Thị trường ASEAN và những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường ASEAN
Th.s 93 » ế * BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐỖ VĂN SƠN THỊ TRƯỜNG ASEAN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐAY MẠNH XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG ASEAN CHUYÊN NGÀNH: KINH TÊ THÊ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TÊ Mà SỐ: 5.02.12 LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC: TS. NGtí¥ỄWPHÚC KHANH THƯ VIÊN TRUÔNG PAi HÓC NGOA; IHUONQ THÀNH PHÔ HÔ CHÍ MINH NĂM 2000 Lời mở đầu Ì Tính cấp thiết của đề tài : Thị trường ASEAN là một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng của các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của ASEAN vào ngày 28/7/1995 , tham gia Hiệp định cắt giảm thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT). Các nước thành viên ASEAN trong những năm vừa qua mặc dù có lâm vào khủng hoảng, song vửn được coi là khu vực kinh tế phát triển năng động của thế giới. Từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế năm 1986 thì vấn đề thị trường ASEAN luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh tế. Đặc biệt là khi thị trường truyền thống của Việt Nam là Liên Xô (cũ) và Đông Au tan rã thì việc xúc tiến làm ăn với các nước ASEAN càng trở nên cấp bách và cần thiết. Tuy nhiên khi đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN , chính thức bước vào sân chơi của ASEAN thì thuận lợi cũng nhiều và khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung không ít. Liệu Việt Nam có khắc phục được các bất lợi và phát huy được tối đa các thuận lợi khi tham gia vào thị trường ASEAN hay không ? Việt Nam sẽ được gì và mất gì ? Khi tham gia ASEAN thì hàng xuất khẩu của Việt Nam phải làm thế nào đê cạnh tranh được và gia tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường ASEAN ? Các doanh nghiệp Việt Nam phải làm sao đê khai thác được các lợi thế khi đã trở thành thành viên của ASEAN đó là những vấn đề cần phải được nghiên cứu một cách hệ thống và khoa học. Việc Việt Nam tham gia thị trườn" ASEAN một cách có hiệu quả nhất đặt ra những yêu cầu cấp bách không chỉ cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh tế , các doanh nghiệp mà cả cho các nhà nghiên cứu trẻ tuổi phải nhanh chóng tìm ra những đối sách thích hợp trước các tác động của quá trình hội nhập ASEAN đối với nền kinh tế quốc dân . Xuât phát từ yêu cầu thực tiễn đó, tác giả đã chọn đề tài " Thị trường ASEAN và những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường ASEAN"ìằm luận văn thạc sĩ kinh tế của mình . 2. Mục đích nghiên cứu : Mục đích của luận văn là cung cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam các thông tin đầy đủ về thở trường ASEAN và thực trạng xuất khẩu của Việt Nam vào thở trường này, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp cụ thể để các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thở trường có hiệu quả hơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thở trường các nước trong khối ASEAN và hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thở trường này. Phạm vi nghiên cứu : + Khảo sát một số doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam . + Luận văn không nghiên cứu tất cả các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam mà chỉ nghiên cứu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và các mặt hàng tiềm năng trên thở trường ASEAN . 4. Tình hình nghiên cứu của đề tài hiện nay : * Đề tài nghiên cứu về ASEAN thì có nhiều nhưng các đề tài trên chủ yếu nghiên cứu ở tầm vĩ mô, nghiên cứu rộng và dàn trải ít chú trọng đến các yếu tố cần thiết cho các doanh nghiệp khi tham gia thở trường ASEAN. Còn đề tài mà tác giả chọn nghiên cứu đứng trên góc độ của doanh nghiệp tức là làm sao để một doanh nghiệp khi tham gia vào ASEAN đạt hiệu quả, làm sao để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng được các lợi thế mình là doanh nghiệp của nước thành viên ASEAN. 