1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam và những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu

43 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 500,5 KB

Nội dung

Thị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam và những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu

“Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu LỜI MỞ ĐẦU  Không thể phủ nhận vai trò hoạt động kinh doanh xuất nhập tiến trình hội nhập phát triển kinh tế quốc gia Xuất mang lại nguồn thu nhập ngoại tệ cho quốc gia nhập thể giao thương hợp tác thị trường giới, tạo điều kiện cho người dân nước tiếp cận với sản phẩm mang chuẩn quốc tế Việt Nam trình hội nhập vào thương mại giới xuất nhập giữ vị trí vơ quan trọng ngân sách quốc gia Trong tiến trình hộ nhập, Việt Nam đạt nhiều thành tựu, mở rộng ngày nhiều mối quan hệ với quốc gia giới Thị trường xuất Việt Nam ngày đa dạng, hàng hóa Việt Nam khẳng định chỗ đứng trường quốc tế Thế nhưng, Việt Nam ln phải đối mặt với tình trạng nhập siêu qua năm Cho thấy, Việt Nam chưa tận dụng, khai thác tiềm tăng kim ngạch xuất thị trường chủ lực Do đó, doanh nghiệp phối hợp với quan chức cần nhanh chóng có hành động khắc phục tình trạng nhập siêu quốc gia Để giúp hiểu tình hình giao thương Việt Nam nước Thế giới chọn đề tài “Thị trường xuất chủ lực giải pháp đẩy mạnh xuất ” với mục đích điểm qua tình hình xuất qua thị trường chủ lực Việt Nam đề giải pháp đẩy mạnh xuất cho thị trường Bố cục đề tài: Đề tài gồm phần chính: I: Tình hình chung thị trường xuất nhập Việt Nam II: Tình hình xuất thị trường chủ lực Việt Nam III: Giải pháp đẩy mạnh xuất cho thị trường Vì đề tài rộng địi hỏi phải có kiến thức vững xuất nhập nên nhóm chúng tơi khó tránh khỏi sai sót trình thực hiện, mong nhận dẫn Cơ để chúng tơi thực tốt cho môn học khác cơng việc sau Nhóm chúng tơi cảm ơn hướng dẫn Cơ Nhóm sinh viên thực I Khái quát tình hình thị trường xuất nhập Việt Nam 1.Thị trường xuất Việt Nam: -1- “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, xuất hàng hóa tháng đầu năm mang cho đất nước 42,33 tỷ USD, tăng 30,3% so với kỳ năm ngối Trong đó, xuất khu vực kinh tế nước đạt 19,38 tỷ USD, tăng 12,9% xuất có vốn đầu tư nước 42,95 tỷ USD, tăng 31,1% Tăng trưởng xuất gấp lần so với tiêu kế hoạch Quốc hội thông qua (10%) hồi đầu năm Trong số 26 nhóm/mặt hàng chủ yếu xuất tháng qua, có nhóm/mặt hàng sụt giảm kim ngạch chè (-2,9%); sản phẩm mây tre, cói, thảm (-3%); đá quý, kim loại quý sản phẩm (-32,1%); dây điện cáp điện (-4,9%), nhóm/mặt hàng tăng trưởng chữ số: Điện tử, máy tính 6,3%): sản phẩm gốm sứ (7,5%) than đá (1,8%) mặt hàng đạt mức tăng ba chữ số cà phê (103%) Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Cơng thương Tình hình xuất số mặt hàng có kim ngạch cao sau: -2- “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Dệt may Là nhóm/mặt hàng có kim ngạch xuất cao nhất, chiếm 14,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, với giá trị 6,11 tỷ USD, tăng 28,4% so với nửa đầu năm 2010 Nguyên nhân có tăng trưởng vượt bậc này, theo Tổng công ty dệt may Việt Nam (vinatex) là: doanh nghiệp ký nhiều hợp đồng hơn, xuất lô hàng tự thiết kế với giá trị cao, thị trường chủ chốt Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản tăng lượng hàng nhập khẩu…Với tốc độ tháng đầu năm, cộng với triển vọng giá nguyên liệu hạ nhiệt, ngành dệt may hy vọng hoàn thành mục tiêu xuất 13 tỷ USD năm nay, với thị trường mục tiêu tiếp tục Mỹ, EU Nhật Dầu thơ Ước tính tháng đầu năm, xuất dầu thô đạt 3,381 tỷ USD, khối lượng 3,944 triệu tấn, tăng 26,2% giá trị lại giảm 11,5% khối lượng so với kỳ năm ngối Bộ Cơng thương nhận định, xuất mặt hàng tăng cao thời gian qua chủ yếu nhờ giá Dự báo nửa cuối năm, giá dầu thô hạ nhiệt nên kim ngạch xuất mặt hàng năm khoảng tỷ USD, cao tỷ USD so với kim ngạch năm 2010 Giày dép Xuất giày dép tháng đầu năm đạt gần 2,99 tỷ USD, tăng 31% so với kỳ năm ngối Theo Hiệp hội Da Giày Lefaso, có thành nhờ lượng lẫn giá đơn đặt hàng cao năm ngoái Cụ thể, lượng đơn đặt hàng tăng khoảng 20%, giá đơn hàng tăng 7-10% Hiện nhiều doanh nghiệp có đơn hàng đến hết quý 3, chí quý 4, nên nửa cuối năm xuất tiếp tục thuận lợi Cà phê Xuất cà phê nửa đầu năm 2011 mang cho đất nước 1,93 tỷ USD, tăng 103% so với kỳ năm 2010, nhờ giá tăng gần gấp đôi Khối lượng xuống tàu tháng qua đạt 878 nghìn tấn, tăng 29,1% so với kỳ năm trước Với lượng kim ngạch xuất liên tục tăng qua