ngành nông nghiệp Sản xuất rau của Nhật Bản có xu hướng thu hẹp về qui mô,
đi sâu vào chuyên môn hóa Mặt hàng này chỉ sử dụng Ì - 2 lao động chính trong nông hộ ngoài ra là các thành viên trong gia đình phụ thêm vào trong lúc rảnh rỗi hoặc thuê thêm lao động ngoài khi mùa vụ
Kặ thuật tiên tiến, hiện đại ngày nay đã cho phép người dân Nhật Bản thoát dẩn khỏi tình cảnh: "bán mặt cho đất, bán lưng cho tròi" Rất nhiều loại rau đã được trồng trong nhà kính, hoặc trong hệ thống máng nhựa Theo ước tính, năm 2003 khoảng 7 2 % khoai tây và ớt ngọt, 6 9 % dưa chuột, 4 4 % xà lách được trổng trong nhà kính (MAFF)
Những nhà vườn hiện đại được nghiên cứu rất kặ càng để đảm bảo hệ thống tưới tiêu, phân bón, điều hòa nhiệt độ phù hợp với nhịp độ sinh học của rau Địa hình của Nhật Bản trải dài theo các quẩn đảo từ Bắc đến Nam thuận lợi cho rau phát triển nhưng mùa đông lạnh giá lại ngăn trở sản xuất rau ở
nước này và cũng tạo điều kiện cho những nước xuất khẩu rau vào Nhật Bản (đặc biệt là các nước phía Nam Hemisphere và các nước có khí hậu nhiệt đới)
Trang 16b Tình hình phát triển của cây quả Nhật Bản
Trái cây Nhật Bản nhờ nguồn nước và điều kiện khí hậu ôn hòa m à phát triển nhanh chóng Nếu như đất nước này không phải gánh chịu điều kiện độ ẩm cao, nguy cơ sâu hại phát triển nhanh thì quả nội địa của Nhật Bản
sẽ trở thành thế mạnh khó lòng có thể cạnh tranh được Các loại quả ở Nhật
đa dạng, phong phú về cây qua ôn đới phải kể đến táo, lê gieo trổng vói sự lượng lớn dọc theo địa hình đất nước Các loại quả có múi (cam, chanh ) xuất hiện rất nhiều ở quần đảo Shikoku Tuy vậy, khí hậu Nhật Bản không thích hợp cho sự phát triển của các loại cây như chuựi và các loại cây quả vùng nhiệt đới khác
Cũng giựng như rau, có rất nhiều loại quả được trồng và thu hái trong nhà kính như: dưa hấu, dâu tây, cà chua
1.2.2 Nhập khẩu rau quả Nhật Bản
a Về rau
Mức độ tự túc rau quả của Nhật Bản trong những năm gần đây có chiều hướng giảm Nếu như năm 1997, lượng rau tươi sản xuất trong nước có thể đáp ứng được 8 6 % nhu cẩu tiêu dùng của người dãn Nhật Bản thì năm 1998 chỉ đáp ứng đủ 8 4 % nhu cầu, năm 2003 là 8 2 % , năm 2004 chưa đầy 80% Rau đông lạnh trên thị trường Nhật Bản có tới 9 0 % nguồn gực nhập khẩu Điều này xuất phát từ việc giảm sản lượng sản xuất trong nước, đất đai dành cho nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, lao động bị các ngành công nghiệp thu hút
Bảng 1.5 Mức độ tự túc rau quả tươi của Nhật Bản
Trang 17N ế u như tổng lượng rau nhập khẩu trung bình trong 3 năm 1999 - 2001 vào khoảng 1.470 triệu USD thì giai đoạn 2000 - 2001 là 2.210 triệu USD
N ă m 2004, k i m ngạch nhập khẩu của Nhật Bản đã tăng lên 3.516,1 triệu USD tăng 13,2% so với năm 2003 (3.106,1 triệu USD)
Có thể chia các sản phẩm rau nhập khẩu của Nhật Bản thành 4 dòng chính: rau sấy khô và các loại đậu; sản phẩm qua sơ chế và bảo quản; rau đông lạnh; và cuối cùng là rau tươi
Trong khi nhu cầu rau tươi ngày càng tăng nhanh thì nhu cầu các loại khác lại ít có biến động dù vẫn đang ở mặc cao Giá rau tươi theo ước tính có
xu hướng giảm 1/3 từ năm 2000 - 2004, khối lượng tiêu dùng tăng khoảng 58% Rau đông lạnh giá giảm 17%, nhu cầu tăng 19% Tương tự, rau sấy khô ( 2 0 % , 1 0 % ) , rau sơ chế và bảo quản ( 4 2 % , 2 1 % )
Nấm là mặt hàng nhập khẩu lớn và rất được ưa chuộng, tăng từ 1 4 % lên
1 8 % tổng k i m ngạch nhập khẩu rau Nhật Bản Khoai tây lạnh, và khoai tây rán 9 - 1 1 % Các sản phẩm có k i m ngạch nhập khẩu cao khác là: bông cải xanh, đậu xanh, măng tây
Bảng 1.6 Các sản phẩm rau nhập khẩu chính vào thị trường Nhật Bản
(số liệu trung bình giai đoạn 1999 - 2004 )
Số lượng (tấn)
Giá trị (triệu Yên)
Đơn giá (Yên/ kg)
Khoai tây đông lạnh, qua sơ chế 259.817 29,32 116
Rau gia vị qua sơ chế, bảo quản 90.242 10,32 I U
Hành tây, cẩn tây tươi, sấy 26.815 8,42 39
Trang 18Số lượng (tân)
Giá trị (triệu Yên)
Đơn giá (Yên/kg)
Dưa chuột chế biến, bảo quản 50.673 2,86 55
(Nguồn: Japan Tariff Association, Japan Exports & Imports )
Thị trường nhập khẩu rau quả của Nhật Bản rất đa dạng và phong phú Đầu tiên đó là Trung Quốc, đây là thị trường cung cấp khổng lổ cho Nhật Bản
về các sản phẩm như: rau tươi; rau quả qua sơ chế, bảo quản; gần như toàn bộ nấm; 1/2 rau khô nhập khẩu Tỷ trọng rau nhập khẩu từ Trung Quốc tâng lên đến 50,7% từ 4 0 % trong giai đoạn 1994 - 2001 N ă m 2004, nhập khẩu rau của Nhật Bản từ Trung Quốc đạt 1.787,4 triỹu chiếm 50,8% tăng 19,3% so với năm 2003 Các sản phẩm chính bao gồm: đậu xanh, khoai môn, rau bina, hành, tỏi, củ cải (daikon) Sau Trung Quốc là Mỹ, k i m ngạch xuất khẩu rau quả của Mỹ sang thị trường Nhật Bản là 577,050 triỹu USD vói ưu thế các loại rau như hành tỏi, bông cải, măng tây New Zealand đứng thứ 3 với các sản phẩm như: bí ngô, hành trái vụ, ngô đông lạnh, mận, ớt ngọt
Bảng 1.7 Thị trường nhập khẩu rau chính của Nhật Bản năm 2004
Kim ngạch Tăng trưởng so với Tỷ trọng (%)
(triỹu USD) năm trước (%)
Trang 19Nhìn chung, nhu cầu về rau của Nhật Bản có xu hướng tăng trong tương lai, nguyên nhân không xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng do nhu cẩu không tăng nhiều m à do một số yếu tố có tính chất quyết định như sau:
