Trong đó bao gồm: các nhân tố tác độngđến hoạt động xuất khẩu, đặc điểm thị trường bột cá Nhật Bản và những kinhnghiệm xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản của các công ty cùng ngàn
Trang 1Khóa luận tốt nghiệp
Đề tài:
“GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU BỘT CÁ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIÊN
Khóa: 35
Hệ Chính Quy
Trang 2Trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp, em đã nhận
được sự giúp đỡ rất nhiều từ quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí
Minh các anh chị trong Công ty cổ phần Kiên Hùng
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc và các anh chị trong các phòng ban của Công ty cổ phần Kiên Hùng đã nhiệt tình tạo điều kiện cho em tiếp xúc và làm
việc tại công ty để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp
Em cũng xin gửi lời cám ơn đến GS.TS Võ Thanh Thu đã tận tình hướng
dẫn em hoàn thành báo cáo và chuyên đề tốt nghiệp
Do còn là một sinh viên, kiến thức còn một số hạn chế, khả năng tư duy cũnggiới hạn, nên không thể tránh khỏi những thiếu xót trong bài làm Em mong nhậnđược sự đóng góp từ quý thầy cô và ban Giám đốc để khắc phục những nhược điểm
và thiếu xót
Em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên thực hiện
Lâm Vũ Linh
Trang 3
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng… năm…
Trang 4NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng… năm…
Trang 5Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHÖÔNG 1 Những vấn đề lí luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu bột cá và thị trường bột cá Nhật Bản 4
1.1 Khái niệm xuất khẩu 4
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm xuất khẩu 4
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp 4
1.2 Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu 5
1.2.1 Nhân tố bên trong 5
1.2.1.1 Sản phẩm 5
1.2.1.2 Tiềm lực tài chính 6
1.2.1.3 Nguồn nhân lực 7
1.2.1.4 Công nghệ sản xuất 7
1.2.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật 7
1.2.1.6 Sự ổn định 8
1.2.1.7 Tài sản vô hình 8
1.2.2 Nhân tố bên ngoài 8
1.2.2.1 Yếu tố kinh tế 8
1.2.2.2 Yếu tố chính trị, pháp luật 10
1.2.2.3 Yếu tố tự nhiên 11
1.2.2.4 Khoa học công nghệ 11
1.2.2.5 Yếu tố hạ tầng 12
1.3 Nghiên cứu về thị trường bột cá Nhật Bản 12
1.3.1 Nhu cầu về bột cá 12
1.3.1.1 Ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu bột cá 12
1.3.1.2 Tổng cầu bột cá 13
1.3.1.3 Chủng loại bột cá tiêu thụ trên thị trường Nhật Bản 15
1.3.2 Khả năng sản xuất bột cá trong nước 16
Trang 61.3.4 Hệ thống phân phối bột cá trên thị trường Nhật Bản 18
1.3.5 Biến động giá bột cá trên thị trường Nhật Bản 19
1.3.6 Các nước xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản 21
1.3.7 Đánh giá sơ bộ thị trường bột cá Nhật Bản 21
1.4 Bài học kinh nghiệm 22
CHÖÔNG 2 Tình hình xuất khẩu bột cá sang thị trương Nhật Bản tại Công ty cổ phần Kiên Hùng 25
2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Kiên Hùng 25
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 25
2.1.1.1 Giới thiệu chung 25
2.1.1.2 Lịch sử hình thành 25
2.1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh 26
2.1.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức và tình hình nhân sự của Công ty cổ phần Kiên Hùng 27 2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức 27
2.1.3.2 Tình hình nhân sự 28
2.1.4 Tình hình tài chính của công ty 28
2.1.5 Phương hứng phát triển trong tương lai 29
2.1.5.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh 29
2.1.5.2 Hoạt động đầu tư 30
2.2 Thực trạng xuất khẩu bột cá của Công ty cổ phần Kiên Hùng vào thị trường Nhật Bản 30
2.2.1 Kim ngạch và sản lượng bột cá xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản 30
2.2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản 30
2.2.1.2 Sản lượng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản 32
2.2.2 Cơ cấu các sản phẩm bột cá xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản 33
2.2.3 Hệ thống phân phối sản phẩm bột cá của Công ty cổ phần Kiên Hùng trên thị trường Nhật Bản 34
2.2.4 Tình hình các hoạt động xúc tiến mặt hàng bột cá trên thị trường Nhật Bản của Công ty cổ phần Kiên Hùng 35
Trang 72.2.4.2 Chi phí marketing năm 2012 của công ty cổ phần Kiên Hùng 36
2.2.5 Đội ngũ nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu 37
2.3 Đánh giá và những nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu bột cá vào thị trường Nhật Bản 37
2.3.1 Đánh giá hoạt động xuất khẩu bột cá sang Nhật Bản 37
2.3.1.1 Thành tựu 37
2.3.1.2 Tồn tại 37
2.3.2 Nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản 38 2.3.2.1 Nhân tố tác động thuận lợi đến hoạt động xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản 38
2.3.2.2 Nhân tố tác động bất lợi đến hoạt động xuất khẩu bột cá 40
CHÖÔNG 3 Giải pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản tại Công ty cổ phần Kiên Hùng 45
3.1 Phương hướng, cơ sở của giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản của Công ty cổ phần Kiên Hùng 45
3.1.1 Phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản của Công ty cổ phần Kiên Hùng 45
3.1.2 Cơ sở để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản – bảng phân tích SWOT 45 3.2 Giải pháp cụ thể để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản của Công ty cổ phần Kiên Hùng 46
