Thị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu

116 474 0
Thị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu

Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ – MARKETING ĐỀ TÀI: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TRÊN TỪNG THỊ TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Võ Thanh Thu Lớp: Ngoại thương TPHCM, ngày 01 tháng 07 năm 2015 GVHD : GS.TS Võ Thanh Thu Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất MỤC LỤC GVHD : GS.TS Võ Thanh Thu Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất MỤC LỤC BẢNG Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất LỜI MỞ ĐẦU Giai đoạn kinh tế toàn cầu đòi hỏi quốc gia phải biết nắm bắt hội để tiếp cận với thị trường tiềm ngày mở rộng kinh tế có xu hướng hội nhập với Việt Nam khơng nằm ngồi ngoại lệ Để thực mục tiêu trở thành “nước công nghiệp theo hướng đại hoá”, cần mượn trợ lực từ bên để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Vì lẽ mà hoạt động xuất nhập ngày đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh tế Việt Nam Làm để hàng hoá Việt Nam tiếp cận thị trường rộng lớn bên ngoài? Làm để đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng quốc tế? Làm để hàng hoá Việt Nam vượt qua hàng rào kĩ thuật ngày khắt khe từ đối tác nước ngoài…là câu hỏi thường xuyên bủa vây lấy nhà ngoại thương chuyên nghiệp Để giải vấn đề mấu chốt phải nghiên cứu thật kĩ đặc điểm thị trường xuất Việt Nam để thoả mãn tốt yêu cầu từ phía đối tác Do đề tài nghiên cứu thị trường xuất nhập Việt Nam thực đề tài cấp thiết cần phải quan tâm mực Dưới hướng dẫn GS.TS Võ Thanh Thu, nhóm sinh viên lớp Ngoại thương trường Đại học Kinh tế TP.HCM thực tiểu luận Nhóm tác giả tìm hiểu nhiều kiến thức trình làm mong muốn bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Võ Thanh Thu – người tận tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành tiểu luận Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất PHẦN I TÌNH HÌNH CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 1.1 Kim ngạch xuất nhập giai đoạn 2010-2014: Chính sách đổi mới, mở cửa, cơng nghiệp hóa đặc biệt từ Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới năm 2007 mở cho nước ta hội để phát huy lợi so sánh vốn có tài nguyên thiên nhiên nguồn lao động giá rẻ, sử dụng lợi vào việc phát triển nguồn hàng xuất ngày lớn, tiêu thụ thị trường nước, mang lại nguồn thu ngoại tệ ngày cao phục vụ cho tăng trưởng kinh tế công nghiệp hóa Thị trường xuất nhập Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ, phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu: hàng hóa Việt Nam xuất sang 219 nước nhập từ 151 nước thành viên WTO Chính mà kim ngạch xuất nhập Việt Nam có chuyển lớn, điều thể rõ nét giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 BẢNG : KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20102014 Chỉ tiêu Xuất Nhập Cán cân thương mại 2010 71.6 84.0 -12.4 2011 96.91 106.75 -9.84 Năm 2012 114.6 113.79 0.81 2013 132.2 131.3 0.9 2014 150.19 148.05 2.14 Đơn vị tính: tỷ USD Nguồn: Tổng cục Thống kê 1.1.1 Tình hình Xuất khẩu: Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất Năm 2010: tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam đạt gần 156 tỷ USD, tăng 23,6% so với năm 2009 Trong đó, trị giá xuất đạt 71,6 tỷ USD, tăng 