Sản lượng rau nội địa bị ảnh hường do sâu bệnh hoặc gặp thời tiết không thuận lợi
<>- Các nhà sản xuất cố gắng tìm kiếm nguẠn cung cấp rau nguyên liệu mới mức giá rẻ hơn so với thị trường nội địa (cà rốt, hành Ạ
•ộ" Nhà phân phối tìm kiếm nguẠn cung ứng rau trái vụ (bí đỏ, bông cải xanh, măng tây ) từ các nước có điều kiện khí hậu không trùng thòi điểm với Nhật Bản
•ộ- Sự phát triển của các thiết bị bảo quản và vận chuyển cho phép duy trì độ tươi, ngon, đảm bảo chất lượng của rau quả nhập khẩu, chi phí hợp lí
•ộ- Nhà phân phối tìm cách thỏa mãn nhu cầu đa dạng về m ó n ăn kiểu
phương Tây đang có xu hướng tăng nhanh trong bếp ăn Nhật Bản
b Về quả
Nhật Bản nhập khẩu rất nhiều loại quả khác nhau như: quả nhiệt đới (chuối, dứa, bơ, xoài, đu đủ ), các loại quả ôn đới (nho, dưa, anh đào )•••• Trước năm 1990, hàng năm Nhật Bản nhập khoảng 1,5 triệu tấn quả tươi Nhưng nhờ vào chính sách tự do hóa vào nhập khẩu nói chung và trong nhập khẩu rau quả nói riêng đã đẩy lượng nhập khẩu hàng năm tăng lên 1,55 -1,80 triệu tấn trong những năm tiếp theo Nhập khẩu chuối có k i m ngạch cao nhất, sau đó đến nho, cheưi, chanh N ă m 2004, tổng lượng quả nhập khẩu đạt 3.378,1 triệu USD, thấp hơn so vói tổng lượng rau, tăng 12,1% so với năm
2003 (chiếm 0,7% tổng lượng lương thực)
Xét theo cơ cấu, chuối là mặt hàng được ưa chuộng nhất N ă m 2004 đạt 870,7 tấn giảm 5,5% so vói năm 2003 nhưng chiếm tới 55,7% tổng lượng quả nhập khẩu Nguyên nhân chủ yếu là sản lượng xuất khẩu chuối của Phillipin sang Nhật Bản giảm Các loại rau quả khác tương đối ổn định
Trang 20Bảng 1.8 Nhập khẩu một số loại quả vào Nhật Bản giai đoạn 1999 - 2004
(số liệu trung bình)
Số lượng (tấn)
Giá trị (triệu Yên)
Đơn giá (Yên/kg)
(Nguồn: Japan Tariff Association, Japan Exports & Imporĩs)
Thống trị thị trường nhập khẩu quả cùa Nhật Bản đó là M ỹ và Phillipin, hai nước này chiếm tới 5 5 % tổng giá trị nhập khẩu Nếu như Phillipin xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản chủ yếu là các loại quả nhiệt đói: chuối, dứa, xoài thì chủng loại xuất khẩu của M ỹ lại khá đa dạng và phong phú Các loại quả có múi, đứng đẩu là bưởi, chiếm tới gỗn 4 0 % tổng xuất sang thị trường Nhật Bản về giá trị Ngoài ra, Hoa Kỳ còn là nhà cung cấp hàng đỗu cho thị trường Nhật Bản các loại: quả lạnh, quả sấy khô, hạt
Trong những năm gỗn đây, thị phỗn của M ỹ và Phillippin đang dẩn dỗn giảm đi nhường chỗ cho các thị trường đang lên như Trung Quốc, Chile, Brazil, Mexico, Peru, Nam Phi
Do điều kiện khí hậu của các nước Nam Phi, Chile, Newzealand khác hẳn với Nhật Bản nên các sản phẩm xuất khẩu tạo ra nhiều khác biệt Trung Quốc tiếm ngôi thị trường rau quả chế biến và sơ chế vốn trước kia thuộc về các nước Hàn Quốc, và Đài Loan
Trang 21Bảng 1.9 Các nước xuất khẩu quả hàng đầu vào thị trường
Nhật Bản n ă m 2004 Giá trị
(Triệu USD)
%tăng trưởng so với 2003
Tỷ trọng (%) Tổng nhập khẩu quả n ă m 2004 = 3.378,141 triệu USD
Với độ ổn định về số lượng nhập khẩu hàng năm, giá cả cao, chủng loại
đa dạng, thêm vào đó khả năng tự túc rau quả ngày càng có xu hướng bị thu hẹp, Nhật Bản trở thành điểm đến tiềm tăng cho những nước xuất khẩu rau quá trên thế giới
T h ế nhưng, ngành nông nghiệp của Nhật Bản nói chung và ngành sản xuất rau quả nói riêng luôn nhận được sự ủng hộ, bảo trợ của chính phủ Mợt khác, là một thị trường cao cấp, Nhật Bản có rất nhiều đòi hỏi khắt khe về an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng, về bảo vệ môi trường và tôn trọng những giá trị truyền thống Đ ó là chưa kể sự cạnh tranh quyết liệt
Trang 22của các nhà cung cấp sản phẩm, hệ thống phân phối nội địa lại khá phức tạp, khó thâm nhập và đòi hỏi nhiều nỗ lực khi thiết lập mối quan hệ thị trường 1.3 L ợ i thê, tình hình sản xuất và xuất khẩu rau quả Việt Nam
1.3.1 Lợi thế của rau quả Việt Nam
a Lợi thế tự nhiên
Theo quy hoạch của Bộ Nông Nghiệp và Phát triần Nông thôn thì năm
2010 diện tích đất có khả năng gieo trồng rau quả của nước ta khoảng 1,6 triệu ha V ớ i địa hình khá phức tạp, cùng 7 vùng sinh thái khác nhau, Việt Nam có khả năng trồng luân canh nhiều loại rau, cây ăn quả m à thị trường đang có nhu cầu cao
• Vê quả
Cả nước có 27 loại quả được trồng trên diện tích lớn, đó là các loại: chuối, cam, quýt, bưởi, chanh, dứa, mít, xoài, nhãn, táo, đào, mận, mơ, đu đủ, thanh long, nho, bơ, sầu riêng, măng cụt, chòm chôm, hổng xiêm, ổi, mít tố nữ Trong số đó chuối, cam, dứa là những loại cây có tỷ trọng lớn trong tổng diện tích cây ăn qủa, sản lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Do đặc điầm sinh thái của các loại cây ăn quả khác nhau, phù hợp với từng vùng khí hậu nhất định nên cây ăn quả được trồng thành nhiều vùng tập trung
•Ý- Cây ăn quả có tính thích ứng rộng được phân bổ rộng khắp cả nước như: chuối, cây có múi (cam, quýt, chanh, bưởi), dứa, đu đủ, na, táo, hồng xiêm
•ộ- Cây ăn quả có nguồn gốc nhiệt đới thường được phân bổ chủ yếu