3.2.1 Nhóm biện pháp ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh bột cá để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản 46
3.2.1.1 Ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào cho nhà máy chế biến bột cá 46
3.2.1.2 Tổ chức lưu kho sản phẩm bột cá hợp lí để có nguồn cung cấp bột cá ổn định cho thị trường Nhật Bản 48
3.2.2 Giải pháp liên quan đến hoạt động chế biến bột cá 50
3.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến thị trường tiêu thụ bột cá Nhật Bản 52
3.2.3.1 Nâng cao hiệu quả của các hoạt động xúc tiến 52 3.2.3.2 Tiến tới xây dựng một kênh phân phối trực tiếp sản phẩm trên thị trường
Trang 83.2.3.3 Đẩy mạnh đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu thị trường Nhật Bản 57
Trang 9Danh sách bảng, biểu, hình ảnh Danh sách bảng
Bảng 1.1 Chủng loại bột cá của 10 nhà sản xuất bột cá hàng đầu thế giới 2007 15
Bảng 1.2 Sản lượng bột cá của 10 nước đứng đầu thế giới 1998-2009 16
Bảng 1.3 Tỷ lệ sản lượng bột cá sản xuất trong nước/tổng cầu bột cá của Nhật Bản 16
Bảng 1.4 Sản lượng nhập khẩu bột cá của Nhật Bản giai đoạn 2000-2009 18
Bảng 2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010-2012 26
Bảng 2.2 Cơ cấu lao động 28
Bảng 2.3 Bảng cân đối kế toán 28
Bảng 2.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 28
Bảng 2.5 Kim ngạch xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản 30
Bảng 2.6 Tỷ trọng của kim ngạch xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản so với tổng kim ngạch xuất khẩu bột cá 31
Bảng 2.7 Kim ngạch xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản thống kê theo tháng của năm 2012 31
Bảng 2.8 Sản lượng xuất khẩu san gthij trường Nhật Bản 32
Bảng 2.9 Cơ cấu các mặt hàng bột cá xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản 33
Bảng 2.10 Các hình thức tiếp thị cho tổng thể và riêng thị trường Nhật Bản 35
Danh sách biểu đồ Biểu đồ 1.1 Mục đích sử dụng bột cá tại Nhật Bản 12
Biểu đồ 1.2 Nhu cầu bột cá trong nước 13
Biểu đồ 1.3 Nhu cầu bột cá của Nhật Bản so với thế giới 14
Biểu đồ 1.4 Sản lượng bột cá các nước Châu Á (trừ Trung Quốc) 2001-2011 16
Biểu đồ 1.5 Biến động giá bột cá trên thị trường Nhật Bản 19
Biểu đồ 2.1 Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản thống kê theo tháng của năm 2012 32
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu các mặt hàng bột cá xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản 33
Danh sách hình ảnh Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống phân phối bột cá trên thị trường Nhật Bản 18
Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức 27
Trang 10Hình 2.2 Hệ thống phân phối sản phẩm bột cá của Công ty cổ phần Kiên Hùng sangthị trường Nhật Bản 34
Trang 11LỜI NÓI ĐẦU
1 Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay xu hướng quốc tế hóa làm cho nền kinh tế nước ta cũng phụ thuộcvào kinh tế thế giới Do đó để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải nhìn lạikết quả hoạt động thực tế của chính công ty qua các năm để nhận ra được những thếmạnh của chính công ty nhằm phát huy Bên cạnh đó, cũng phải tìm được nhữnghạn chế để khắc phục
Công ty cổ phần Kiên Hùng cũng là một trong những doanh nghiệp xuất khẩubột cá với quy mô lớn, doanh thu không ngừng gia tăng trong các năm Vì vậy công
ty cũng sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp của xu thế quốc tế hóa Do đó khi thực tập tại
công ty em thấy đề tài: “Đẩy mạnh xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản”
là rất cần thiết Đề này sẽ giúp công ty có thể có một cách nhìn tổng quát về hiệuquả xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản trong các năm qua Ngoài ra đề tài còn cònđưa ra những giải pháp để khắc phục các hạn chế, phát huy các ưu điểm để nângcao khả năng cạnh tranh trên thị trường Nhật Bản nói riêng và các thị trường khácnói chung, nhằm xây dựng một chiến lược cạnh tranh bề vững trong tương lai
Đề tài cũng mang tính chất tham khảo cho các doanh nghiệp cùng ngành đểgiúp hoàn thiện công tác xuất khẩu của doanh nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đưa ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản
Trang 123 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tình hình xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản trong nhữngnăm gần đây và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động này
Các giải pháp được đề xuất có khả năng áp dụng tại Công ty cổ phần KiênHùng và mang tính chất tham khảo cho các doanh nghiệp xuất khẩu bột cá trêncùng địa bàn
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích thống kê
Khóa luận sử dụng phương pháp phân tích thống kê các dữ liệu thứ cấp đượccung cấp bởi nhiều nguồn:
- Các phòng ban của Công ty cổ phần Kiên Hùng
- Báo cáo của hiêp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP)
- Thống kê của Hiệp hội bột cá và dầu cá thế giới (IFFO)
- Các nguồn thông tin khác từ internet
Phương pháp chuyên gia
Trang 13Trong quá trình hoàn thành khóa luận, em có tham khảo ý kiến từ GS.TS VõThanh Thu và một số anh chị hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu sang thịtrường Nhật Bản.
5 Tóm tắt các chương
Chương 1: Những vấn đề lí luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu bột cá và thị trường bột cá Nhật Bản
Trong Chương 1, em nghiên cứu về các nội dung liên quan đến xuất khẩu bột
cá, đặc biệt là sang thị trường Nhật Bản Trong đó bao gồm: các nhân tố tác độngđến hoạt động xuất khẩu, đặc điểm thị trường bột cá Nhật Bản và những kinhnghiệm xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản của các công ty cùng ngành
Chương 2: Tình hình xuất khẩu bột cá sang thị trương Nhật Bản tại Công
ty cổ phần Kiên Hùng
Ở chương 2 đề tài nêu lên thực trạng của hoạt động xuất khẩu bột cá của
Công ty cổ phần Kiên Hùng sang thị trường Nhật Bản Qua đó đánh giá chung vềhoạt động này và cuối cùng nêu lên những nhân tố tác động đến hoạt động xuấtkhẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản của công ty
Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản tại Công ty cổ phần Kiên Hùng
Chương 3 của đề tài đưa ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm bột cásang thị trường Nhật Bản Các giải pháp đưa ra dựa vào những phân tích, đánh giácủa chương 2 và liên hệ với tình hình thực tế để phù hợp với tình hình hiện tại củacông ty, với mục đích đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang thị trường Nhật Bản mộtcách bền vững
Trang 14CHÖÔNG 1 Những vấn đề lí luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu bột cá và thị trường bột cá Nhật Bản
1.1 Khái niệm xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm xuất khẩu
Xuất khẩu là việc cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên
cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán Cơ sở của hoạt động xuấtkhẩu là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hoá (Bao gồm cả hàng hoá hữuhình và hàng hoá vô hình) trong nước Khi sản xuất phát triển và trao đổihàng hoá giữa các quốc gia có lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoàibiên giới của các quốc gia hoặc thị trường nội địa và khu chế xuất ở trongnước
Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, xuấthiện từ lâu đời, ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu.Hình thức cơ bản ban đầu của nó là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa cácquốc gia, cho đến nay nó đã rất phát triển và được thể hiện thông qua nhiềuhình thức Hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu,trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ là hàng hoáhữu hình mà cả hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp
Nhìn nhận dưới góc độ của một doanh nghiệp thì hoạt động xuất khẩuthực chất là hoạt động bán hàng hay hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp trên phạm vi quốc tế Như vậy việc xuất khẩu sản phẩm ra thị trườngnước ngoài lằm trong chiến lược tiêu thụ của doanh nghiệp, tuy nhiên nókhác với tiêu thụ trong nước là: Bán hàng hoá ở những thị trường khác nhau
về văn hoá, ngôn ngữ, luật pháp, chính sách, tập quán tín ngưỡng Nhưngcũng chính về sự khác biệt đó mà mở ra cho doanh nghiệp một cơ hội pháttriển kinh doanh lớn hơn và lâu dài hơn Tuy nhiên để có thể khẳng địnhđược sản phẩm của mình trên thị trường quốc tế đòi hỏi bất kỳ doanh nghiệpnào cũng phải chiến lược nghiên cứu cụ thể và một sự đầu tư nhất định
Trang 15Sau đây là các lợi ích có được khi doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩmsang thị trường nước ngoài:
- Xuất khẩu làm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bằng việc khaithác các thị trường tiềm năng trên thế giới mang lại lợi nhuận cao hơn cho doanhnghiệp
- Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nước có thêm rất nhiều cơ hội
để tiêu thụ sản phẩm của mình với khối lượng lớn và với các chủng loại hàng hoáphong phú đa dạng khác nhau
- Nhờ có xuất khẩu mà doanh nghiệp luôn luôn sẵn sàng đổi mới và hoàn thiện
cơ cấu sản xuất kinh doanh phù hợp với thị trường và theo kịp sự phát triển chungcủa thế giới
- Doanh nghiệp trong quá trình tiền hành hoạt động xuất khẩu có nhiều cơ hội
mở rộng quan hệ làm ăn buôn bán với nhiều đối tác nước ngoài Qua đó sẽ tiếp thuđược nhiều kinh nghiệm trong việc kinh doanh , quản lý doanh nghiệp của mình
- Nguồn ngoại tệ do xuất khẩu mang lại giúp doanh nghiệp có thêm nguồn tàichính mạnh để tái đầu tư vào quá trình sản xuất cả về chiều rộng cũng như chiềusâu
- Doanh nghiệp có thể mang lại lợi ích cho xã hội nhiều hơn thông qua sảnxuất hàng xuất khẩu thu hút nhiều lao động tạo thu nhập ổn định, đồng thời tạo rathu nhập để nhập khẩu vật tư, tư liệu sản xuất, vật phẩm tiêu dùng phục vụ cho sảnxuất cũng như đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân
1.2 Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu
1.2.1 Nhân tố bên trong
1.2.1.1 Sản phẩm
Có nhiều yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu tuy nhiên yếu tố tácđộng trực tiếp và nhiều nhất đến hoạt động xuất khẩu chính là sản phẩm củacông ty Từ các yếu tố cốt lõi là giá trị sử dụng đến chất lượng, bao bì, dịchvụ… đều tác động đến hoạt động xuất khẩu sang các thị trường Ngay cả chu
Trang 16kỳ sống của sản phẩm đến cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiêpcũng ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp.