tháng, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn liên tục điều chỉnh tăng dự báo kết -3- “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu xuất năm Theo dự báo Bộ, xuất cà phê năm khoảng 1,3 triệu tấn, kim ngạch gần tỷ USD Gạo Xuất gạo tháng đầu năm triệu tấn, trị giá 1,97 tỷ USD, tăng 13,1% kim ngạch 15,9% khối lượng so với kỳ năm ngoái Tăng trưởng lượng cao giá trị giá gạo năm thấp Triển vọng xuất gạo tháng lại lạc quan có thêm khách hàng Hiệp hội Lương thực Việt Nam dự kiến quý xuất 1,9 triệu tấn; quý xuất 1,2 triệu tấn, cộng với lượng gạo triệu xuất tháng đầu năm, năm 2011 xuất triệu – mức kỷ lục Tỷ lệ số mặt hàng có giá trị cao tổng kim ngạch XK tháng đầu năm 2011 Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương 2.Thị trường nhập Việt Nam: Cũng theo số liệu Tổng cục Thống kê, nhập hàng hóa vào nước ta tháng đầu năm ước đạt 48,987 tỷ USD, tăng 25,8% so với kỳ năm ngối Trong đó, nhập khu vực kinh tế nước đạt 27,578 tỷ USD, tăng 22,9% nhập khu vực có vốn đầu tư nước 21,409 tỷ USD, tăng 29,7% so với tháng đầu năm 2010 -4- “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Như vậy, với kim ngạch xuất 42,33 tỷ USD, tổng mức nhập siêu tháng đầu năm ước khoảng 6,65 tỷ USD, tăng 3% so với kỳ năm 2010 15,7% so với tổng kim ngạch xuất Trong số 30 nhóm/mặt hàng nhập chủ yếu có mặt hàng giảm kim ngạch xe máy nguyên (-8,3%), rau (5,8%) thức ăn gia súc nguyên phụ liệu (NPL) (-1%) Chỉ có mặt hàng tăng trưởng chữ số sắt thép (7%) phương tiện vận tải khác ngồi tơ xe máy phụ tùng (4,1%) Duy có bơng mặt hàng nhập tăng chữ số 103,6% Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Cơng thương Nhập số mặt hàng có kim ngạch cao sau: Xăng dầu Trong tháng đầu năm, nước ta chi gần 5,49 tỷ USD, cao 67,6% so với kỳ năm ngoái, để nhập 6,12 triệu xăng dầu Đây nhóm/mặt hàng có kim ngạch nhập cao nhất, chiếm tới 11,2% tổng nhập nước Vải -5- “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Nhập vải may mặc loại đạt gần 3,43 tỷ USD nửa đầu năm nay, tăng 38,1% so với kỳ năm ngối Theo Tập đồn Dệt may Việt Nam (Vinatex), việc nhập nguyên liệu tăng mạnh giá nguyên liệu tăng cao thực chất giảm số lượng (-10% so với kỳ năm ngối) Sắt thép Kim ngạch nhóm mặt hàng đạt gần tỷ USD tháng qua, tăng 7% so với kỳ năm ngoái Khối lượng nhập giảm 15,6% xuống 3,52 triệu Chất dẻo Nhập chất dẻo tăng 31,5% giá trị 10,7% lượng so với kỳ năm ngoái, đạt 2,28 tỷ USD 1,21 triệu Phân bón Nhập phân bón vào nước ta tháng đầu năm 2011 đạt 659 triệu USD, tăng 48,3% so với kỳ năm ngối Lương phân bón nhập đạt 1,73 triệu tấn, tăng 22% so với kỳ Trung Quốc nguồn nhập phân bón chủ chốt, chiếm 33,3% giá trị Các nguồn nhập khác tăng mạnh Philippin tăng gấp 2,2 lần, Bỉ gấp 3,5 lần Canada tăng 80,3% so với kỳ năm 2010 Tỷ lệ số mặt hàng có giá trị cao tổng kim ngạch NK tháng đầu năm 2011 Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương -6- “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Vượt mục tiêu Tại Hội nghị sơ kết công tác tháng đầu năm triển khai nhiệm vụ tháng cuối năm 2011 Bộ Công Thương diễn ngày 4/7, Vụ Xuất nhập Bộ cho rằng, với tốc độ tăng trưởng tháng qua mục tiêu kim ngạch xuất 79,4 tỷ USD (tăng trưởng 10%) năm nằm tầm tay Bộ Công Thương dự báo, xuất mang cho đất nước 84,5 – 85,5 tỷ USD năm nay, tăng 17 – 18,4% so với năm 2010 II Tình hình xuất nhập thị trường chủ lực Việt Nam Hoa Kỳ Tình hình xuất nhập Việt Nam Hoa Kỳ năm gần ĐVT: 1000 USD NĂM Xuất Nhập Tổng kim ngạch 2007 10,104,538 1,700,464 11,805,002 2008 11,868,509 2,635,288 16,778,600 2009 11,355,757 3,009,392 13,759,902 2010 14,238,351 3,766,126 18,004,477 tháng đầu năm 2011 7,685,447 1,355,054 9,040,051 Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Cơng thương BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – HOA KỲ -7- “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu -8- “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu 1.1 Những mặt hàng Việt Nam xuất Kim ngạch xuất hàng hóa chủ yếu sang thị trường Hoa Kỳ ĐVT: 1000 USD Sản phẩm tháng đầu năm 2011 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 10,089,12 11,868,50 11,355,75 14,238,25 4,465,193 5,105,740 4,994,916 5,754,329 4,184,184 Giày dép 885,147 1,075,130 1,038,826 2,319,292 1,080,769 Gỗ sản phẩm gỗ 948,473 1,063,990 1,100,184 2,219,537 727,172 Thủy sản 728,523 738,888 711,149 1,023,395 481,126 Dầu thô 782,205 997,980 469,934 891,156 369,342 273,383 304,871 433,219 662,660 239,408 Hạt điều 