từ vùng đồng bằng sông Hồng trở lên các vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc như các loại quả: vải, mơ, mận, đào, hồng
•ộ- Cây ăn quả có nguồn gốc nhiệt đói thường được phân bổ từ Bình
Định trở vào đến vùng đồng bằng sông Cửu Long như các loại quả: xoài, mít
tố nữ, sầu riêng, măng cụt, bơ
•ộ- Cây ăn quả có tính thích ứng hẹp, thường được phân bổ ở một số
địa phương nhất định, mở rộng diện tích ra các vùng khác các loại cây này sẽ kém chất lượng, năng suất giảm nghiêm t r ọ n grb a o g ồ m quả đặc sản: Bưởi
17
Trang 23Nam Sa (Vĩnh Long), Tân Triều (Đổng Nai), Phúc Trạch (Hà Tĩnh), Đoan Hùng (Phú Thọ); vùng nhãn, vải (Hải Dương, Hưng Yên, Bác Giang); vùng mận m ơ (Tây Bắc); cam Bố Hạ, xã Đoài
• Về rau
Vói khí hậu nhiệt đới ẩm, ôn đói, á nhiệt, nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi sản xuất rau quanh năm Tập quán trổng rau của ta có hơn 30 loại rau, chia thành nhiều nhóm phong phú: loại rau ăn lá (bắp cải, rau ngót, rau cần, rau muống ), rau quả (su hào, dưa chuột, bí, cà chua ), rau ăn củ (khoai tây, cà rốt, hành tây )
Các loại rau của chúng ta được trổng rải rác đều dọc theo địa hình của đất nước Về rau, Việt Nam không hình thành các vùng chuyên canh một loại
cồ thể nào, cung cấp các loại rau phồ thuộc vào các vùng rau ven đô như Tây Tựu, Đông Anh, Cần Thơ, Vĩnh Long , các vùng rau nổi tiếng như Sapa (Lào Cai), hay Đ à Lạt (Lâm Đồng)
b Lợi thế lao động
Việt Nam là một nước nông nghiệp, vói 5 0 % dân số đang trong độ tuổi lao động Trong đó, gần 8 0 % lao động tập trung trong ngành sản xuất nông nghiệp Hơn thế do gắn bó với đồng ruộng từ bao đời nên nông dân có kinh nghiệm trong canh tác vườn quả, ruộng rau Ngành sản xuất và chế biến rau quả sử dồng nhiều lao động ở tất cả các khâu: gieo trồng, chăm sóc, chế biến bởi về cơ bản sản xuất nông nghiệp của nước ta vẫn còn mang nặng tính chất thủ công, việc áp dồng các tiến bộ khoa học còn rất nhiều hạn chế
Do đó, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ so với các nước khác trên thế giói là một lợi thế đối vói ngành sản xuất, kinh doanh xuất khẩu rau quả nước ta Bên cạnh đó, chúng ta còn có đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ nghiên cứu, công nhân kĩ thuật giấu kinh nghiệm, tâm huyết có khả năng đảm đương các khâu trọng yếu trong sản xuất - chế biến - lưu thông - xuất khẩu rau quả
c Lợi thế thị trường xuất khẩu
Theo đánh giá cùa tổ chức nông lương thế giói FAO, hiện nay, sản phẩm rau quả mói chỉ có thể đáp ứng được 4 5 % nhu cầu tiêu Dự báo nhu cầu
Trang 24tăng bình quân hàng giai đoạn 1999 - 2010 là 3,8%, tốc độ tăng sản phẩm mói 2,8%
Những nước có mùa đông lạnh giá không sản xuất được rau quả như khối SNG, Đông Âu, Bắc Âu hay nhóm nước tuy có khí hậu cho phép sản xuất rau quả nhưng thiếu đất đai, lao động bị các ngành công nghiệp thu hút như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore là những thị trường có nhu cầu nhập khẩu rau quả vói số lượng lớn Các thị trường này hợp thành nhóm thị trường xuất khẩu tiềm năng cho những nước có lợi thế về rau quả như nước ta
Một số nước trước đây sản xuất nhiều rau quả thì gần đây có xu hướng giảm dần về cả diện tích, sản lượng cũng như chủng loại Điều đó càng làm cho cung rau quả giảm, cầu rau quả tăng lên
Bên cạnh tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu rau quả, xu hướng tiêu dùng trong tương lai của nhiều quốc gia trên thế giới có sỡ thay đổi lớn tức là tăng dinh dưỡng bằng thỡc vật, và dùng các loại sinh tố có trong rau quả, sử dụng đồ uống có pha trộn nhiều rau quả nguyên chất Điêu này sẽ đẩy nhu cầu về rau quả tăng một cách chóng mặt
Tinh hình nêu trên đã và đang tạo ra những nhu cầu tiêu thụ rau quả khách quan trên thế giói, đồng thời mang đến những lợi thế lớn cho việc phát triển ngành rau quả nước ta đưa ngành này trỏ thành ngành kinh tế mũi nhọn trong tương lai gần
ả Lợi thế hiệu quà kinh tế
Theo kinh nghiệm của những nhà sản xuất, kinh doanh xuất khẩu rau quả cùng tính toán của các chuyên gia trong ngành thì hiệu quả kinh tế do rau quả đem lại cao hơn nhiều lần so với các mặt hàng nông sản khác
Tổng kết của huyện Lục Ngạn cho thấy trồng vải thiều đến năm thứ 5
đã thu được vốn, năm thứ 6 đã có lãi, trong khi trồng cây công nghiệp thường thì đến năm thứ 8 mới cho thu hoạch
Bình quân thu nhập từ vải thiều đạt gần 20 triệu đồng/ha Trong khi đó, nếu trồng cây lương thỡc (khoai, sắn) chỉ thu hoạch được 3 triệu đổng/ha Hiệu quả thu hoạch cây vải thiều 8 tuổi tương đương 3 sào lúa
Trang 25Tại huyện Nam Thanh - Hải Dương qua khảo sát thực tế Ì sào vải thiều thu hoạch ổn định cho giá trị gấp 8 - 10 lần thu hoạch lúa Rất nhiều chủ hộ làm giấu và đi lên cùng cây vải thiều vói thu nhập trên 100 triệu đổng/năm Những thông tin trên cho thấy hiệu quả kinh tế của sản xuất và xuất khẩu rau quả được xem là một lợi thế đem lại thu nhập cao, cải thiện đời sống, tạo công ăn việc cho người lao động
1.3.2 Tình hình sản xuất rau quả của nước ta
Theo số liệu thống kê, những năm gần đây, bình quân hàng năm nưằc
ta sản xuất được 3 triệu tấn quả các loại chiếm khoảng 6,3% giá trị sản lượng nông nghiệp và khoảng 8,5% giá trị sản lượng trổng trọt