Chất lượng sản phẩm giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh so với các đốithủ cạnh trạnh trên thị trường nước nhập khẩu hàng hóa Các chỉ tiêu về chấtlượng là một trong những rào cản phi thuế quan mà các nước áp dụng để bảo
vệ nền sản xuất trong nước Với việc chất lượng sản phẩm đáp ứng các yêucầu này sẽ giúp các doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập các thị trường nướcngoài hơn
Cơ cấu sản phẩm cũng là một yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt độngxuất khẩu của doanh nghiệp Nhu cầu của người tiêu dùng rất là đa dạng do
đó cơ cấu sản phẩm phải thật phong phú mới có thể thu hút được kháchhàng Mặt khác do bản chất là hàng hóa xuất khẩu, sẽ đi sang nhiều nướckhác nhau phục vụ cho người dân của nhiều nền văn hóa khác nhau, nhiềutôn giáo khác nhau Vì vậy cơ cấu sản phẩm phải thật đa dạng, tùy theo thịtrường mà sản phẩm phải có đặc tính riêng để phù hợp với người dân ở thịtrường đó Nếu muốn mở rộng thị trường thì đây cũng là một trong nhữngvấn đề quan trọng mà mọi doanh nghiệp xuất khẩu đều phải tìm hiểu thật kĩtrước khi đưa hàng hóa vào
1.2.1.2 Tiềm lực tài chính
Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thôngqua khối lượng ( nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinhdoanh, khả năng phân phối ( đầu tư ) có hiệu quả các nguồn vốn Khả năngquản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh cuả doanh nghiệp thểhiện qua các chỉ tiêu:
Trang 17Với tiềm lực tài chính mạnh, doanh nghiệp sẽ có khả năng đầu tư vàotài sản cố định, công nghệ sản xuất và các hoạt động xúc tiến, xây dựng kênhphân phối mang lại lợi thế cạnh tranh không nhỏ cho sản phẩm
1.2.1.3 Nguồn nhân lực
Trong kinh doanh đặc biệt trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu, con người là yếu tố quan trọng hàng đầu đểđảm bảo thành công Chính con người với năng lực thật của họ mới lựa chọnđúng được cơ hội và sử dụng sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có:vốn , tài sản,
kỹ thuật, công nghệ …Một cách có hiệu quả để khai thác và vượt qua cơ hội.Đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu có chất lượng chuyên môn cao sẽ giúpcho hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra nhanh chóng đồng thời tránh được cácrủi ro không đáng có trong quá trình thực hiện
Trình độ của đội ngũ quản lí cũng quyết định đến thành công hay thất
bại trong hoạt động khinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Mỗi mộtdoanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặt chẽ với nhauhướng tới mục tiêu Một doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu của mình thìđông thời đạt đến một trình độ tổ chức, quản lý tương ứng Khả năng tổchức, quản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp bao quát, tập trungvào những mối liên hệ tương tác của tất cả các bộ phận tạo thành tổng thể tạonên sức mạnh thực sự cho doanh nghiệp
1.2.1.4 Công nghệ sản xuất
Công nghệ sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chi phí, gíathành và chất lượng hàng hoá được đưa ra đáp ứng khách hàng trong vàngoài nước
Công nghệ sản xuất hiện đại cũng thay đổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩucủa các doanh nghiệp Việt Nam, chuyển dần từ xuất khẩu nguyên liệu thô,các sản phẩm sơ chế sang các sản phẩm có giá trị gia tăng cao
Trang 18Yếu tố này ảnh hưởng đến đầu vào của doanh nghiệp và tác động mạnh
mẽ đến kết quả thực hiện các chiến lược kinh doanh cũng như ở khâu tiêuthụ sản phẩm Không kiểm soát hoặc không đảm bảo được sự ổn định, chủđộng về nguồn cung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp thì việc thực hiện cáchợp đồng xuất khẩu không thể đảm bảo, có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàntoàn kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
Doanh nghiệp phải có được sự ổn định trong chuỗi cung ứng của mình,không chỉ để khai thác có hiệu quả các tài sản cố định của doanh nghiệp màcòn gián tiếp tạo nên lòng tin nơi đối tác nhập khẩu hàng hóa
1.2.1.7 Tài sản vô hình
Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt độngthương mại Tiềm lực vô hình không phải tự nhiên mà có, tuy có thể hìnhthành một cách tự nhiên nhưng nhìn chung tiềm lực vô hình cần được tạodựng một cách có ý thức thông qua các mục tiêu và chiến lược xây dựngtiềm lực vô hình cho doanh nghiệp và cần chú ý đến khía cạnh này trong tất
cả các hoạt động của doanh nghiệp Tiềm lực của doanh nghiệp có thể là:
- Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường
- Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá
- Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp
Trang 191.2.2 Nhân tố bên ngoài
1.2.2.1 Yếu tố kinh tế
Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khẩu
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng một
số đơn vị tiền tệ của nước kia Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái
là nhân tố quan trọng để doanh nghiệp đưa ra quyết định liên quan đến hoạtđộng mua bán hàng hoá quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng
Để nhận biết được sự tác động của tỷ giá hối đoái đối với các hoạt độngcủa nền kinh tế nói chung, hoạt động xuất khẩu nói riêng các nhà kinh tếthường phân biệt tỷ giá hối đoái danh nghĩa (TGDN) và tỷ giá hối đoái thực
tế (TGTT)
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (tỷ giá chính thức) là tỷ giá được nêu trêncác phương tiện thông tin đại chúng như: Báo chí, đài phát thanh, tivi…Dongân hang Nhà nước công bố hàng ngày
Tuy nhiên tỷ hối đoái chính thức không phải là một yếu tố duy nhất ảnhhưởng đến khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước về các mặthàng Vấn đề đối với các nhà xuất khẩu và những doanh nghiệp có hàng hoácạnh tranh với các nhà nhập khẩu là có được hay không một tỷ giá chínhthức, được điều chỉnh theo lạm phát trong nước và lạm phát xảy ra tại cácnền kinh tế của các bạn hàng của họ.Một tý giá hối đoái chính thức đượcđiều chỉnh theo các quá trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đoái thựctế