227,851 267,718 255,224 668,983 266,197 Cà phê 212,666 210,770 196,674 513,012 154,712 Tiêu 20,742 46,585 43,615 95,000 68,244 Cao su 39,120 43,337 28,521 67,067 45,711 Hàng gốm sứ 39,540 40,638 29,322 71,250 39,494 Tổng xuất Hàng dệt may Máy vi tính, sp điện tử linh kiện 7,685,447 Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương -9- “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Năm 2007, kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 10.8 tỷ USD, tăng 28.6% so với năm 2006 giữ vị trí đứng đầu Tuy nhiên khủng hoảng tiền tệ Mỹ giai đoạn 2007-2009 làm cho nhu cầu nhập từ thị trường bắt đầu suy giảm Những mặt hàng có giá trị lớn dầu thơ rơi vào tình trạng bất ổn định dầu mỏ cho sản xuất tiêu dùng giảm, kim ngạch từ 1.02 tỷ USD năm 2006 0.78 tỷ USD năm 2007 Việc xuất mặt hàng gặp nhiều khó khăn giá khơng ổn định giảm liên tục gây cho doanh nghiêp xuất thiệt hại lớn, tốc độ tăng trưởng âm(-24%) Xuất mặt hàng tiêu năm 2007 giảm đáng kể tăng trưởng âm (-30.21%) Ngày 11/1/2007 Mỹ thức bãi bỏ hạn ngạch dệt may Việt Nam, doanh nghiệp làm thủ tục cấp visa xuất Được bãi bỏ hạn ngạch có tạo thuận lợi cho doanh nghiệp gia tăng xuất thể qua kim ngạch xuất năm 2007 đạt 4.4 tỷ USD, tăng 46% so với năm 2006 chiếm 44 % tỷ trọng xuất Nhưng dệt may phải đối mặt với nhiều rào cản tinh vi Mỹ hai thị trường nhập đồ gỗ nội thất lớn giới (cùng với Nhật Bản) Xuất đồ gỗ nội thất Việt Nam vào thị trường tăng nhanh yếu tố: thuế nhập đồ gỗ giảm mạnh (trung bình từ 50% - 55% xuống cịn 0% - 3%); số cơng ty Mỹ có xu hướng khai thác thêm nguồn hàng ngồi Trung Quốc để đối phó với thuế chống phá giá; lực cung ứng hàng đồ gỗ Việt Nam phát triển tốt Năm 2007 kim ngạch xuất gỗ đạt 948 triệu USD, tăng gần 30% so với năm 2006 Năm 2008, tổng kim ngạch xuất vào Mỹ 11.8 tỷ USD Tốc độ tăng 17.6% không cao năm 2007 Do khủng hoảng tiền tệ ngày trầm trọng, người dân Mỹ ngày cắt giảm chi tiêu Trong bối cảnh suy giảm kinh tế , tổng kim ngạch nhập Mỹ năm 2008 giảm đi, xuất hàng Việt Nam vào Mỹ, cụ thể hàng dệt may tăng đạt 5.1 tỷ USD Nổi bật nhóm hàng giày dép, từ 0.8 tỷ USD năm 2007 lên 1.1 tỷ USD năm 2008, tăng 21% Mặt hàng tiêu phục hồi tăng trưởng mạnh với tốc độ 100% Ngoại trừ mặt hàng cà phê suy giảm nhóm hàng khác có tăng khơng cao Năm 2009, bắt đầu khủng hoảng quý năm 2007, suy thoái nặng năm 2008 bước vào thời kỳ đại khủng hoảng kinh tế năm 2009 Cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ lan nhanh nhiều nước giới gây hậu trầm trọng cho kinh tế toàn cầu Việt Nam bị ảnh hưởng lớn Hầu hết mặt hàng chủ - 10 - “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Năm 2007, kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam từ Nhật Bản đạt 6.2 tỷ USD, tăng 31.6% so với 2006, chiếm 9.8% tổng kim ngạch nhập hàng hoá nước Đánh dấu mức tăng cao 130% mặt hàng ô tô nguyên chiếc, mặt hàng linh kiện ô tô đạt 218 triệu USD, tăng 69% so với năm 2006 Nhập sắt thép Việt Nam từ Nhật Bản tăng đáng kể, đạt kim ngạch 681 triệu USD, tăng 38% so với năm 2006 Năm 2008, kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam từ Nhật Bản cao năm gần nhất, đạt 8.2 tỷ USD, tăng 33.1% so với năm 2007 Trong mặt hàng có mức tăng mạnh phải kể đến: Máy vi tính linh kiện tăng 68%, chiếm 25% tổng kim ngạch nhập mặt hàng Việt Nam Linh kiện ô tô ô tô nguyên có mức tăng mạnh 50%, chiếm tỷ trọng 18% 14% tổng kim ngạch nhập mặt hàng Luôn chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch nhập từ Nhật Bản, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng giữ mức tăng đặn, tăng 26% so với năm 2007 Năm 2009, tổng kim ngạch nhập hàng hoá Việt Nam từ Nhật Bản đạt 7.5 tỷ USD, giảm 9.4% so với năm 2008 Nhìn chung hầu hết mặt hàng suy giảm kim ngạch Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng dẫn đầu mặt hàng kim ngạch nhập hàng hoá Việt Nam từ Nhật Bản đạt 2.3 tỷ USD, giảm 6.4% so với năm 2008, chiếm tỷ trọng 18% tổng kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam Đứng thứ hai máy vi tính linh kiện giảm 9.6% so với năm 2008, chiếm tỷ trọng 21.2% tổng kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam Tương tự mặt hàng sắt thép loại giảm khoảng 19% so với năm trước Ngược lại, mặt hàng linh kiện ô tô ô tô nguyên loại có lại tăng 17% 22% so với năm 2008 Năm 2010, mặt hàng nhập hàng hoá Việt Nam từ Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng mạnh kim ngạch: cao su, sản phẩm từ giấy, kim loại thường khác, giấy loại Ngược lại, số mặt hàng nhập Việt Nam từ Nhật Bản năm 2010 có độ suy giảm kim ngạch: Xe máy nguyên chiếc, gỗ sản phẩm gỗ, phương tiện vận tải khác phụ tùng, ôtô nguyên loại, nguyên phụ liệu dược phẩm - 29 - “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu tháng đầu năm 2011, so với xuất tình hình nhập từ Nhật thời gian không khả quan 3.3 Thuận lợi Là thị trường lớn thứ giới sau Mỹ, dân số đơng có sức mua lớn, doanh nghiệp có tiềm kinh tế, vị trí kỹ thuật cao giới, coi trọng mối quan hệ kinh doanh đối tác Nhật Bản thực thị trường đầy tiềm doanh nghiệp xuất vủa Việt Nam Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, với cam kết cắt giảm thuế nhập hàng hóa từ mức bình qn hành 17,4% xuống 13,4% vòng 5-7 năm, hội để DN tận dụng ưu đãi để nhập nguồn nguyên vật liệu công nghệ Nhật Bản để sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, hàm lượng công nghệ cao phục vụ cho tiêu dùng nước xuất Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) hiệp định toàn diện, chứa đựng quy tắc thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư hoạt động hợp tác kinh tế khác Trong đó, quan trọng cam kết lộ trình giảm thuế, tiến tới loại bỏ phần lớn thuế nhập nước ASEAN Nhật Bản Theo kế hoạch, đến năm 2018, ASEAN Nhật Bản trở thành khu vực thương mại tự hàng hoá Trong năm 2009, XK hàng dệt may vào thị trường Nhật Bản tăng từ 23% đến 25% Đây thành công lớn ngành Dệt may Việt Nam Việt Nam Nhật Bản ký hiệp định song phương từ ngày 1/10/2009, thuế suất hàng dệt may từ Việt Nam vào Nhật Bản cắt giảm Theo đó, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nguyên liệu vải có xuất xứ từ nước có hiệp định thương mại với Nhật Bản hưởng thuế suất 0% thay 5% đến 10% trước Thêm vào đó, nhà nhập Nhật Bản đánh giá cao tính ổn định, trình độ tay nghề công nhân, chất lượng, mẫu mã phong phú, đa dạng hàng dệt may Việt Nam… Từ năm 2010 có 784 dịng sản phẩm nơng sản 64 mặt hàng thủy sản VN bắt đầu vào Nhật với thuế suất 0% Hiệp định Đối tác kinh tế VN - Nhật Bản (JVEPA) triển khai đồng 3.4 Hạn chế Khó khăn 3.4.1 Hạn chế - 30 - “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Trước hết vấn đề nắm bắt thông tin hiểu biết tập quán kinh doanh người Nhật Bản Các DN Nhật Bản coi trọng chữ “tín” quan hệ với bạn hàng thực nghiêm chỉnh cam kết hợp đồng ký hợp đồng Họ thường có q trình tìm hiểu kỹ đối tác tiềm trước có định làm ăn lâu dài, đơi đơn hàng có khối lượng khơng lớn Trong đó, nhiều DN Việt Nam đặc biệt DN nhỏ vừa thiếu thông tin thị trường Nhật Bản kinh nghiệm làm ăn với DN Nhật Bản Một số DN chưa thật hiểu biết thấu đáo văn hóa, tập quán kinh doanh Nhật Bản 3.4.2 Khó khăn Rào cản kỹ thuật hàng nông sản, thủy sản Vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề quan trọng xuất hàng nông sản, thủy sản, thị trường Nhật Bản Những vấn đề tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng sản phẩm Hàng công nghiệp chế tạo Việt Nam xuất sang Nhật (trừ công ty liên doanh hay 100% vốn Nhật Bản) gặp số khó khăn tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn cơng nghiệp Nhật (JIS) có nhiều điểm riêng biệt khác với tiêu chuẩn quốc tế, hầu hết công ty Việt Nam theo hệ thống tiêu chuẩn quốc tế − JIS (Japan Industrial Standards) hệ thống tiêu chuẩn chất lượng áp dụng cho hàng hóa cơng nghiệp JAS (Japan Agricultural Standards) hệ thống tiêu chuẩn chất lượng áp dụng cho nông sản, thực phẩm Hàng hóa đáp ứng tiêu chuẩn JIS, JAS dễ tiêu thụ thị trường Nhật người tiêu dùng tin tưởng chất lượng sản phẩm đóng dấu JIS JAS − Ecomark dấu chứng nhận sản phẩm không làm hại sinh thái, đời từ năm1989 Do vấn đề môi trường ngày dân Nhật (cũng dân nước phát triển khác) quan tâm Người tiêu dùng Nhật Bản − Người dân Nhật trung thành với việc tiêu dùng hàng nước sản xuất theo quan điểm họ hàng hóa nước Nhật tốt nhất, đảm bảo yêu cầu mặt chất lượng − Có yêu cầu khắt khe chất lượng, độ bền, độ tin cậy tiện dụng sản phẩm Họ sẵn sàng trả giá cao chút cho sản phẩm có chất lượng tốt u cầu cịn bao gồm dịch vụ hậu phân phối kịp thời nhà sản xuất sản phẩm bị trục trặc, khả thời gian sửa chữa sản phẩm Những vết xước nhỏ, mẩu cắt cịn sót lại mặt sản phẩm dệt may, bao bì xô lệch, v.v… - 31 - “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu lỗi nhỏ sơ ý vận chuyển, hay khâu hồn thiện sản phẩm dẫn đến tác hại lớn làm lơ hàng khó bán, ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất lâu dài − Nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày: có tăng giá