a Tình hình sản xuất quả
Cây ăn quả phân bố đều giữa các vùng trong cả nưằc, trong đó vùng đồng bằng sông cửu Long là vùng có diện tích cây ăn quả lằn nhất, chiếm khoảng 43,8% tổng diện tích Cây ăn quả được trổng dưằi 2 hình thức: trồng phân tán tại vườn các nông hộ, quy m ô 0,5 - 2 ha/hộ Một số ít có diện tích 5 -
10 ha/hộ Hình thức thứ hai, cây ăn quả được trổng tập trung thành từng vùng nhằm mục đích sản xuất hàng hóa, nhưng còn rất ít, khoảng 70 nghìn ha chiếm 1 6 % tổng diện tích Đ ã bắt đầu hình thành các vùng cây chuyên canh như xoài cát Hoa Lộc (Tiền Giang), Cam Ranh (Khánh Hòa), thanh long (Bình Thuận), chôm chôm (Long Khánh), vải thiều (Lục Ngạn), nhãn (Hưng Yên, Văn Chấn - Yên Bái), dứa (Tiên Giang, Long An, Kiên Giang) Dựa vào đặc điểm sinh thái của từng loại quả và tính thích ứng trên các vùng sinh thái khác nhau, có loại quả có thể trồng trên toàn quốc (chuối, dứa, mít, đu đủ, na, hổng xiêm, táo ), có loại quả đặc sản chỉ có thể trồng ở một
số địa phương mằi cho năng suất cao, chất lượng tốt (vải, bưởi, nho, thanh long ) Riêng chuối, dứa, quả có múi (cam, chanh, quýt ) đã chiếm 5 7 % diện tích trồng cây ăn quả nưằc ta Năng suất cây ăn quả phụ thuộc vào cơ cấu mỗi vườn, trình độ thâm canh cùa từng vườn cây ăn quả tập trung, từng vùng nông nghiệp
Trang 26Nhìn chung, do trình độ thâm canh (phân bón, tưới tiêu ) còn thấp Mặt khác, do giống cũ, thoái hóa, chọn lọc không kỹ càng, kỹ thuật chăm bón không được chú ý đúng mức, sâu bệnh nhiều, chúng ta chưa lựa chọn được những giống cây năng suất cao hoặc các giống cây ngoại nhập Do vậy, năng suất quả của chúng ta so với các nước khác còn thấp và không ồn định
Hiện nay, cả nước đã hình thành các vùng cây ăn quả cho xuất khẩu, với tồng diện tích trên 90 nghìn ha, được phân bố như sau:
Bảng 1.10 Vùng trồng cây ăn quả cho xuất khẩu
Cà Mau, phía Tây sông Hậu 19.500
2202
(Nguồn: Chương trình phát triển lo triệu tấn rau quả đến năm 2010,
Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn ( Bộ NN&PTNN))
Trang 27b Tình hình sản xuất rau
Gần đây, sản xuất rau cả nước có xu hướng gia tăng cả về diện tích, năng suất, sản lượng Mức độ tâng bình quân hàng năm về diện tích là: 4,6%, năng suất: 0,7% và sản lượng: 5,1%
Năng suất rau bình quân cả nước tăng chậm khoảng 11,8% - 12,6% tấn/ha Tuy nhiên, năng suất nhiều loại rau như bắp cải, dưa chuột, cà chua tăng cao (bắp cải 40 - 60 tâWha, cà chua 20 - 40 tấn/ha) N ă m 2004, diện tích rau cả nước đạt 390 ngàn ha, sản lượng 5,8 triệu tấn, năng suất khoảng 15 triệu tấn/ha
Cũng như các loại quả, rau có mặt ở hầu hết các tỉnh, thành toàn quốc với qui m ô và chủng loại phong phú Trải qua quá trình sản xuất lâu dài, đã hình thành các vùng chuyên canh vói nhổng kinh nghiệm truyền thống ở các vùng sinh thái khác nhau Sản xuất rau chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng sông Hồng với tổng diện tích gieo trồng lên đến 83 ngàn ha, tiếp theo là đổng bằng sông Cửu Long (77 ngàn ha), vùng Đông Nam Bộ, và Đà Lạt
Sản xuất rau được chia làm hai vùng chính: Vùng rau chuyên canh ven thành phố, thị xã, khu công nghiệp lớn, chiếm khoảng 3 5 % diện tích, sản lượng chỉ chiếm khoảng 3 7 % cả nước Vùng rau luân canh với cây lương thực
và cây công nghiệp có diện tích trên 6 5 % và sản lượng khoảng 6 3 % cả nước Ngoài ra, rau còn được trồng tại vườn cùa các hộ gia đình, trung bình khoảng
36 m2
/hộ Lượng rau sản xuất tính bình quân: 65 kg/người/năm
Rau của nước ta đa dạng và phong phú gồm 70 loại chủ yếu là cải bắp,
su hào, cà chua, dưa chuột, ớt cay, nấm, khoai Đặc biệt vùng đồng bằng sông Hồng có rau vụ đông là một trong nhổng thế mạnh so với một số nước trên thế giói
c Chế biến và bảo quản rau quả
Kĩ thuật chế biến rau quả cùa Việt Nam hiện nay còn rất nhiều bất cập chưa tương xứng cũng như chưa đáp ứng các tiêu chuẩn về chế biến và bảo quản rau quả của thế giới
Trang 28Kỹ thuật bảo quản rau quả tươi mói chỉ dừng ờ mức sử dụng kinh nghiệm truyền thống là chủ yếu, chưa có thiết bị lựa chọn và xử lý rau quả tươi khi xuất khớu Do công tác bảo quản chưa tốt nên chi phí cho một đơn vị sản phớm của Việt Nam thường đắt hơn so vói các nước khác, tỷ lệ hư hỏng cao (ước tính 25 - 3 0 % ) Kỹ thuật bảo quản mới chỉ dừng lại ở mức đóng gói bao bì, lưu giữ trong kho mát chuyên dùng Tuy thế, bao bì vẫn chưa đạt yêu cầu, quy cách, mẫu m ã còn xấu
Trước năm 1999, cả nước có khoảng 12 nhà máy và 48 cơ sở chế biến rau quả công suất 150.000 sản phớm/năm Sau 4 năm thực hiện chương trình cải biến trong nông nghiệp và nông thôn, chúng ta đã thực hiện được 12 dự án xây nhà máy lớn tâng tổng công suất chế biến lên 290.000 tấn/năm, rất nhiều các nhà m á y nhỏ và vừa đã mọc lên phần nào đáp ứng được nhu cớu chế biến sản phớm xuất khớu ngày một gia tăng Hiện có 25 đơn vị quốc doanh, 7 đơn