5. Bố cục của luận văn : Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương : Chương Ì : Vài nét về thị trường ASEAN Chương 2 : Đánh giá thực trạng xuất khu của Việt Nam sang ASEAN trong thời gian qua (1996-2000) Chương 3: Những giải pháp đy mạnh xuất khu sang thị trường ASEAN Mục lục Lời nói đầu Chương Ì : VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG ASEAN J 1.1. Vài nét về vị trí địa lý ,điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội của các nước ASEAN và vai trò của nó đối với nền kinh tế thế giởi. 2 LỊ.Ì Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 2 1.1.2. Tinh hình kinh tế xã hội của các nước ASEAN . 4 1.1.3. Vị trí của ASEAN trong nền kinh tế thế giới g 1.2. Đặc điểm của thị trường ASEAN ] Ì Ì .2.1.Thị trường ASEAN là một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng ị ì 1.2.2. ASEAN là thị trường hấp dẫn đầu tư nước ngoài 12 1.2.3. ASEAN là thị trường đa văn hóa và tôn giáo J2 Ì .2.4. Thị trường ASEAN có cơ cấu hàng hóa xuất khẩu tươns đối giống nhau 14 1.2.5. Thuế và thủ tục hải quan ồ thị trường ASEAN ỊJ Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung Chương 2 : ĐÁNH GIÁ THỰC TRỆNG XUẤT KHAU CỦA VIỆT NAM SANG ASEAN TRONG THỜI GIAN QUA (1996-2000) 25 2.1. Đánh giá thực trạng chung 25 2.1.1. Kim ngch xuất nhập khẩu của Việt Nam thời gian qua 25 2.1.2. Kim ngch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và ASEAN 28 2.1.3. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam với thị trường ASEAN 32 2.2. Đánh giá thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang từng nước 34 2.2.1. Singapore 34 2.2.2. Malaysia 36 2.2.3. Thái Lan 37 2.2.4. Indonesia 39 2.2.5. Philippine 40 2.2.6. Lào 41 2.2.7. Myanmar 43 2.2.8. Brunei 43 2.3. Đánh giá khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong tiến trình thực hiện cắt giảm thuế quan líu đãi có hiệu lực chung (CEPT) 2.3.1. Dầu thô 2.3.2. Mặt hàng dệt và may 2.3.3. Mặt hàng thủv sản 2.3.4. Mặt hàng gạo 2.3.5. Mặt hàng cà phê Chương 3 : NHỮNG GIẢI PHÁP ĐAY MẠNH XUẤT KHAU SANG THờ TRƯỜNG ASEAN 3.1. Dự báo tiềm năng xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường ASEAN 3.2. Nhóm giải pháp vĩ mô để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường ASEAN 44 45 46 59 51 53 56 56 62 3.2.1. Thực hiện đúng những lộ trình AFTA/CEPT đã cam kết 62 3.2.2. Hoàn thiện chính sách ngoại thương 63 3.2.3 Nâng cao chất lượng lao động 69 3.2.4. Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp 70 3.3. Nhóm giải pháp vi mô nhằm dẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường ASEAN 76 3.3.1. Lựa chọn sản phẩm để thâm nhập thị trường ASEAN 76 3.3.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh ca sần phẩm 78 3.3.3. Tăng hiểu biết về thị trường ASEAN 84 3.3.4. Cải tiến cơ cấu quản lý và tăng cường công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên 86 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo [...]... D I của Mỹ vào ASEAN (không kể Brunei) đạt 30,5tỷUSD năm 1995 Thị trường ÉC đối với các nước ASEAN có tầm quan trọng sau Mỹ và Nhật Bản, nhưng tốc độ xuất khẩu của ASEAN trong thị trường này tăng mạnh hơn thị trường Mỹ và Nhật Bản, nhờ đó tỷ trọng của É C trong xuất khẩu của à à ASEAN tăng liên tục từ đầu thập kỷ 80 N ă m 1981 l 10.8%, năm 1989 l 12,9%, năm 1992 l 15% Đ ặ c biệt l xuất khẩu của Brunei,... Bằc Mỹ và Châu Au về buôn bán và đầu tư toàn cầu trong thế kỷ XXI lo 1.2 Đ ặ c điểm c ủ a thị trường A S E A N : 1.2.1 Thị trường A S E A N là một thị trường r ộ n g l ớ n và đ ầ y t i ề m n ă n g ASEAN là một thị trường rộng lớn gồm 10 quốc gia với khoảng 500 triệu dân, tổng GDP của ASEAN là 737 tỷ USD, nơi mà các nước ASEAN đang tiến hành thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) Thị trường ASEAN. .. 