Nếu tỷ giá hối đoái thực tế thấp hơn so với nước xuất khẩu và cao hơn
so với nước nhập khẩu thì lợi thế sẽ thuộc về nước xuất khẩu do giá nguyênvật liệu đầu vào thấp hơn, chi phí nhân công rẻ hơn làm cho gia thành sảnphẩm ở nước xuất khẩu rẻ hơn so với nước nhập khẩu Còn đối với nướcnhập khẩu thì cầu về hàng nhập khẩu sẽ tăng lên do phải mất chi phí lớn hơn
để sản xuất hàng hoá ở trong nước Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho
Trang 20các nước xuất khẩu tăng nhanh được các mặt hàng xuất khẩu của mình, do
đó có thể tăng được lượng dự trữ ngoại hối
Tương tự, tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu cũng như: “Một chiếc gậy vôhình ” đã làm thay đổi, chuyển hướng giữa các mặt hàng, các phương ánkinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu
Thuế quan, hạn nghạch và trợ cấp xuất khẩu
Thuế quan
Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vịhàng xuất khẩu Việc đánh thuế xuất khẩu được chính phủ ban hành nhằmquản lý xuất khẩu theo chiều hướng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nước
và mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, thuế quan cũng gây ramột khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nước tăng lên không có hiệu quả
và mức tiêu dùng trong nước lại giảm xuống Nhìn chung công cụ nàythường chỉ áp dụng đối với một số mặt hàng nhằm hạn chế số lượng xuấtkhẩu và bổ sung cho nguồn thu ngân sách
Hạn ngạch
Được coi là một công cụ chủ yếu cho hàng rào phi thuế quan, nó đượchiểu như qui định của Nhà nước về số lượng tối đa của một mặt hàng haycủa một nhóm hàng được phép xuất khẩu trong một thời gian nhất địnhthông qua việc cấp giấy phép Sở dĩ có công cụ này vì không phải lúc nàoNhà nước cũng khuyến khích xuất khẩu mà đôi khi về quyền lợi quốc giaphải kiểm soát một vài mặt hàng hay nhóm hàng như sản phẩm đặc biệt,nguyên liệu do nhu cầu trong nước còn thiếu…
Trợ cấp xuất khẩu
Trong một số trường hợp chính phủ phải thực hiện chính sách trợ cấpxuất khẩu để tăng mức độ xuất khẩu hàng hoá của nước mình, tạo điều kiệncho sản phẩm có sức cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới Trợ cấp xuấtkhẩu sẽ làm tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng trong nướcnhưng tăng sản lượng và mức xuất khẩu
Trang 211.2.2.2 Yếu tố chính trị, pháp luật
Yếu tố chính trị là nhân tố khuyến khích hoạc hạn chế quá trình quốc tếhoá hoạt động kinh doanh Chính sách của chính phủ có thể làm tăng sự liênkết các thị trường và thúc đây tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất khẩu bằngviệc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập các mối quan hệtrong cơ sở hạ tầng của thị trường Khi không ổn định về chính trị sẽ cản trở
sự phát triển kinh tế của Đất nước và tạo ra tâm lý không tốt cho các nhàkinh doanh
Các yếu tố chính trị pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuấtkhẩu Cac công ty kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân thủ các qui định màchính phủ tham gia vào các tổ chức quốc tế trong khu vực và trên thế giớicũng như các thông lệ quốc tế:
Các qui định của luật pháp đối với hoạt động xuất khẩu (thuế, thủ tụcqui định về mặt hàng xuất khẩu,qui định quản lý về ngoại tệ )
Các hiệp ước, hiệp định thương mại mà quốc gia có doanh nghiệp xuấtkhẩu tham gia
Các qui định nhập khẩu của các quốc gia mà doanh nghiệp có quan hệlàm ăn
Các vấn đề về pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan đến việc xuấtkhẩu(công ước viên 1980, Incoterm 2000…)
Qui định về cạnh tranh độc quyền, về các loại thuế
Ngoài những vấn đề nói trên chính phủ còn thực hiện các chính sáchngoại thương khác như :Hàng rào phi thuế quan, ưu đãi thuế quan
Chính sách ngoại thương của chính phủ trong mỗi thời kỳ có sự thayđổi Sự thay đổi đó là một trong những rủi ro lớn đối với nhà làm kinh doanhxuất khẩu Vì vậy họ phải nắm bắt được chiến lược phát triển kinh tế của đấtnước để biết được xu hướng vận động của nền kinh tế và sự can thiệp củaNhà nước
Trang 221.2.2.3 Yếu tố tự nhiên
- Khoảng cách địa lý giữa các nước sẽ ảnh hưởng đến chi phí vận tải,tới thới gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng do vậy, nó ảnhhưởng tới việc lựa chọn nguồn hàng, lựa chọn thị trường, mặt hàng xuấtkhẩu…
- Vị trí của các nước cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thịtrường tiêu thụ ví dụ: Việc mua bán hàng hoá với các nước có cảng biển cóchi phí thấp hơn so với các nước không có cảng biển
- Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể bị kéo dài do bị thiêntai như bão, động đất…
1.2.2.4 Khoa học công nghệ
Sự phát triển của khoa hóc công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tincho phép các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóngthông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, điều khiển hàng hoá xuấtkhẩu, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu Đồng thờiyếu tố công nghệ còn tác động đến quá trình sản xuất, gia công chế biếnhàng xuất khẩu, các lĩnh vực khác có liên quan như vận tải, ngân hàng…
1.2.2.5 Yếu tố hạ tầng
Các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt động xuất khẩu ảnh hưởng trực tiếpđến xuất khẩu, chẳng hạn như:
- Hệ thống giao thông đặc biệt là hệ thống cảng biển: Mức độ trang bị,
hệ thống xếp dỡ, kho tàng…hệ thống cảng biển nếu hiện đại sẽ giảm bớt thờigian bốc dỡ, thủ tục giao nhận cũng như đảm bảo an toàn cho hàng hoá xuấtkhẩu
- Hệ thống ngân hàng: Sự phát triển của hệ thống ngân hàng cho phépcác nhà kinh doanh xuất khẩu thuận lợi trong việc thanh toán, huy động vốn
Trang 23Ngoài ra ngân hàng là một nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh băngcác dịch vụ thanh toán qua ngân hàng.