vị liên doanh, 129 cơ sở tư nhân hơn 10.000 hộ gia đình tham gia vào chế biến rau quả So với dự kiến năm 2010, năng suất đạt 4 6 % , chế biến đạt 5 0 % Nhìn chung, chế biến rau quả của nước ta còn nhỏ bé so vói tiềm năng sản xuất, sức cạnh tranh còn thấp, chủng loại chưa nhiều, giá thành cao, chưa đáp ứng được yêu cớu của thị trường cả trong và ngoài nước Mặt khác, do vốn đầu tư lớn lại phải cân đối giữa nguyên liệu và thị trường nên công tác đớu tư đổi mới thiết bị, công nghệ chế biến rau quả còn hạn chế Nếu được đầu tư hợp lí chúng ta có thể đưa sản phớm của Việt Nam thâm nhập sâu, rộng hơn nữa vào các thị trường khó tính như Nhật Bản, hay Mỹ trong trong tương lai gần
1.3.3 Tình hình xuất khẩu rau quả Việt Nam thời gian qua
a Kim ngạch xuất khẩu
K i m ngạch xuất khớu rau quả của Việt Nam trong giai đoạn 1996
-2004 có nhiều biến động N ă m 1995, xuất khớu rau quả Việt Nam chỉ ở 56,1 triệu USD, năm 1996 đã tăng gần như gấp đôi đạt 90,2 triệu USD N ă m 1998, giảm 2 2 % chỉ còn 53 triệu USD, nguyên nhân phớn là do mít mùa, phần là do rau quả Trung Quốc cạnh tranh gay gắt về gieo trồng, chăm sóc, bảo quản,
Trang 29chế biến, tiếp thị Tuy vậy, chúng ta lại thấy sự trờ lại thị trường của rau quả Việt Nam vào năm 1999 khi k i m ngạch xuất khẩu tăng đạt 106,6 triệu USD N ă m 2001, xuất khẩu rau quả Việt Nam đạt mức kỉ lục 330 triệu USD, tăng 6 lần so với năm 1995 và chiếm 2,2% tổng giá trị xuất khẩu Thế nhưng, xuất khẩu rau quả của Việt Nam có nhiều bước thăng trầm, năm 2002 k i m ngạch xuất khẩu của cả nước chỉ đạt 200 triệu USD, giảm 39,4% so vói năm
2001, và năm 2003 đạt 152,5 triệu, giảm 24,4% so với 2002 N ă m 2004 tăng 17,7% đạt 178 triệu USD Ư ớ c tính năm 2005 đạt 220 triệu USD tăng 14,4%
Bảng 1.11 Kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam 1995 - 2004
( Đơn vị: triệu USD)
khẩu rau quả
(1)
Chỉ số phát triển
(nâmtrước=100%)
Tổng kim ngạch xuất khẩu (2)
Tỷ trọng (l)/(2)
(Nguồn: Theo các số liệu của Bộ Thương Mại)
Nhìn chung, giá trị k i m ngạch xuất khẩu của rau quả qua các năm
vói tổng k i m ngạch nông sản, rau quả chỉ chiếm khoảng 3 - 3,5%, và khoảng 0,6 - 2,2% tổng k i m ngạch xuất khẩu cùa cả nước
Trang 30b Thị trường xuất khẩu
Giai đoạn 1986 - 1990 là thời kỳ thực hiện hiệp định rau quả với Liên
Xô Trong vòng 5 năm, tổng công ty rau quả Việt Nam đã xuất sang Liên X ô gần 500 ngàn tấn rau quả tươi và chế biến, k i m ngạch 191 triệu Rúp
Từ năm 1991, sau những biến động ở Liên X ô và Đông Âu, thị trường rau quả truyền thống bị thu hẩp Chuyển sang cơ chế thị trường, chúng ta mới chỉ trong giai đoạn dò đường vì thế k i m ngạch xuất khẩu trong giai đoạn 1990
- 1993 giảm dần K i m ngạch xuất khẩu rau quả trung bình cả nước đạt 14 triệu USD/nãm
Giai đoạn 93 - 94, Việt Nam chỉ còn xuất khẩu sang các nước SNG một
ít dưa chuột chế biến, cải bắp, cà rốt Các thị trường xuất khẩu chuyển sang các nước Đông Bắc Á (Đài Loan, Phillipin, Singapore, Nhật Bản, úc)
Hiện nay, mạt hàng rau quả của Việt Nam đã xuất hiện ở gần 50 nước,
cơ cấu hầu như không thay đổi, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu chủ yếu chiếm tới 44,3% tổng k i m ngạch, tiếp theo đó là Đài Loan, Nhật Bản là thị trường lớn thứ 3 của Việt Nam chiếm khoảng 1 0 % (năm 2003: 10,9%) Như vậy, có thể nói rằng thị trường xuất, nhập khẩu rau quả của thế giói trong giai đoạn vừa qua luôn biến động không ngừng Nguồn dinh dưỡng quý giá, bổ sung năng lượng, thay thế hữu hiệu cho các loại thực phẩm nhiều tinh bột và chất béo này đang dần tiếm ngôi trong tiêu dùng thực phẩm của người dân trên toàn thế giới Xu hướng của thương mại rau qua trên thế giới đang trên đà đi lên hình thành một thị trường rộng lớn
Hoa cùng xu thế trên, dự báo nhu cầu nhập khẩu rau quả của Nhật bản trong tương lai sẽ còn tăng mạnh cả về số lượng cũng như chủng loại đặc biệt các sản phẩm rau tươi, các loại quả nhiệt đới m à Việt Nam có lợi thế Đ ó là
cơ hội và thách thức cho nước ta trong việc tận dụng những nguồn lợi tự nhiên, nhân lực, công nghệ để đẩy nhanh sản xuất, xuất khẩu rau quả giải quyết công ăn việc làm, tăng thu ngoại tệ phục vụ quá trình công nghiệp hoa hiện đại hoa trong thòi kì đổi mới
Trang 31CHƯƠNG li
THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YẾU Tố ẢNH HƯỞNG ĐEN XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN
2.1 Đôi nét về quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản
a Đôi nét khái quát về kinh tế Nhật Bản
V ớ i dân số 127,42 triệu người, GDP đạt 3.745 tỷ USD, GDP bình quân 29.400 USD/người(năm 2004) (The World Fact Book, Japan, 2005), Nhật Bản là thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn thứ 2 trên thế giói sau Hoa Kì, đồng thòi cũng là nước nhập khẩu lớn với k i m ngạch hàng năm lên đến 350 - 400
tỷ USD (năm 2004 k i m ngạch nhập khẩu đạt 454,7 tỷ USD) Trong nền kinh
tế Nhật Bản, thương mại và dịch vụ giữ vai trò quan trọng nhất, chiếm tới
7 0 % GDP Nhật Bản, tiếp theo là ngành công nghiệp, nông nghiệp chỳ chiếm chưa đầy 2 % GDP Tỷ trọng các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP của Nhật Bản năm 2004 như sau: Công nghiệp chiếm 24,7%; dịch vụ chiếm 74,1%; nông nghiệp chiếm 1,3%
Nhật Bản đã trải qua thời kỳ phát triển thần kì trong suốt hai thập kỳ (từ năm 1953 đến 1973) Đến năm 1990, tốc độ tăng trưởng giảm mạnh do ảnh hưởng của đầu tư thái qúa trong những năm cuối của thập kỷ 80 và các chính sách trong nước nhằm hạn chế tăng vọt của giá cổ phiếu và giá thị trường địa