26,4% nhập 84,0 tỷ USD, tăng 21,2% Nhập siêu 12,4 tỷ USD, 17,4% kim ngạch xuất nước Hết năm 2010, tổng trị giá xuất nhập khu vực FDI 70,92 tỷ USD, tăng 41,5% so với năm trước Trong đó, trị giá xuất 34,1 tỷ USD, tăng 41,2% chiếm 47% tổng kim ngạch xuất nước Trị giá nhập khu vực 36,97 tỷ USD, tăng 41,8%, chiếm 43,6% tổng kim ngạch nhập nước Nếu năm 2010 xem năm tiền đề thay đổi mạnh mẽ năm 2011 năm khởi đầu cho hàng loạt thành tựu vẻ vang đạt ngành xuất nhập Dù phải đối mặt với tác động xấu từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm từ 2011-1013, Việt Nam số kinh tế giữ mức tăng trưởng 5% năm Mức tăng trưởng có phần quan trọng từ thành tựu hoạt động xuất Năm 2011: Trong điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, kinh tế giới suy giảm cạnh tranh ngày khốc liệt, ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế Việt Nam Mặc dù vậy, tổng kim ngạch xuất hàng hóa năm 2011 đạt 96,91 tỷ USD Khu vực doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước tiếp tục đạt kết cao (cả quy mô tốc độ tăng trưởng kim ngạch) Khu vực DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), năm 2011 đạt kim ngạch xuất khoảng 44 tỷ USD (không kể dầu thô) chiếm tỷ trọng 46,3% tổng kim ngạch nước tăng 28,9% so với năm 2010 Năm 2011, mặt hàng xuất chủ yếu hoàn thành so với kế hoạch đề Đặc biệt, năm 2011 nước ta xuất gạo đạt 7,105 triệu tấn, thu 3,651 tỷ USD, thị trường xuất nông sản mở rộng giá giới tăng cao Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất Năm 2012: Xuất năm 2012 tiếp tục phát huy đà tăng trưởng năm 2011 với nhiều điểm nhấn ghi nhận tích cực hơn, tạo động lực quan trọng để thúc đẩy “lực đỡ” cho đà suy giảm kinh tế đất nước Kim ngạch hàng hóa xuất năm 2012 đạt 114,6 tỷ USD, tăng 18,3% so với năm 2011 Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất năm 2012 chuyển dịch mạnh Khu vực FDI "đầu tàu" xuất việc xuất chủ yếu thuộc nhóm mặt hàng gia cơng, thực thu ngoại tệ: Điện tử, máy tính linh kiện; điện thoại loại linh kiện, hàng dệt may, giày dép Đáng ý Liên minh châu Âu (EU) vươn lên thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn với kim ngạch đạt 20,3 tỷ USD, tăng 22,5% so với năm 2011 chiếm 17,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất Tiếp đến Mỹ 19,6 tỷ USD, tăng 15,6% chiếm 17,1%; ASEAN 17,3 tỷ USD, tăng 27,2% Như vậy, tổng kim ngạch xuất Việt Nam năm 2012 đạt 114,57 tỷ USD, tăng 18,2% so với năm 2011 Năm 2013: Kim ngạch hàng hóa xuất tháng 12 ước tính đạt 11,6 tỷ USD, giảm 3,3% so với tháng trước tăng 12,2% so với kỳ năm 2012 Tính chung năm 2013, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 132,2 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm 2012 (Kim ngạch xuất năm 2011 tăng 34,2%; năm 2012 tăng 18,2%) Trong năm 2013, kim ngạch xuất khu vực kinh tế nước đạt 43,8 tỷ USD, tăng 3,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (gồm dầu thơ) đạt 88,4 tỷ USD, tăng 22,4% Nếu khơng kể dầu thơ kim ngạch hàng hố xuất khu vực có vốn đầu tư nước năm đạt 81,2 tỷ USD, tăng 26,8% so với năm trước Năm 2014: Xuất đạt kim ngạch 150,19 tỷ USD, tăng 13,7%, tương ứng tăng 18,15 tỷ USD; nhập đạt 148,05 tỷ USD, tăng 12,1%, tương ứng Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất tăng 16,02 tỷ USD Cán cân thương mại hàng hóa năm 2014 đạt mức thặng dư 