- Hệ thống bảo hiểm ,kiểm tra chất lượng hàng hoá cho phép các hoạtđộng xuất khẩu được thực hiện một cách an toàn hơn, đồng thời giảm bớtđược mức độ thiệt hại khi có rủi ro xảy ra…
1.3 Nghiên cứu về thị trường bột cá Nhật Bản
1.3.1 Nhu cầu về bột cá
1.3.1.1 Ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu bột cá
Tại Nhật Bản, thủy sản là nguồn cung cấp đạm chủ yếu cho bữa ăn, nên
từ lâu đời, ngành nuôi trồng và chế biến thủy hải sản đã phát triển Đặc biệttrong thời gian gần đây sản lượng đánh bắt thủy hải sản ngày càng giảm sút,
do đó ngành nuôi trồng thủy hải sản ngày càng được chú trọng Bột cá là mộttrong những nguyên liệu chính để nuôi trồng thủy hải sản
Tuy nhiên ở Nhật và cũng như nhiều nước khác, bột cá còn được sửdụng vào các mục đích khác như chế biến thức ăn chăn nuôi cho gia súc, giacầm… Tuy nhiên tỷ lệ này là không nhiều so với ngành thủy sản
Sau đây là tỷ lệ sử dụng bột cá trong các ngành sản xuất
Biểu đồ 1.1 Mục đích sử dụng bột cá tại Nhật Bản
Trang 24Qua biểu đồ ta thấy gần 80% bột cá được sử dụng cho nuôi trồng thủyhải sản, tiếp đến là chế biến thức ăn gia súc (chiếm 11%).
Phần còn lại dùng để chế biến thức ăn cho gia cầm và mục đích khác Theo thông tin từ Cục thủy sản – Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp vàThủy sản Nhật Bản, lượng bột cá được sử dụng cho nuôi trồng thủy hải sảnngày càng tăng lên và sẽ là ngành sử dụng bột cá chủ yếu Nguyên nhân dobột cá có hàm lượng đạm, khoáng và các vi chất nhiều hơn so với các loạibột chứa protein khác, các chất này có lợi cho thủy sản, giúp nâng cao chấtlượng và rút ngắn thời gian nuôi trồng thủy hải sản
Nguồn: IFFO Fishmeal and Fish Oil Statistical Yearbook 2010
So với giai đoạn 2000-2005, giai đoạn 2006-2009 nhu cầu bột cá trênthị trường Nhật Bản có sự suy giảm do tình hình nuôi trồng thủy sản gặp khókhăn
Theo thông tin từ Cục Thủy sản - Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp vàThủy sản Nhật Bản, giai đoạn 2009-2012 tổng cầu bột cá của Nhật Bản tuy
có được cải thiện nhưng vẫn thấp hơn giai đoạn 2000-2005
Trang 25Nguyên nhân của tình trạng này do sự ấm lên của nước biển trongnhững năm gần đây, trong khi Nhật Bản là nước có sản lượng thủy sản nuôitrồng chủ yếu ven bờ biển Một nguyên nhân nữa là do ảnh hưởng của thảmhọa động đất và sóng thần tháng 3 năm 2011, một mặt phá hủy một diện tíchrộng lớn nuôi trồng thủy sản ở các tỉnh phía bắc, một mặt làm nhu cầu thủysản của toàn Nhật Bản giảm xuống Tiếp đó là tâm lí lo ngại nguồn hải sản bịnhiễm phóng xạ do sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima
Tất cả những nguyên nhân đó làm cho Nhật Bản giảm cầu về bột cá,tuy nhiên theo thống kê của IFFO (Hiệp hội bột cá và dầu cá thế giới) thìNhật Bản là một trong những nước có nhu cầu bột cá hàng đầu thế giới
Biểu đồ 1.3 Nhu cầu bột cá của Nhật Bản so với thế giới
Nguồn: IFFO – 2009
Qua biểu đồ ta thấy mặc dù nhu cầu bột cá của Nhật Bản giảm trongcác năm gần đây, tuy nhiên theo thống kê nhu cầu bột cá thị trường Nhật Bảngần 10% tổng cầu bột cá của thế giới
Trang 261.3.1.3 Chủng loại bột cá tiêu thụ trên thị trường Nhật Bản
Bảng 1.1 Chủng loại bột cá của 10 nhà sản xuất bột cá hàng đầu thế giới 2007
Chile Anchovy, Jack Mackerel, Sprats, By-products
Thailand Various species & By-products including Tuna
USA Menhaden, Pollock By-products
China Anchovy, various species
Japan Tuna by-products, various species
Norway Herring, sprat, blue whiting, by-products
Denmark Sand eel, blue whiting, herring, by-products
Iceland Herring, by-products
S Africa Sardines & by-products
Nguồn: Dawn Purchase, Marine Conservation Society, Seafood Summit, 2009.
Qua thống kê ta thấy nhu cầu bột cá Nhật Bản rất đa dạng Mặc dù nhucầu lớn là bột cá ngừ nhưng những chủng loại bột cá khác cũng được sửdụng rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực từ nuôi trồng thủy hải sản đến sản xuấtthức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm
1.3.2 Khả năng sản xuất bột cá trong nước
Bảng 1.2 Sản lượng bột cá của 10 nước đứng đầu thế giới 1998-2009
1941
1251
1983
2,019
1,378
1,407
1,396
1,347Chile 842 699 839 664 933 794 759 770 673 641
Trang 27Mexico 65 61 65 65 55 55 80 73 105 116
Iceland 272 286 304 279 204 188 144 152 140 103
Nguồn: IFFO Fishmeal and Fish Oil Statistical Yearbook 2010
Bảng 1.3 Tỷ lệ sản lượng bột cá sản xuất trong nước/tổng cầu bột cá của Nhật
Trang 28lệ thuộc nhiều vào nhập khẩu.