ốc Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao do quá trình tái cơ cấu tập đoàn Các cố gắng của chính phủ nhầm vực dậy sự tăng trưởng trong những năm cuối thập kỳ 90
đã đạt được một số thành tựu nhất định tuy còn chịu nhiều ảnh hưởng do sự chững lại của nền kinh tế Mỹ và khủng hoảng kinh tế Châu Á gây nên Theo đánh giá của các chuyên gia, nền kinh tế Nhật Bản năm 2005 tiếp tục có nhiều dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ, đánh dấu sự quay trở lại của cường quốc kinh tế này sau thòi gian ngủ dài Tăng trưởng GDP (ước tính) có thế đạt 2,5%/năm giai đoạn 2005 - 2010
Trang 32Sản xuất công nghiệp của Nhật Bản chủ yếu phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu (khoảng 9 0 % nhu cầu năng lượng của Nhật Bản phải nhập từ nước ngoài, đặc biệt là dầu mỏ) Thành tựu kinh tế Nhật Bản tập trung chủ yếu vào ngành chế tạo Nhật Bản là nước đồng đầu thế giói về sản xuất ó tô, xe máy,
và là một trong những nước đồng đầu thế giới về đóng tàu, sản xuất thép, sợi tổng hợp, hóa chất x i măng, đồ điện và các thiết bị điện tử Những tiến bộ nhanh chóng trong nghiên cồu và công nghệ đã giúp cho Nhật Bản mở rộng nền kinh tế hướng vào xuất khẩu Ngành tài chính, ngân hàng phát triển mạnh
mẽ, Tokyo trở thành một trong những trung tâm thương mại và thị trường chồng khoán lớn nhất thế giới
Nhật Bản là một nước có điêu kiện khí hậu và tự nhiên thích hợp cho phát triển ngành nông nghiệp nhưng do đất đai khan hiếm, lại do lao động bị các ngành công nghiệp thu hút nên khu vực nông nghiệp của Nhật Bản hết sồc nhỏ bé Tuy nhiên, được sự quan tâm hỗ trợ, bảo hộ chặt chẽ của chính phủ nên sản lượng và hiệu suất sản xuất nông nghiệp được xếp vào hàng cao nhất trên thế giới
b Cán căn xuất, nhập khẩu của Nhật Bản
K i m ngạch xuất, nhập khẩu của Nhật Bản tăng ổn định trong giai đoạn
1992 - 1997 với tốc độ tăng trưởng bình quân 4,7% trong đó tăng trưởng nhập khẩu bình quân 7,8%/ năm Từ năm 1998 đến nay, tình hình xuất, nhập khẩu trở nên bất ổn hơn Xuất khẩu giảm vào các năm 1998 - 2001 dưới tác động của khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu Á Từ năm 2002, xuất khẩu của Nhật Bản lại phục hồi trở lại và tăng trưởng cao N ă m 2004, xuất khẩu tăng 2 0 % , nhập khẩu tăng 19,2% so vói năm 2003
Cán cân thương mại của Nhật Bản luôn nghiêng về xuất khẩu Mồc xuất siêu của Nhật Bản đạt mồc trên 100 tỷ USD vào thời kỳ 1992 - 1995 chủ yếu là do xuất siêu cao chủ yếu là do xuất khẩu sản phẩm bán dẫn, máy tính
và các sản phẩm công nghiệp cao của Nhật Bản tăng mạnh, còn mồc xuất siêu
107 tỷ vào các năm 1998 - 1999 lại đạt được nhờ tăng mạnh xuất siêu vói Hoa
Trang 33Kì và EU, nhu cầu nội địa giảm kéo theo sự sụt giảm k i m ngạch nhập khẩu từ hai khu vực trên của Nhật (năm 2004 là 538,8 tỷ USD)
Nhật Bản xuất khẩu chù yếu là các loại thiết bị điện, điện tử, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải trong khi đó lại nhập khẩu chủ yếu các mặt hàng thô, nguyên liệu N ă m 2004, Nhật Bản cũng đưồc coi là nước nhập khẩu ròng nông nghiệp
Bảng 2.1 Tình hình xuất, nhập khẩu của Nhật Bản 1999 - 2004
(Đơn vị: tỷ USD)
(Nguồn: Summary Report ôn Trade of Japan, Japan Staticstical Association,
cục Xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản (Jetro))
Các đối tác thương mại lớn của Nhạt Bản là các nước Châu Á (chiếm khoảng 45 - 5 0 % kim ngạch xuất khẩu) nhất là sang các nước Đông Á (Hàn Quốc, Hồng Rông, Đài Loan, Singapore) và Trung Quốc; sang Hoa Kỳ và EU trong khi đó cũng nhập khẩu nguyên liệu chủ yếu từ các nguồn này (Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU ) và từ Trung Đông, nguồn cung cấp năng lưồng chủ yếu cho Nhật Bản
Trang 342.1.2 Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nhật Bẩn
a Khái quát mối quan hệ kình tế thương mại Việt - Nhật
Sau khi thiết lập mối quan hệ ngoại giao năm 1973, Việt Nam và Nhật Bản
đã phát triển các mối quan hệ ngoại giao ữên mọi lĩnh vực đặc biệt là kinh tế Nhật Bản hiện là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam sau Hoa Kỳ, và là một trong 3 nhà đầu tư lớn nhỗt vào Việt Nam với số vốn đăng kí từ năm 1988 -nay khoảng 4,3 tỳ; xét theo số vốn thực hiện (3,74 tỷ) Hơn thế, Nhật Bân cũng là nước đứng đầu về cung cỗp hỗ trợ phỗt triển chính thức (ODA) cho Việt Nam từ năm 1991 - 2004 khoảng hơn Ì tỷ USD
Bảng 2.2 Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản
(Đơn vị: triệu USD)
k i m ngạch xuỗt của
V i ẽ t Nam
'(%)
Tỷ trọng trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhát Bản
(%)
K i m ngạch Nhập khẩu t ừ Nhặt Bản
Tỷ trọng trong k i m ngạch xuỗt của Nhật
(Nguồn: Niêm giám thống kê, Số liệu xuất nhập khẩu, Tống cục thống kê,
Japan Staticstical Association)
Quan hệ thương mại Việt - Nhật đã có những bước phát triển khá tốt đẹp Trong 10 năm qua, k i m ngạch thương mại hai chiều có xu hướng đi lên từ 879 triệu USD năm 1990 lên 2.028 triệu USD năm 1995, 4.871 triệu USD năm 2000,