2,14 tỷ USD, mức cao từ trước đến 1.1.2 Tình hình Nhập khẩu: Năm 2011 : Tổng kim ngạch nhập năm 2011 đạt 106,75 tỷ USD, tăng 25,8% so với năm 2010 vượt kế hoạch 14,2% Trong đó: nhóm máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 15,34 tỷ USD, tăng 13% so với năm 2010 (khu vực FDI nhập 6,59 tỷ USD, tăng 28,1% DN nước nhập 8,75 tỷ USD, tăng 2,4% so với năm 2010); xăng dầu loại nhập nước gần 10,7 triệu tấn, tăng 11,4% so với năm 2010 với trị giá gần 9,9 tỷ USD, tăng 61,6%; Ơ tơ ngun chiếc, tổng lượng xe nhập năm 2011 54,6 nghìn chiếc, trị giá tỷ USD, tăng 1,4% lượng tăng 5,1% trị giá so với năm 2010 Như vậy, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập nước năm 2011 đạt 203,66 tỷ USD, tăng 29,7% so với kỳ năm trước Trong đó, trị giá hàng hố xuất đạt 96,91 tỷ USD, tăng 34,2% thực vượt 22% mức kế hoạch năm 2011; đó, trị giá hàng hóa nhập 106,75 tỷ USD, tăng 25,8% vượt 14,2% kế hoạch năm Với kết cán cân thương mại hàng hố Việt Nam năm 2011 thâm hụt 9,84 tỷ USD, 10,2% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Năm 2012 :Kim ngạch hàng hóa nhập đạt 113,79 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm 2011 Trong đó, nhóm máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 16,04 tỷ USD, tăng 3,2% so với năm 2011, khối DN FDI đạt 8,57 tỷ USD, tăng 30% khối DN nước đạt 7,47 tỷ USD, giảm 14,6%; nhóm máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đạt 13,1 tỷ USD, tăng 67% số tương đối tăng 5,26 tỷ USD số tuyệt đối so với năm 2011 Khối DN FDI nhập gần 11,58 tỷ USD, tăng 78% khối DN nước nhập 1,53 tỷ USD, tăng 4,1%; nhóm điện thoại loại linh kiện đạt Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất 5,04 tỷ USD, tăng 85,3% so với năm 2011; nhóm xăng dầu loại, tổng lượng xăng dầu nhập nước 9,2 triệu tấn, giảm 13,8% so với năm 2011 với trị giá gần 8,96 tỷ USD, giảm 9,3%; nhóm ô tô nguyên chiếc, lượng nhập ô tô nguyên nước 27,4 nghìn chiếc, giảm mạnh 49,8% so với năm 2011 Nhóm hàng nguyên liệu, phụ liệu ngành dệt may, da, giày: năm 2012 đạt gần 12,49 tỷ USD, tăng 1,8% so với năm 2011 Như vậy, năm 2012 tổng kim ngạch nhập nước đạt 113,79 tỷ USD, tăng 6,6% so với năm 2011 Tổng kim ngạch xuất nhập nước năm 2012 đạt gần 228,37 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2011, xuất đạt 114,57 tỷ USD, tăng 18,2% nhập 113,79 tỷ USD, tăng 6,6% Như vậy, năm 2012 Việt Nam xuất siêu 780 triệu USD với tỷ lệ nhập siêu/xuất -0,7% Năm 2013: Kim ngạch hàng hóa nhập tháng 12 ước tính đạt 11,5 tỷ USD, tăng 4,7% so với tháng trước tăng 16,8% so với kỳ năm 2012 Kim ngạch hàng hóa nhập năm 2013 đạt 131,3 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm trước (Kim ngạch nhập năm 2011 tăng 25,8%; năm 2012 tăng 6,6%) Trong năm 2013, kim ngạch nhập khu vực kinh tế nước đạt 56,8 tỷ USD, tăng 5,6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 74,5 tỷ USD, tăng 24,2% Năm 2014: Nhập đạt gần 107,61 tỷ USD, tăng 11,6%, tương ứng tăng gần 11,16 tỷ USD Cán cân thương mại hàng hóa tháng năm 2014 đạt mức thặng dư gần 2,27 tỷ USD.Tổng kim ngạch xuất nhập khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tháng 9/2014 đạt gần 16,07 tỷ USD, tăng 6,3%, tương ứng tăng 956 triệu USD so với tháng trước kim ngạch nhập đạt gần 7,91 tỷ USD, tăng 12,9%, tương ứng tăng 902 triệu USD 1.2 Giới thiệu chung thị