sản phẩm tồn thị trường, cần phải có lời giải thích đầy đủ − Thị hiếu màu sắc: có thay đổi theo mùa − Ưa chuộng đa dạng sản phẩm Ngồi cịn khó khăn chi phí hệ thống phân phối Do yêu cầu cao chất lượng, DN cần đầu tư để cải tiến nhiều khâu từ thiết kế, kỹ thuật, bảo quản, vận chuyển, quản lý chất lượng Việc tiến hành khảo sát tiếp cận thị trường Nhật Bản tốn DN vừa nhỏ Đồng thời, hàng hoá vào thị trường Nhật Bản phải qua nhiều khâu phân phối lưu thông nên đến tay người tiêu dùng giá cao so với giá nhập Yêu cầu nhà sản xuất đảm bảo đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng chào hàng với giá hợp lý (không bị lệ thuộc vào thông tin giá bán lẻ Nhật Bản)… Nhiều doanh nghiệp Việt Nam tạm dừng xuất mức thuế cao Theo Vasep, xuất cá ngừ sang Nhật Bản nước láng giềng hưởng mức thuế suất ưu đãi khiến sản phẩm ta bị cạnh tranh mạnh Kể từ tháng 4/2010, Thái Lan hưởng mức thuế suất ưu đãi 3,2%, tiếp giảm xuống cịn 1,6% kể từ tháng 4/2011; giảm xuống 0% từ tháng 4/2012 Mức thuế tương tự giảm theo lộ trình Philippines 3,6% giảm xuống cịn 2,4% từ tháng 4/2011 mức 0% từ tháng 4/2013 Trong đó, doanh nghiệp xuất cá ngừ Việt Nam phải chịu mức thuế cao 40% so với nước này, tương đương 7,2% sang thị trường Nhật Trung Quốc Tình hình xuất nhập Việt Nam Trung Quốc ĐVT: 1000 USD NĂM Xuất Nhập Tổng kim ngạch 2007 2008 2009 2010 tháng đầu năm 2011 3,646,128 4,535,670 4,909,025 7,309,125 3,125,428 12,709,953 15,652,126 16,440,952 20,019,523 11,206,523 16,356,081 20,187,496 21,349,977 27,328,648 14,331,951 - 32 - “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Cơng thương BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 4.1 Những mặt hàng Việt Nam xuất Kim ngạch xuất hàng hóa chủ yếu sang thị trường Trung Quốc tháng đầu Sản phẩm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng xuất 3,646,128 4,535,670 4,909,025 7,309,125 3,125,428 Than đá 650,559 742,844 935,843 1,078,663 521,201 Cao su 838,845 1,056,988 856,713 1,078,259 536,245 Dầu thô 309,631 603,530 462,623 710,446 356,962 Máy vi tính linh kiện 119,725 273,803 287,187 442,302 256,238 Gỗ sp từ gỗ 167,703 145,633 197,904 259,704 184,221 Điều 104,450 160,676 177,476 219,995 126,239 Thủy sản 90,093 81,096 124,857 154,272 96,325 năm 2011 Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương - 33 - “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Năm 2007, kim ngạch xuất năm 2007 đạt 3.6 tỉ USD, tăng 12.4% so với kỳ năm ngoái Ba mặt hàng xuất chủ lực sang Trung Quốc cao su, than đá dầu thô Kim ngạch xuất cao su đạt 839 triệu USD, giảm 1.5% so với kỳ năm ngoái, chiếm 60.18% tổng kim ngạch xuất cao su nước Bên cạnh đó, mặt hàng dầu thơ giảm đến 25% so với 2006 Ngược lại than đá lại có mức tăng trưởng gần 9.4% so với 2006, chiếm tỷ trọng đến 65% tổng kim ngạch xuất than nước ta Qua cho thấy Trung Quốc thị trường nhập chủ lực than đá cao su từ Việt Nam Năm 2008, kim ngạch xuất năm 2008 đạt 4.5 tỉ USD, tăng 24.4% so với kỳ năm ngoái Trung Quốc trở thành thị trường đứng thứ xuất Việt Nam với kim ngạch năm 2008 đạt 4.536 tỷ USD (sau Mỹ Nhật Bản) Buôn bán với Trung Quốc chiếm khoảng 14.07% tổng kim ngạch ngoại thương Việt Nam Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang Trung Quốc gồm nhóm hàng Trong đó, ngun nhiên liệu khống sản chiếm trung bình 55%; nơng sản, thủy sản chiếm 15%; hàng công nghiệp chiếm 10% Cao su mặt hàng dẫn đầu kim ngạch xuất sang Trung Quốc đạt 1.06 tỷ USD, chiếm tỷ trọng đến 65.9% tổng kim ngạch xuất nước Kế đến mặt hàng than đá đóng góp tỷ trọng 53.2% tổng kim ngạch xuất than đá Việt Nam Năm đánh dấu bước tăng trưởng vượt bậc ngành dầu thô đạt tốc độ tăng trưởng so với 2007 94.92%, đạt 604 triệu USD Giá dầu thô tăng cao vào đầu năm Nhu cầu tăng vọt, nguồn cung không theo kịp lý đẩy giá dầu tăng phi mã Đầu tàu tăng trưởng nóng Châu Á Trung Quốc khiến nguồn dầu mỏ giới bị "ngốn" với tốc độ chóng mặt Năm 2009, tổng kim ngạch xuất năm 2009 đạt 4.9 tỉ USD, tăng 8.2% so với kỳ năm ngoái Cao su mặt hàng dẫn đầu kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc tháng 12/2009 lại đứng sau than đá kim ngạch xuất năm 2009: than đá đạt 935.8 triệu USD, tăng 26% so với kỳ năm ngoái, chiếm 19% tổng kim ngạch xuất - 34 - “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc; cao su đạt 856.7 triệu USD, giảm 19% so với kỳ năm ngoái, chiếm 17.5% tổng kim ngạch xuất sang Trung Quốc năm 2009 Năm 2009, mặt hàng sắn sản phẩm từ sắn góp phần đáng kể làm tăng kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc đạt 506 triệu USD, chiếm 10.3% tổng kim ngạch xuất Một số mặt hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc năm 2009 có tốc độ tăng trưởng cao là: hàng thuỷ sản đạt 124.9 triệu USD, tăng 54% so với kỳ năm ngoái, chiếm 2.5% tổng kim ngạch xuất sang Trung Quốc; gỗ sản phẩm gỗ đạt 197.9 triệu USD, tăng 35.9% so với kỳ năm ngoái, chiếm 4%; sản phẩm từ chất dẻo đạt 15.9 triệu USD, tăng 30.9% so với kỳ năm ngoái, chiếm 0.3% Bên cạnh số mặt hàng xuất sang Trung Quốc năm 2009 có độ suy giảm mạnh ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu: đá quý, kim loại quý sản phẩm đạt 215.7 nghìn USD, giảm 99% so với kỳ năm ngối, túi xách, ví, va li, mũ dù đạt 7.4 triệu USD, giảm 34% so với kỳ, sản phẩm gốm, sứ đạt triệu USD, giảm 28%, chiếm 0.04% Năm 2010, mặt hàng mạnh xuất sang Trung Quốc là: than đá, cao su, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, dầu thô, gỗ sản phẩm gỗ, áy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Hầu hết kim ngạch xuất mặt hàng sang Trung Quốc tăng so với năm 2009, có mặt hàng bị sụt giảm kim ngạch là: Chất dẻo nguyên liệu, giấy sản phẩm từ giấy, sản phẩm từ chất, sắn sản phẩm từ sắn, hạt điều, thuỷ tinh sản phẩm từ thuỷ tinh, quặng khống sản khác Ngược lại, mặt hàng Đá q, kim loại quí sản phẩm lại đạt mức tăng cực mạnh, sắt thép hoá chất dây điện cáp điện, xăng dầu loại, gỗ sản phẩm gỗ… - 35 - “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu 4.2 Những mặt hàng Việt Nam nhập Kim ngạch nhập hàng hóa chủ yếu từ thị trường Trung Quốc tháng đầu Sản phẩm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng nhập 12,709,953 15,652,126 16,440,952 20,019,523 11,206,523 2,394,098 3,769,469 4,155,283 5,068,242 2,264,257 1,348,935 1,544,143 1,565,976 2,015,776 1,201,526 517,729 654,377 1,463,551 1.730,412 892,369 473,548 446,100 1,290,162 1,590,620 861,268 Sắt thép loại 2,335,260 2,308,865 815,662 1,791,621 963,265 Phân bón loại 589,184 719,931 596,026 757,880 356,257 Hóa chất 339,321 360,546 407,445 607,707 301,254 NPL dệt may da giày 320,125 463,750 399,116 529,001 236,218 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng Vải loại Máy vi tính, sp điện tử linh kiện Xăng dầu loại năm 2011 Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương - 36 - “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Năm 2007, kim ngạch nhập từ Trung Quốc đạt 12.7 tỷ USD, tăng 71.96% so với năm 2006, chiếm 20.28% tổng kim ngạch nhập nước Nhập siêu từ Trung Quốc năm 2007 9.1 tỉ USD, tăng 109.7% so với năm 2006, chiếm 65.3% so với tổng kim ngạch nhập siêu nước năm 2007 Máy móc, thiết bị phụ tùng chiếm tỷ trọng 18.8% tổng kim ngạch nhập từ Trung Quốc, đạt 2.4 tỷ USD Kế đến mặt hàng sắt thép, đạt 2.34 tỷ USD, chiếm 45.68% tỷ trọng kim ngạch nhập mặt hàng nước Để phục vụ sản xuất dệt may, da giày xuất khẩu, Việt Nam phải nhập lượng lớn vải nguyên phụ liệu dệt may, da giày từ phía Trung Quốc Kim ngạch nhập vải đạt 1.3 tỷ USD, chiếm 34% tổng kim ngạch nhập vải nước Đối với nguyên phụ liệu dệt may, da giày, kim ngạch đạt 320 triệu USD, chiếm 21.8% tổng kim ngạch nhập mặt hàng nước Trung Quốc đồng thời thị trường mà Việt Nam nhập lượng phân bón lớn, chiếm đến 58.9% kim ngạch nhập phân bón nước Năm 2008, Trung Quốc đứng đầu với kim ngạch năm 2008 15.625 tỷ USD Việt Nam chiếm 0.78% tổng kim ngạch ngoại thương Trung Quốc Trong quan hệ thương mại Việt - Trung, Việt Nam nước nhập siêu Con số nhập siêu từ Trung Quốc ngày tăng Báo cáo Bộ Công Thương cho thấy, năm 2008, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc 11 tỷ USD, tăng 21.7% so với 2007, chiếm 61.6% so với tổng kim ngạch nhập siêu nước năm 2008 Dẫn đầu kim ngạch nhập từ Trung Quốc nhóm mặt hàng máy móc, thiết bị phụ tùng đạt kim ngạch 3.7 tỷ USD, tăng 57% so với năm 2007 Kế đến mặt hàng sắt thép, đạt kim ngạch 2.3 tỷ USD, giảm nhẹ 1.13% so với 2007 Kim ngạch nhập vải tăng 14.5% so với năm 2007, chiếm 35% tổng kim ngạch nhập vải nước Kim ngạch nhập phân bón đánh dấu mức tăng trưởng 22% so với năm 2007, chiếm tỷ trọng 49% tổng kim ngạch nhập phân bón, giảm khoảng 10% so với 2007 Năm 2009, tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ Trung Quốc năm 2009 đạt 16 tỉ USD, tăng 5% so với kỳ năm ngoái Nếu năm 2006, kim ngạch thương mại hai - 37 - “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu nước 10.4 tỉ USD hết năm 2009, kim ngạch thương mại Việt – Trung đạt 21.3 tỉ USD (chiếm khoảng 17% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam ) Năm 2009, nhập siêu từ Trung Quốc đạt 11.5 tỉ USD, giảm 8.4% so với năm 2008 nhập nói chung giảm bối cảnh suy giảm kinh tế Dù số lớn (chiếm gần 90%) so với tổng kim ngạch nhập siêu nước năm 2009 12 tỉ USD Việt Nam chủ yếu nhập mặt hàng: Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác đạt tỉ USD, tăng 10.2%, chiếm 25.3%; vải loại đạt 1.6 tỉ USD, tăng 1.4%, chiếm 9.5%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đạt 1.5 tỉ USD, tăng 123.7%, chiếm 8.9% Một số mặt hàng nhập Việt Nam từ Trung Quốc năm 2009 có tốc độ tăng trưởng mạnh là: xăng dầu loại đạt 1.3 tỉ USD, tăng 189.2%, chiếm 7.8% tổng kim ngạch nhập từ Trung Quốc; nguyên phụ liệu thuốc đạt 75 triệu USD, tăng 171.1%, chiếm 0.5% Mặt hàng nhập Việt Nam từ Trung Quốc năm 2009 có tốc độ suy giảm là: lúa mì đạt 97 nghìn USD, giảm 98.5%; dầu mỡ động thực vật đạt 927 nghìn USD, giảm 97.7%; sữa sản phẩm sữa đạt 199.7 nghìn USD, giảm 92.4% Năm 2010, tăng trưởng mạnh so với năm 2009 tháng đầu năm 2011, tình hình nhập từ Trung Quốc tăng trưởng đếu so với thị trường khác 4.3 Thuận lợi Đây thị trường khổng lồ với dân số 1,3 tỷ người, có nhu cầu lớn phục vụ ổn định đời sống người dân xã hội trước mắt nhu cầu dự trữ chiến lược trường hợp thiên tai, biến đổi khí hậu, Trung Quốc cịn cơng xưởng lớn giới có nhu cầu nhập lớn tất loại nguyên, nhiên vật liệu, khoáng sản, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất tiêu dùng nước, cho gia công xuất Trung Quốc thị trường láng giềng lớn Việt Nam Mơ hình phát triển kinh tế hướng xuất Cơ cấu hàng hố xuất nhập có nhiều nét giống Thương mại hai bên tiến hành theo nhiều phương thức mậu dịch phong phú - 38 - “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu (chính ngạch, bn bán qua biên giới, tạm nhập tái xuất, cảnh, chuyển khẩu, trao đổi hàng hoá cư dân biên giới hai nước) Đây thị trường có nhu cầu đa dạng Nhu cầu vùng miền Trung Quốc khác Đây thị trường phát triển Hiện Trung Quốc hoàn thiện dần thị trường trao đổi hàng hố thị, trung tâm kinh tế thông qua hệ thống chợ bán buôn, chợ đầu mối hệ thống siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện ích Thị trường nơng thơn Trung Quốc với 700 triệu người tiêu dùng chủ yếu thông qua hệ thống chợ truyền thống hệ thống vạn cửa hàng “Lợi dân” Bộ Thương mại Trung Quốc xây dựng quản lý địa phương từ cấp xã trở lên Các mặt hàng xuất Việt Nam có tiềm phát triển xuất sang Trung Quốc − Nhóm hàng nơng sản nhiệt đới Cụ thể: • Cao su tự nhiên, nhu cầu thường xuyên ổn định đồng thời có xu hướng tăng lên ngành công nghiệp ôtô ngày phát triển • Những năm qua, nguồn cung hoa nhiệt đới chủ yếu Việt Nam, Thái Lan, Đài Loan cung cấp đáp ứng phần nhu cầu số tỉnh phía Nam Trung Quốc Chưa đủ sức điều kiện vươn xa lên Đông Bắc vào sâu lục địa Các loại hạt gia vị (đào lộn hột, hạt tiêu, quế, hồi) • Cà phê xâm nhập vào thị trường Trung Quốc nhu cầu tiêu dùng loại đồ uống tăng lên nhanh chóng, trung tâm kinh tế, thành phố lớn thói quen sinh hoạt thay đổi • Thế hệ trẻ chiếm tỷ lệ ngày lớn dân số Tương lai tới mặt hàng gạo chất lượng cao, hoa tươi ta thâm nhập vào thị trường Trung Quốc − Nhóm hàng đồ gỗ cao cấp gồm bàn ghế giả cổ, loại đồ dùng gia đình hàng ngày từ gỗ chất lượng cao đũa, hộp, lọ hoa đồ gỗ điêu khắc − Thuỷ hải sản Bao gồm, thuỷ hải sản đông lạnh thuỷ hải sản khô xuất chủ yếu vào miền Tây Hải sản tươi sống cao cấp chủ yếu xuất vào trung tâm kinh tế, đô thị lớn nằm sâu lục địa - 39 - “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu − Các mặt hàng thực phẩm chế biến bao gồm: Hoa sấy khô, bánh, mứt, kẹo chế biến từ nguyên liệu hương liệu trái nhiệt đới bánh sầu riêng, kẹo dừa, bánh đậu xanh − Nhóm hàng giày dép sản xuất từ nguyên liệu cao su 1/1/2010, Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) thức thực thi đầy đủ ba lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ đầu tư FTA Trung Quốc – ASEAN, theo áp dụng mức thuế 0% 90% loại hàng hóa trao đổi Với 13 triệu km2, dân số khoảng tỷ người GDP lên tới gần 6.000 tỷ USD, ACFTA khu vực thương mại lớn giới, sau Liên minh châu Âu (EU) Khu vực thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) Việc quy định điều kiện khắt khe hàng nhập vào Trung Quốc, nhìn mặt tích cực, hội để doanh nghiệp Việt Nam nhìn lại mình, nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu, sửa đổi cách thức giao dịch tự phát theo kiểu buôn bán nhỏ lâu