Trang 35sụt giảm chút ít vào năm 2001, phục hồi đạt 4.796 triệu năm 2002, và đạt mức 6.790 triệu USD năm 2004 tăng gần 3 0 % so vói năm 2003
b Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đã tăng từ
662 triệu USD năm 1991 lên 2.621 triệu USD năm 2000, gần gấp 4 lần trong vòng
10 năm, tốc độ tăng hàng năm đạt 15% Thời kỷ 2001 - 2004 xuất khẩu của Việt Nam giảm liên tục qua các năm 2001, 2002 nhung tăng lên 3.502 triệu USD vào năm 2004 Dự kiến năm 2005, xuất khẩu sang thị trường Nhật của chúng ta tiếp tục gặt hái thành công đạt mức kim ngạch 4,5 tỷ USD tàng 28,5% Tuy chúng ta tăng về kim ngạch song xét về tỷ trọng thì chưa phải là con số cao, chỉ chiếm khoảng 1 4 % tổng kim ngạch xuất khẩu cùa Việt Nam và chưa đầy 1 % tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản Điều này xem chừng rất phù hợp với chính sách
đa dạng hóa thị trường xuất khẩu cùa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nhưng
nó cũng có nghĩa là chúng ta chưa thật sự khai thác hết lợi thế xuất khẩu sang thị trường đầy tiềm năng này
Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản bao gồm: dầu thô, cà phê, chè, cao su, dệt may, giày dép, thực phẩm chế biến, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gia dụng, rau quả Một số mặt hàng công nghiệp, hàng tiêu dùng của Việt Nam có chất lượng tốt, mẫu m ã phù hợp với thị trường Nhật Bản nhưng còn đơn giản, chủ yếu ta xuất những sản phẩm nguyên liệu thô và sản phẩm sơ chế
c Dõi nét về tình hình nhập khẩu từ Nhật Bản vào Việt Nam
Xét về nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản liên tục tăng trong thời
gian hơn l o năm qua: năm 1991, nhập khẩu 217 triệu USD, 10 năm sau, năm
2000 tăng lên 2.250 triệu USD tức tăng khoảng 10 lần, tốc độ tăng bình quân đạt 26,5% Nhập khẩu năm 2004 đạt 2.970 triệu USD tăng 13,7% so với năm 2003 V ớ i yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng cao thì việc tăng nhập khẩu từ Nhật Bản, thị trường công nghệ nguồn hàng đầu thế giới, cũng là tốt cho Việt Nam Tuy nhiên, tăng nhập khẩu từ thị trường
Trang 36Nhật Bản cũng đặt chúng ta trước một bài toán làm thế nào để tránh tình trạng nhập siêu, thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản nhiều hơn nữa
V ớ i nhiều nét tương đồng, thuận lợi về địa lý, truyền thống giao lưu
và tính bổ sung lủn nhau trong cơ cấu hàng hóa xuất, nhập khẩu giữa hai nước thì những kết quả ngoại thương đạt được trong thời gian qua còn chưa tương xứng với tiêm năng và yêu cầu của hai bên
Điều này có thể lý giải bởi một số nguyên nhân chủ yếu sau đây:
•ộ- Các doanh nghiệp Việt Nam còn rất thiếu thông tin về thị trường
Nhật Bản Quỹ chi phí khảo sát thị trường hết sức khiêm tốn cản trở công việc nghiên cứu thị trường; nắm bắt nhu cầu, thị hiếu của các doanh nghiệp
•ộ* Các cơ quan quản lí nhà nước, trong đó có bộ Thương mại, cục Xúc tiến thương mại tuy có tiến hành công tác nghiên cứu thị trường Nhật Bản nhưng chưa mang tính hệ thống, chưa xác định được phương thức phổ biến thông tin có được đến các doanh nghiệp
Dự kiến năm 2005, k i m ngạch thương mại Việt Nam - Nhật Bản tăng
1 9 % so với năm 2004 đạt 8,3 tỷ, trong đó xuất khẩu đạt 4,5 tỷ tăng 28,5% Các mặt hàng chính là những mật hàng m à Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu như: dệt may (đạt khoảng 600 triệu USD, tăng 10 - 1 5 % ) ; thủy sản (tôm mực, bạch tuộc đông lạnh, và cá ngừ đại dương) (đạt 800 - 850 triệu USD, tăng 1,5%); một số mặt hàng chế tạo (dây điện và dây cáp điện, hàng điện
tử, máy vi tính, linh kiện, nhựa, đổ chơi trẻ em ) (khoảng 800 triệu USD); sản phẩm gỗ, thủ công mỹ nghệ (260 triệu USD, tăng 2 % ) ; nông sản (cà phê, cao su, rau quả ) (khoảng 100 triệu USD, tăng 1 0 % )
Nhìn chung, Châu Á và thị trường Nhật Bản vủn là cụm thị trường trọng điểm của Việt Nam trong giai đoạn tới Chúng ta không những cố gắng khai thác khu vực thị trường chiếm tới hơn 6 0 % tổng k i m ngạch xuất khẩu này về mặt số lượng hàng hóa m à còn tâng cường thúc đẩy chiểu sâu của xuất khẩu, năng cao chất lượng, hàm lượng chế biến trong xuất khẩu nhằm thu hiệu quả nhiều hơn nữa
Trang 372.2 Tình hình xuất khẩu rau quả Việt Nam sang Nhật Bản - con đường
còn nhiều chông gai
2.2.1 Xuất khẩu rau quả sang thị trường Nhật Bản trong thời gian gàn đây
Như đã đề cập ở trên, điều kiện thời tiết, khí hậu của Việt Nam và Nhật Bản có rất nhiều nét tuông đồng nhau, nhưng Việt Nam lại có điểu kiện để sản xuất và phát triển những sản phẩm m à thị trường Nhật Bân có nhiều nhu cầu đặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm rau quả nói riêng với sọ lượng nhiều, chất lượng tọt và giá thành cạnh tranh
Bảng 2.3 C ơ cấu xuất khẩu một số mặt hàng sang Nhật Bản
(Nguồn: Tổng cục Hải quan, thống kê Hải quan qua các năm)
Trong giai đoạn 1999 - 2004, Nhật Bản luôn là bạn hàng lớn thứ 3 của xuất khẩu rau quả Việt Nam vói kim ngạch tăng đều qua các năm N ă m 1997, kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trường Nhật Bản là 8.676 nghìn USD, đứng sau Trung Quọc 24.493 (chiếm 3 4 % k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam), Đài Loan (2.295; 17,6%); năm 1998 giảm còn 6.570 (giảm 24,3%) nhưng lại tăng gấp đôi vào năm 2000: 11.728 nghìn USD (xem bảng 2.9)