Nguyên nhân của sự suy giảm sản lượng bột cá sản xuất trong nước đến
từ việc nguồn cung nguyên liệu cho sản phẩm bột cá giảm xuống đồng thời
Trang 29suy giảm trong nhu cầu bột cá thị trường trong nước mà nguyên nhân sâu sa
là do việc nuôi trồng thủy hải sản Ngoài ra sự suy giảm còn đến từ sự cạnh
tranh ngày càng lớn từ các quốc gia Châu Á khác là Thái Lan và Trung
Tốc độ tăng
Nguồn: IFFO - Fishmeal and Fish Oil Statistical Yearbook 2010
Trong 3 năm 2007, 2008, 2009 sản lượng nhập khẩu bột cá của Nhật
Bản liên tục giảm Nguyên nhân của sự suy giảm này đến từ việc tổng cầu
bột cá của Nhật Bản giảm, trong khi sản lượng sản xuất trong nước vẫn
tương đối ổn định, do đó nhu cầu nhập khẩu bột cá của Nhật Bản giảm
xuống một cách đáng kể
Theo thông tin từ Cục Thủy sản - Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và
Thủy sản Nhật Bản, lượng bột cá nhập khẩu của Nhật Bản có phần tăng lên
trong giai đoạn 2010-2012, tuy nhiên lượng tăng lên này là không đáng kể,
nguyên nhận tăng lên là do lượng bột cá sản xuất trong nước giảm xuống do
ảnh hưởng của thảm họa động đất – sóng thần tháng 3-2011
1.3.4 Hệ thống phân phối bột cá trên thị trường Nhật Bản
Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống phân phối bột cá trên thị trường Nhật Bản
Trang 30Nhà xuất khẩu bột cá nước ngoài
Nhà bán buôn chuyên doanh
Nhà bán buôn Nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi
Hộ kinh doanh nhỏ lẻNhà bán lẻ
Nhà phân phối
Nguồn: JETRO
Hệ thống phân phối của sản phẩm bột cá trên thị trường Nhật Bản chủyếu qua trung gian các kênh phân phối trung gian như nhà phân phối, nhàbán buôn sau đó bột cá sẽ được bán cho các nhà máy chế biến thức ăn chănnuôi Một phần bột cá cũng được xuất khẩu trực tiếp từ nhà nhập khẩu đếnthẳng công ty chế biến thức ăn chăn nuôi Nhiều giao dịch mua bán đượcthực hiện qua sàn giao dịch
Đây là một trong những đặc trưng của thị trường Nhật Bản so với cácthị trường khác Điều này vừa đem lại thuận lợi, vừa đem lại bất lợi chodoanh nghiệp Với hệ thống phân phối thiết kế chuyên nghiệp như thế này,doanh nghiệp xuất khẩu không cần phải thiết kế kênh phân phối tuy nhiên,điều này làm cho doanh nghiệp không phát triển được thương hiệu và bịđộng hơn khi tình hình nhu cầu thực trên thị trường thay đổi
1.3.5 Biến động giá bột cá trên thị trường Nhật Bản
Trang 31có tổng cầu bột cá lớn nhất thế giới tăng mạnh Nhu cầu bột cá của một sốnền kinh tế khác như Việt Nam, In đô cũng tăng Điều này làm cho giá bột cángày càng tăng Thêm vào đó, tình trạng giá nguyên liệu liên tục tăng trên thịtrường thế giới tác động trực tiếp đến ngành khai thác thủy hải sản, làm giảm
Trang 32sút nguồn cung nguyên liệu sản xuất bột cá, góp phần đẩy giá thành bột cátăng lên
1.3.6 Các nước xuất khẩu bột cá sang thị trường Nhật Bản
Theo thông tin từ bộ phận hải quan - Bộ tài chính Nhật Bản, nhữngnước xuất khẩu bột cá vào thị trường Nhật Bản năm 2010 bao gồm: ĐàiLoan, Việt Nam, Phi-lip-pin, In- đô- nê-xi a, Ấn Độ, Hoa Kì, Mê-Xi-Cô, Pa-na-ma, Chi-lê, Pê-ru, Nam Phi, Úc Trong đó hai nước có sản lượng bột cáxuất khẩu hàng dầu sang thị trường Nhật Bản là Chi-lê và Pe-ru
Theo thống kê của tổ chức GLOBEFISH, Pê-ru xuất khẩu khoảng 117nghìn tấn bột cá vào thị trường Nhật Bản vào năm 2009 Đây cũng là thịtrường lớn thứ 3 của Pê-ru, sau Trung Quốc và Đức Tương tự, Chi-lê hàngnăm xuất khẩu khoảng 50 nghìn tấn bột cá sang thị trường Nhật Bản-thịtrường xuất khẩu lớn thứ 2 của Chi-lê
Tương tự, Thái Lan, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a cũng là những nước có sảnlượng bột cá xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản cao Theo thống kê, mỗinăm những nước này xuất hơn 10 nghìn tấn bột cá sang thị trường này
1.3.7 Đánh giá sơ bộ thị trường bột cá Nhật Bản
Nhật Bản là một trong những nước có lượng cầu bột cá lớn của thếgiới, tuy những năm gần đây lượng cầu bột cá của thị trường Nhật Bản cógiảm sút nhưng nhu cầu vẫn chiếm khoảng 10% tổng cầu bột cá của thế giới.Đây cũng là nước có ngành nuôi trồng thủy hải sản ven biển được phát triển
từ lâu đời, sản phẩm bột cá của thị trường này chủ yếu được sử dụng vớimucj đích nuôi trồng thủy hải sản
Nền sản xuất bột cá trong nước của Nhật Bản đáp ứng khoảng 30-40%tổng cầu bột cá Phần còn lại được nhập khẩu chủ yếu từ Nam Mĩ và cácquốc gia Châu Á
Thị trường bột cá Nhật Bản ưa chuộng sản phẩm bột cá chất lượng cao,
có hàm lượng đạm, khoáng và các thành phần có lợi khác cao Đây cũng là
Trang 33một trong những thị trường kiểm định nghiêm ngặt về các chất bảo quản vàcác hóa chất không được phép sử dụng liên quan đến lĩnh vực thực phẩm
1.4 Bài học kinh nghiệm