trường xuất nhập chủ lực: 1.2.1 Thị trường xuất chủ lực Việt Nam: Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất 2.6.3 Các mặt hàng nhập khẩu: BẢNG : GIÁ TRỊ CÁC MẶT HÀNG NHẬP KHẨU TỪ HÀN QUỐC Hàng hóa nhập chủ yếu Xăng dầu loại Hoá chất Sản phẩm hoá chất Chất dẻo nguyên liệu Sản phẩm từ chất dẻo Vải loại Nguyên phụ liệu dệt may, da, giầy Sắt thép loại Sản phẩm từ sắt thép Kim loại thường khác Máy vi tính, sp điện tử linh kiện Điện thoại loại linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác Ơ tơ ngun loại Linh kiện, phụ tùng ô tô 2011 Trị giá (1000 USD) 2012 Tỷ lệ (%) 1.120.740 2013 2014 Trị giá Tỷ lệ Trị giá Tỷ lệ Trị giá Tỷ lệ - 942.088 84.1% 650.039 69.0% 521.371 80.2% 267.095 - 282.712 105.8% 311.335 110.1% 328.391 105.5% 242.860 - 262.732 108.2% 314.693 119.8% 423.105 134.5% 848.494 - 920.737 108.5% 1.171.899 127.3% 1.204.190 102.8% 213.425 - 314.030 147.1% 535.992 170.7% 796.135 148.5% 1.348.878 - 1.409.747 104.5% 1.713.007 121.5% 1.844.811 107.7% 553.839 - 592.109 106.9% 711.887 120.2% 796.211 111.8% 1.566.421 - 1.300.884 83.0% 1.130.254 86.9% 1.109.656 98.2% 267.859 - 366.012 136.6% 711.376 194.4% 798.334 112.2% 470.881 - 506.290 107.5% 623.688 123.2% 846.261 135.7% 1.925.189 - 3.294.628 171.1% 5.097.458 154.7% 5.039.057 98.9% 745.602 - 1.329.502 178.3% 2.201.039 165.6% 1.716.113 78.0% 1.270.473 - 1.744.174 137.3% 2.820.226 161.7% 3.131.495 111.0% 260.069 - 154.731 59.5% 171.233 110.7% 316.554 184.9% 483.206 - 254.817 52.7% 289.193 113.5% 414.465 143.3% Đơn vị tính: 1000 USD Nguồn Tổng cục Thống kê Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất Việt Nam nhập từ Hàn Quốc chủ yếu mặt hàng công nghiệp qua chế biến để làm nguyên liệu phục vụ cho sản xuất nước Mặt khác , mặt hàng điện tử Hàn Quốc người tiêu dùng Việt Nam ưa chng chất lượng cao với giá hợp lý 2.6.4 Thuận lợi thành cơng thị trường Hàn Quốc: Ngày 18/7/2014, phủ Hàn Quốc thông báo định dỡ bỏ hạn ngạch nhập gạo vào nước từ năm 2015, việc Hàn Quốc dỡ bỏ hạn ngạch nhập gạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam xuất gạo vào quốc gia Đầu tiên giá, giá xuất gạo Việt Nam có chiều hướng tăng lên, nhiên lâu dài gạo Việt Nam có giá bán thấp so với Thái Lan, Ấn Độ Hiệp định thương mại tự VKFTA song phương Việt Nam với Hàn Quốc hoàn tất đàm phán năm 2014, thức ký kết năm 2015 Với nội dung thỏa thuận, dự kiến Hiệp định mang lại tác động tích cực nhiều mặt Việt Nam năm 2015 Hiệp định Thương mại tự vừa ký kết, nhiều nhóm hàng nơng, thủy sản xuất chủ lực Việt Nam tôm, cua, cá, hoa nhiệt đới, hàng công nghiệp dệt may, đồ gỗ, sản phẩm khí có hội xuất sang Hàn Quốc với số lượng ngày tăng, thuế suất ưu đãi Đây mặt hàng mà từ nhiều năm Hàn Quốc bảo hộ cao, có dòng thuế lên đến 200% - Hàn Quốc cam kết tự hóa cho 97,2% tổng giá trị hàng nhập từ VN Theo đó, phía Hàn Quốc cắt giảm thuế nhiều nhóm hàng nơng, thủy sản xuất chủ lực VN tôm, cua, cá hàng công nghiệp dệt may, đồ gỗ, sản phẩm khí - Điều đáng nói số dòng thuế Hàn Quốc cắt giảm cho VN lên tới 95,4% số dòng thuế, nhiều số dòng thuế họ cắt giảm cho đối thủ cạnh tranh VN (như Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Thái Lan ) khoảng 5%, giúp tăng đáng kể sức cạnh tranh, khả thâm nhập hàng Việt vào thị trường Hàn Quốc Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất - VN