Hiện nay, mặc dù rau quả Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quọc nhưng cùng với chủ trương tăng k i m ngạch xuất khẩu, da dạng hóa thị trường thì Nhật Bản luôn luôn là thị trường đây tiềm năng và là mục tiêu thâm nhập của các doanh nghiệp kinh doanh và xuất khẩu rau quả Việt Nam
Trang 38Bảng 2.9 Một sô thị trường xuất khẩu rau quả chính của Việt Nam
(Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn )
Hàng năm, Nhật Bản nhập khẩu khoảng 5 - 6 tỷ USD rau quả, nhưng xuất khẩu của Việt Nam chiếm chưa đầy 1 % thị phần rau quả Nhật Bản, và khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả cả nước Năm 2004, theo số liệu thống kê, Nhật Bản nhập khẩu tổng lượng rau quả gần 7 tỷ USD, trong đó Việt Nam chỉ đạt 27.834 triệu (tăng 66% so với năm 2003) chưa đầy 0,3% thị phẩn nhập khẩu của Nhật, khoảng 0,79% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước
Bảng 2.4 So sánh tỷ trọng xuất khẩu rau quả sang thị trường Nhật Bản
Nhập khẩu rau qua
Trang 39Các sản phẩm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản chủ yếu là có rau tươi, rau quả đóng hộp, sấy khô, hoặc muối, đông lạnh và rau gia vị Rau tươi gồm: khoai mỡ ruột trắng hay tím, bí đỏ (loại vỏ xanh), đậu bắp (giống cùa Nhật Bản), bông cải xanh, cà tím dài, cà tím tròn, lá tía tô (tím), su su mỡ Quả tươi gồm có: thanh long, vú sữa, hồng xiêm, xoài tưệng, mận hậu (miền Bấc) Rau quả đóng hộp có: dứa hộp, nấm hộp, chôm chôm, vải hộp, táo nghiền nhuyễn Rau quả sấy khô hoặc muối đông lạnh gồm có: chuối sấy, mận muối, đậu côve đông lạnh, cà rốt thái miếng
Đ ố i các doanh nghiệp Việt Nam, hiện nay, chúng ta xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản thường do các đơn đặt hàng có san hoặc theo hệp đồng với các công ty Nhật Bản, hay làm theo phương pháp gia công: phía Nhật Bản cấp vốn, và hạt giống; Việt Nam gieo trồng, thu hái và xuất khẩu lại sang Nhật Bản Hình thức tự tìm đơn hàng xuất khẩu của chúng ta còn rất manh m ú n và khiêm tốn Khả năng tiếp cận hệ thống phân phối của chúng ta còn yếu, nhất
là chúng ta chưa có hệ thống đại diện hoặc chi nhánh công ty Việt Nam ờ Nhật Bản
Theo số liệu thống kê của Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, tổng k i m ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản năm 2004 đã tăng 66,6% so với năm 2003 Riêng 3 loại quả đu đù, xoài, ổi đạt kim ngạch xuất khẩu 99,7 triệu Yên tăng 209,1% so với năm 2003 (47,68 triệu Yên) hành tỏi 11,4 triệu Yên tăng 146,9% Đặc biệt trong năm 2004, các mặt hàng rau quả nổi bật là khoai lang và bột sắn lần đầu tiên đưệc xuất sang thị trường Nhật Bản, mặc dù kim ngạch vân còn ở mức thấp nhưng đây cũng là một dấu hiệu đáng mừng cho xuất khẩu rau qua Việt Nam
2.2.2 YỂU tố ảnh hưởng đến xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
ũ Biện pháp thuế quan nhằm kiềm soát rau quả nhập khẩu của Nhật Bản
• Chính sách thuê nháp khẩu
> Đ ố i với sản phẩm rau
Trang 40Thuế áp dụng đối với hầu hết cấc loại rau dao động 3 % đối với sản phẩm rau tươi nhập khẩu, 6 % đối vói rau đông lạnh, 9 % đối với mặt hàng bảo quản
và sấy khô Các mức thuế cao hơn được áp dụng đối vói khoai tây, ngô ngọt, khoai môn, và một vài loại nấm, đậu đông lạnh, củ cải đông lạnh mức thuế cao nhất là thuế áp dụng vói khoai lang 12,8%
Các mức thuế này hầu như không phân biệt khi áp dụng với các nhóm nước khác nhau Riêng đối với mặt hàng rau quả sấy khô thì có một vài ngoại lệ: thuế suất ằ mức 0 % với các mặt hàng từ các nước chậm phát triển (trừ ngô ngọt, khoai môn, nấm Shiitake, khoai tây) Á p dụng mức thuế 0 % đối với sản
phẩm nấm Matsutake và củ cải nhập từ các nước đang phát triển (Cụ thề về
thuế nhập khẩu rau quả Nhật Bản, xem phụ lục 3)
> Đ ố i với các loại quả
Nếu như thuế đối vói các loại rau của Nhật Bản từ 0 % - 12,8% thì thuế
áp dụng cho các loại quả lại nằm trong khoảng 0 % - 32% Tại Nhật, thuế suất
0 % đối với các loại quả như chanh, chà là, quất V ớ i một vài loại, mức thuế hoàn toàn khác nhau đối vói từng nhóm nước xuất khẩu V ớ i nước chậm phát triển: miễn thuế, hoặc đánh mức thuế thấp hơn so với thuế nhập khẩu các loại quả nhập từ các nước đang phát triển, và các nước phát triển
Thuế đánh vào các loại quả như cam tươi, nho tươi, và chuối được xác định theo mùa Đ ố i với cam, mức thuế là 3 2 % vào đúng mùa vụ từ tháng 12 đến hết tháng 5 năm sau, những tháng trái vụ còn lại trong năm thuế suất hạ xuống chỉ còn 16% Đ ố i vói nho, 1 7 % từ tháng 3 đến tháng 10; hết mùa vụ, thuế suất chỉ còn 7,8% Thuế suất đối với chuối là 2 0 % từ tháng l o đến tháng
3 năm sau, 1 0 % các tháng còn lại (đây là mức thuế áp dụng đối vói nhóm
nước đang phát triển) V ớ i nhóm nước phát triển thì mức thuế suất ở mức cao hơn và các nước chậm phát triển mức thuế chỉ còn 0% (Cụ thể về thuế nhập
khẩu đối với các loại quả xem phụ lục 4)
Như vậy, có thể nói thuế nhập khẩu đánh vào rau quả nhập khẩu rất đa dạng và phong phú, thay đổi theo từng mùa cũng như từng chủng loại khác