9643 Trong thương mại quốc tế, vị trí của ASEAN tăng lẽn liên tục từ 1,8% trong xuất khẩu và 2,2% trong nhập khẩu của thế giới năm 1970 tăng lên tương ứng 6,1% và 4% năm 1995 và dự báo năm 2000 là 8% trong xuất khẩu và 6,1% trong nhập khẩu Trong đó, tỷ trọng xuất khẩu của ASEAN tăng nhanh hơn hàng nhập khẩu là kết quả của đường lối công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu hàng chế tạo Trong buôn bán ngoại thương... nước và tư bản nước ngoài Đây cũng là một sự chuyển hướng nhằm hỗ trợ và đẩy mạnh chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu về thị trường tài chính, để phục vụ cho đường lối công nshiệp hóa hướng về xuất khẩu, các nước ASEAN đang thực hiện các biện pháp tự do hóa thị trường tài chính nhằm làm cho nền kinh tế của mình hòa nhập với hệ thống kinh tế quốc tế và thu hút các nguồn vốn đầu tư gián tiếp và. .. trong những năm đểu thập niên 80 và khoảng 24% năm 1992 ' ' Điều đáng lưu ý là trong khi tỷ trọng xuất khẩu của ASEAN sang 17 32 thị trường Nhật Bản giảm thì tỷ trọng hàng nhập khẩu của ASEAN từ Nhật Bẳn lại tăng cao với tỷ trọng 21,6% năm 1992 bằng hơn 1/3 nhập khẩu từ các nước công nghiệp phát triển Thị trường Mỹ luôn có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hểu hết các nước ASEAN trong những năm 70 và. .. nước ASEAN phụ thuộc vào thị trường các nước công nghiệp phát triển Năm 1992 các nước công nghiệp phát triển chiêm đèn 62% kim nsạch xuất khẩu và 60% kim ngạch nhập khẩu của ASEAN Phển buôn bán với các nước đang phát triển tập trung chủ yếu vào mậu dịch nội bộ, chủ yếu là buôn bán với Singapore Trong số các nước công nghiệp phát triển, Nhật Bán là một trong những thị trường lổn nhất với tỷ trọng xuất khẩu. .. 70 và 80, Mỹ là nước nhập khẩu hàng công nghiệp từ các nước ASEAN lớn nhất của các nước này với tỷ trọng 24,2% năm 1982 Xuất khẩu của Indonesia là 13,7%, của Malaysìa là 18,7%, của Philippine là 40%, của Singapore là 21,2%, và của Thái Lan là 22,5% Thị trường ASEAN là thị trường quan trọng thứ ba của Mỹ sau Bắc Mỹ và Nhật bản Năm 1995 kim 8 ngạch xuất khẩu của Mỹ sang 7 nước ASEAN đạt 100 tỷ USD, tăng... 1990, và Mỹ đã nhập siêu từ các nước A S E A N gần 20 tỷ USD trong năm này Các nước ASEAN được hưởng quy chế tối huệ quốc của Mỹ M ỹ là thị trường hàng đầu của Singapore và Philippine, đọng thọ hai trong nhập, xuất khẩu của Malaysia và nhập khẩu của Singapore Hiện nay khoảng 4 0 % giá trị hàng hóa xuất khẩu của các nước ASEAN là xuất sang Mỹ v ề đầu tư, M ỹ có giá trị đầu tư lớn nhất ở Singapore và Philippine,... người và những biến đổi ổn định đã làm cho người ta nhìn nhận ASEAN như một thị trường tiêu dùng có khả năng thanh toán không nhỉ M ộ t số nhà kinh t ế đánh giá rằng, về thương mại quốc tế, thị trường ASEAN có khả năng lớn gấp 3 lần thị trường Trung Quốc (trong khi số dàn của ASEAN chỉ bằng 1/3 dân số Trung Quốc) 1.2.2 ASEAN là một thị trường hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước ngoài Tiềm năng chủ yếu của ASEAN. .. trong tổng kim ngạch xuất khẩu nội bộ ASEAN, từ 81,38% năm 1994 lên 84,7% năm 1995 Kết luận : Thị trường ASEAN là một thị trường quan trọng và đầy tiềm năng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam Việt Nam và các nước ASEAN có nhiều điểm tương đồng về địa lý, văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán nhất là các nước cùng đang tích cữc tham gia thành lập khu mậu dịch tữ do ASEAN Đây là những đặc điểm rất thuận . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐỖ VĂN SƠN THỊ TRƯỜNG ASEAN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐAY MẠNH XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG ASEAN CHUYÊN . NHỮNG GIẢI PHÁP ĐAY MẠNH XUẤT KHAU SANG THờ TRƯỜNG ASEAN 3.1. Dự báo tiềm năng xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường ASEAN 3.2. Nhóm giải pháp