Để phục vụ cho đề tài, em có tham khảo một số công ty cùng ngành cóxuất khẩu thủy sản sang thị trường Nhật Bản để tham khảo để đưa ra các giảipháp cho Công ty cổ phần Kiên Hùng Trong đó em lựa chọn Công ty thủysản Cà Mau (CASES) để tham khảo Công ty thủy sản Cà Mau được xếphạng là 1 trong 10 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản lớn nhất Việt Nam năm
2011 Công ty thủy sản Cà Mau xuất khẩu nhiều mặt hàng sang thị trườngNhật Bản trong đó có mặt hàng bột cá Công suất chế biến của công ty là
8000 tấn bột cá/ năm Thị trường xuất khẩu bột cá chính là Trung Quốc vàNhật Bản
Những bài học kinh nghiệm rút ra là:
Bài học kinh nghiệm thứ nhất: Ổn định nguồn cung cấp để đáp ứng khả năng thị trường
Được thành lập ngay trên tỉnh Cà Mau, một trong những tỉnh thành cácngành khai thác, nuôi trồng thủy hải sản lớn của nước ta, CASES đã coi việcxây dựng nguồn nguyên liệu là một trong những yếu tố mang tính sống còncủa doanh nghiệp Ngay từ khi còn là doanh nghiệp chế biến thủy hải sản,công ty đã liên kết với những đội tàu có công suất lớn trên địa bàn để kí hợpđồng thu mua sản phẩm trong dài hạn Việc làm này được áp dung tiếp tụckhi công ty khai thác thêm mảng chế biến bột cá xuất khẩu
Không chỉ có vậy, công ty còn liên kết với các doanh nghiệp chế biếnthủy hải sản trên địa bàn để thu mua phế phẩm từ hoạt động chế biến thủyhải sản đông lạnh Đây là nguồn nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm bột cá
có hàm lượng đạm trung bình đáp ứng cho thị trường trong nước
Với việc ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào, công ty đã kí được nhiềuhợp đồng xuất khẩu bột cá lớn vào các thịt trường hàng đầu như Nhật Bản,Trung Quốc
Trang 34Bài học kinh nghiệ thứ hai: Áp dụng hệ thống quản lí chất lượng nghiêm ngặt từ đầu vào đến đầu ra
Hiện tại công ty đã có được chứng nhận ISO và một số chứng nhậnkhác như HALAR, ITS(UK)
Ban đầu, khi mới thâm nhập thị trường bột cá, công ty nhận được một
số đơn hàng xuất khẩu sang một số thị trường dễ tính như In-đô-nê-xi-a,Trung Quốc
Tuy nhiên khi xâm nhập sang thị trường Châu Âu, Nhật Bản thì việckhông có những chứng nhận quản lí chất lượng như trên làm cho sản phẩmcủa doanh nghiệp không có lợi thế cạnh tranh trên thị trường nước nhậpkhẩu, có thị trường còn bắt buộc có các chứng nhận trên như là giấy thônghành vào thị trường Đó là các rào cản thương mại phi thuế quan mà cácnước đặt ra cho sản phẩm nhập khẩu
Từ khi công ty xây dựng được hệ thống quản lí chất lượng và đượcchứng nhận, sản phẩm của công ty đã nâng dần lợi thế cạnh tranh khi xâmnhập vào các thị trường khó tính này Không dừng lại ở đó, hệ thống quản líchất lượng còn giúp cho sản phẩm công ty đạt chất lượng cao hơn do đượckiểm duyệt gắt gao bằng các tiêu chuẩn Do đó dần dần thương hiệu sảnphẩm thủy sản và sản phẩm bột cá của công ty dần có chỗ đứng trên thịtrường
Bài học kinh nghiệm thứ ba: Tạo một mối quan hệ tốt đẹp, giữ chữ tín là một trong những chìa khóa để thâm nhập vào thị trường Nhật Bản
Yêu cầu về đảm bảo chất lượng và đúng hạn là một trong những yêucầu tối quan trọng khi đưa sản phẩm vào thị trường Nhật Bản
Qua những bài học đắt giá mà công ty từng trải qua khi lỡ mất đối táctiềm năng cũng như mất khách hàng truyền thống của công ty, CASES đã rút
ra kinh nghiệm rằng: Chữ tín luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu khi kinhdoanh với Nhật
Trang 35Mặc dù có nhiều lí do khách quan như trục trặc hải quan, nguồn hàngthiếu do thiên tai nhưng doanh nghiệp phải có các phương án dự phòng đểhoàn thành hợp đồng cho đối tác Nhật Bản nếu bạn muốn làm ăn lâu dài.
Bài học kinh nghiệm thứ tư: Thị trường Nhật Bản luôn luôn chuyển động, không bao giờ ngừng Khi kinh doanh với các công ty Nhật bạn cần phải dự báo được cơ hội của thị trường trước khi hành động
Trong khi các công ty cùng ngành khó khăn khi xuất khẩu bột cá sangthị trường Nhật Bản thì CASES thành công với thị trường này Một ví dụ làgiai đoạn 2010-2011, sản lượng bột cá của Pê-ru và Chi-lê, hai nước xuấtkhẩu bột cá hàng đầu thế giới suy giảm sản lượng, ngay lập tức CASES đãnhanh chóng tiếp cận với các đối tác Nhật Bản để đưa ra yêu cầu tăng sảnlượng nhập khẩu nhiều đề nghị hấp dẫn Kết quả là CASES đã giành đượcnhiều hợp đồng lớn mà trước đây đó là các hợp đồng thuộc về các công ty từhai quốc gia này
Ví dụ thứ hai: Nhận thấy nhu cầu bột cá của Nhật Bản có thay đổi,CASES đã nhanh chóng khảo sát thị trường và thay đổi cơ cấu sản phẩmxuất khẩu sang thị trường Nhật Bản Bằng việc nâng cao tỷ trọng của bột cáchất lượng cao, kim ngạch xuất khẩu của CASES sang thị trường Nhật Bảnkhong những ổn định mà còn tăng lên
Tóm lại, khi xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, bạn cần phải nắm bắtthông tin kịp thời, dự báo được thị trường để có những hướng đi phù hợp vìđây là một thị trường rất năng động và có tốc độ thay đổi rất nhanh