với nhà nhập Trung Quốc 4.4 Hạn chế khó khăn 4.4.1 Hạn chế Doanh nghiệp Việt Nam khai thác thị trường vùng biên, chưa vào sâu thị trường nội địa Cách tiếp cận doanh nghiệp Việt với thị trường Trung Quốc trước thường bị đánh giá thiếu bản, nhỏ lẻ Thiếu nhạy bén việc nắm bắt thông tin, sách Trung Quốc, thiếu quan tâm đến xây dựng thương hiệu Trong đó, Nhà nước lại chưa hỗ trợ tốt cho hoạt động xuất Các quan quản lý thương nhân Việt Nam bị lúng túng, bị đọng trước sách biên mậu Trung Quốc Chính sách thương mại biên giới Việt Nam chưa tận dụng tối đa hội ưu đãi biên mậu từ phía Trung Quốc Đặc biệt, vừa qua Chính Phủ Trung Quốc thay đổi sách biên mậu, khơng cho phép xuất nhập qua điểm thông quan ta tự mở (Lục Lầm) gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp nhân dân biên giới hoạt động xuất biên mậu Các toán giao dịch biên mậu với doanh nghiệp Trung Quốc áp dụng lối “truyền thống” toán đồng nhân dân tệ qua ngân hàng thương mại - 40 - “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Việt Nam, có chi nhánh Móng Cái Trong xuất hàng Việt Nam có lợi doanh nghiệp Việt Nam mua hàng tiền VND có hợp đồng thoả thuận toán trước cho sở thu mua nước, phía Trung Quốc nâng giá nhân dân tệ doanh nghiệp Việt Nam bán hàng thu nhân dân tệ có lợi Tuy nhiên, lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng sang Trung Quốc q phía Việt Nam chủ yếu xuất theo đường tiểu ngạch Kinh doanh manh mún liên kết lỏng lẻo thiếu chuyên nghiệp doanh nghiệp Việt Nam yếu tố làm yếu tính cạnh tranh hàng hóa xuất sang Trung Quốc Cơ cấu hàng hóa cịn nghèo nàn, hạ tầng khó khăn, điều kiện sở vật chất, hạ tầng thương mại yếu kém, sách pháp luật chưa theo kịp − Nhà xưởng, kho bãi tạm bợ, hạ tầng yếu nên xe nhỏ qua cửa chi phí lớn, cịn xe lớn sợ hỏng đường − Hiện huyện có cửa giáp biên giới với Trung Quốc lại địa phương gặp nhiều khó khăn, sở hạ tầng xuống cấp trầm trọng, khiến chi phí doanh nghiệp bị đẩy lên cao − Cước phí vận tải đến Lai Châu cao gấp lần từ đồng bằng, xe phải vượt qua nghìn khúc cua đến địa bàn tỉnh − Cơ sở hạ tầng phục vụ xuất nhập xuống cấp dẫn đến việc xuất hàng hoá sang Trung Quốc ách tắc Tuyến đường quốc lộ 18A giai đoạn sửa chữa, nâng cấp nên thường xuyên gây tắc nghẽn; hạ tầng phục vụ xuất nhập khẩu, điểm thơng quan hàng hố địa bàn thành phố xuống cấp 4.4.2 Khó khăn Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) − Việc hàng hóa giá rẻ Trung Quốc ngập tràn thị trường nước thuế nhập dỡ bỏ Điều gây khó khăn cho quyền địa phương việc trì tăng cường thị phần − Hàng hóa xuất nhập nước ASEAN tương đối giống Ở cạnh tranh mạnh giá cả, bên giá thấp có chất lượng tốt chiếm ưu Như xuất cạnh tranh nước ASEAN với xuất - 41 - “Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu” – GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu từ nước sang nước khác, đồng thời cạnh tranh nước ASEAN với xuất sang Trung Quốc Từ 1.6.2009, luật An tồn thực phẩm Trung Quốc có hiệu lực thực tế, quan hữu quan Trung Quốc liệt kiểm tra chất lượng, độ an tồn vệ sinh thực phẩm, hàng hố nhập nên nhiều lô hàng thuỷ hải sản, hoa Các hoạt động xuất doanh nghiệp Việt Nam gần gặp nhiều khó khăn Trung Quốc tăng cường công tác quản lý biên mậu kiểm tra chặt chẽ chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm hàng hoá xuất Việt Nam Sự gia tăng cạnh tranh từ nước xuất sang Trung Quốc nước khu vực ASEAN Ví dụ cao su, Trung Quốc đánh giá Thái Lan nguồn nhập quan trọng mủ cao su Thái Lan có chất lượng tốt doanh nghiệp Thái giao hàng nhanh Trung Quốc Thái Lan chuẩn bị cho dự án liên doanh trồng chế biến cao su đông đông bắc Thái Lan Các ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam dệt may, da giày,… với lợi chủ yếu chi phí nhân cơng thấp khơng thể thâm nhập thị trường Với ngành hàng Trung Quốc xem nước xuất chủ lực giới Trung Quốc khó đưa hàng vào thị trường lớn suy giảm kinh tế tất yếu chuyển sang kêu gọi người dân nước sử dụng hàng nội địa nên hạn chế hàng nhập khẩu, nước có chung đường biên giới Việt Nam Chẳng hạn với mặt hàng thủy sản, nước đưa quy định tăng cường kiểm soát dịch bệnh hàng thủy sản nhập có ngun nhân từ việc thủy sản Trung Quốc xuất sang Mỹ bị đình lại có dư lượng thuốc thú y vượt mức an toàn Mặt khác, quy định nhập hàng hóa ngặt nghèo cách để Trung Quốc điều chỉnh lại cán cân thương mại, hạn chế hàng chất lượng chưa cao vào thị trường nội địa - 42 -

Ngày đăng: 31/05/2016, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w