đối tác Hàn Quốc mở cửa thị trường - - sản phẩm tỏi, gừng, mật ong, khoai lang Đặc biệt cam kết miễn thuế mặt hàng tôm VN với lượng hạn ngạch 10.000 tấn/năm tăng dần lên đến mức 15.000 tấn/năm Theo đánh giá nghiên cứu chuyên gia đàm phán, mặt hàng dệt may, da giày đối tượng hưởng lợi nhiều từ VKFTA Về bản, Hàn Quốc dành cho VN ưu đãi tối đa mặt hàng Gạo vốn mặt hàng mà Hàn Quốc có bảo hộ cao, đặc biệt hàng rào kỹ thuật, đạt thỏa thuận hai bên cam kết hỗ trợ lẫn việc hướng tới công nhận lẫn kiểm dịch động thực vật vệ sinh an toàn thực phẩm Điều tạo thuận lợi lớn cho xuất Tương tự, cà phê VN, chiếm 40% thị phần cà phê hạt vào Hàn Quốc, có hội hồi phục phát triển sau hiệp định triển khai Không giảm thuế, cam kết giảm thiểu hàng rào phi thuế, yêu cầu kỹ thuật mà nhiều doanh nghiệp ngại thuế Ngược lại, VN cam kết cắt giảm thuế cho 92,7% giá trị nhập khẩu, 89,2% số dòng thuế hàng nhập từ Hàn Quốc Phát triển mạnh quan hệ thương mại đầu tư với Hàn Quốc góp phần giảm bớt lệ thuộc Việt Nam vào thị trường đó, giảm bớt nguy gặp rủi ro điều kiện giới có biến động khó lường 2.6.5 Khó khăn hạn chế thị trường Hàn Quốc: Việc kí kết hiệp định thương mại VKFTA ngồi thuận lợi, tồn thách thức mà Việt Nam phải đối mặt: Cạnh tranh hàng hóa DN Hàn Quốc Việt Nam sau Hiệp định VKFTA có hiệu lực gay gắt Hàn Quốc có lợi hẳn Việt Nam công nghệ, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, lực quản lý, khiến cho hàng xuất Việt Nam khó cạnh tranh với hàng hóa doanh nghiệp nước Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất Gạo mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam không đưa vào danh mục giảm thuế Hiệp định gây khó khăn cho nơng dân Việt Nam, dễ đẩy Việt Nam rơi vào trạng thái thâm hụt thương mại với Hàn Quốc kéo dài Các DN Hàn Quốc có nhiều kinh nghiệm thị trường Việt Nam, hiểu biết sâu sắc văn hóa Việt Nam nên có khả thích nghi nhanh chóng hiệu quả, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Việt Nam 2.6.6 Giải pháp đẩy mạnh xuất thị trường Hàn Quốc: Cần có chiến lược phát triển quan hệ lâu dài với đối tác Hàn Quốc thông qua việc học hỏi đối tác Hàn Quốc Việt Nam DN Việt cần coi trọng đầu tư đổi công nghệ, cải tiến chất lượng sản phẩm, tăng chất lượng dịch vụ; cần nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường Hàn Quốc theo khu vực, vấn đề đối tác, hộ gia đình, dân cư, văn hóa… để có chiến lược thâm nhập phù hợp Các DN nên liên kết với có giải pháp tham gia vào chuỗi sản xuất, mạng phân phối DN Hàn Quốc để tận dụng mạnh thị trường, thương hiệu, cách thức tổ chức, quản lý, kinh nghiệm phát triển cạnh tranh để vừa tận dụng hội, vừa vượt qua thách thức nhanh chóng hiệu hiệu lực thực Hiệp định đến gần DN cần rèn luyện lực dự báo thích ứng cao với rủi ro bất định điều kiện tự hóa thương mại ngày triệt để Duy trì đẩy mạnh xuất mặt hàng dệt may, giày dép, hải sản, dược liệu, rau quả, than đá…(cần tăng cường sản phẩm chế biến) Đồng thời ổn định nâng cao chất lượng hàng XK (nhất hàng nông, lâm sản) Đối với mặt hàng nông - thủy sản , ta cần thực giải pháp sau :Tăng cường công tác quản lý chất lượng doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, quản lý chất lượng hộ gia đình doanh nghiệp nuôi trồng, công tác nghiên cứu khoa học vệ sinh kiểm dịch, tăng cường hợp tác với quan chức năng, tranh thủ hỗ trợ doanh nghiệp, tăng cường hợp tác song phương Khi xuất sang Hàn Quốc, DN Việt Nam cần lưu ý tới việc tiến tới phương thức bán hàng linh hoạt Bởi doanh nghiệp Hàn Quốc chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ họ thường mua lô hàng nhỏ.Các DN Việt Nam Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất cần xem xét phương thức sử dụng đại lý bán hàng công ty Hàn Quốc thuộc thành viên Hiệp hội nhà nhập Đây phương thức phổ biến 90% kim ngạch nhập Hàn Quốc thơng qua Hiệp hội Bên cạnh cần quan tâm đến đặc điểm tiêu dùng người Hàn Quốc.Đối với sản phẩm thực phẩm, DN Việt Nam nên ý tới vị người Hàn Quốc Ví dụ: cá khơ, mực khơ, mì ăn liền…phải tẩm gia vị cay cạnh tranh hàng Trung Quốc, Thái Lan Đối với quần áo giày dép, chi tiêu hàng tháng người Hàn Quốc chiếm khoảng 6,5% tổng mức chi tiêu, tức xấp xỉ 96 USD/tháng Người Hàn Quốc ngày có xu hướng Tây phương hố lĩnh vực thời trang Giới trẻ Hàn Quốc ưa chuộng đồ thời trang nước châu Âu, đặc biệt hàng có nhãn mác tiếng giới Mặt hàng giày dép có giá bình dân sản xuất đại trà, thường nhập từ nước ASEAN Trung Quốc, bán nhiều khu chợ truyền thống cửa hàng bán lẻ bình dân Có thể thấy đối thủ lớn hàng hóa Việt Nam Trung Quốc hàng Việt Nam có chất lượng ngang tương Trung Quốc Nếu hàng Việt Nam thâm nhập thị trường khó tính Châu Âu, việc thâm nhập thị trường Hàn Quốc Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất KẾT LUẬN Kim ngạch xuất sang thị trường chủ lực Việt Nam tăng trưởng qua năm với số lượng lớn, kim ngạch cao Với thành tựu mà Việt Nam đạt việc trở thành thành viên thức khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), gia nhập WTO, ký kết hiệp định thương mại song phương, đa phương, với nhiều thị trường lớn đặt doanh nghiệp Việt Nam trước hội to lớn thách thức khó khăn Các doanh nghiệp cần tận dụng triệt để hội để đẩy mạnh hoạt động xuất Mỗi thị trường có khó khăn thuận lợi khác có giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khác nhau, tựu chung lại tập trung vào nhóm giải pháp sau: Thứ nhất: Tiếp tục tạo thủ tục thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn từ sách hỗ trợ lãi suất 4%/năm để phát triển sản xuất, xuất đặc biệt ngành hàng xuất chủ lực gồm thuỷ sản, gạo, cà phê, dệt may, da giày, sản phẩm gỗ Thứ hai : Tiếp tục điều chỉnh lãi suất phù hợp với diễn biến thị trường Đây biện pháp hữu hiệu để kích cầu thúc đẩy sản xuất Thứ ba : Xem xét dãn thời gian nộp thuế nhập mặt hàng nguyên liệu, đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, tăng lực cạnh tranh hàng hoá Thứ tư : Xác định việc xúc tiến xuất hàng hoá nhiệm vụ trọng tâm năm 2009, thúc đẩy mở rộng thị trường xuất sang khu vực bị tác động khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế Thứ năm : Điều hành linh hoạt hoạt động buôn bán biên mậu theo hướng khuyến khích xuất khẩu, kiểm sốt nhập khẩu, cân đối nguồn nguyên liệu nhập Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-moi-quan-he-hop-tac-kinh-te-thuong-maiviet-nam-nhat-ban-39218/ http://tai-lieu.com/tai-lieu/tieu-luan-thuc-trang-quan-he-thuong-mai-vietnam-nhat-ban-21102/ http://thuvienluanvan.info/luan-van/de-tai-thuc-trang-va-giai-phap-phattrien-quan-he-thuong-mai-viet-nam-nhat-ban-12834/ http://vnexpress.net/quan-he-viet-nam-trung-quoc/topic-19325.html http://www.bbc.com/vietnamese/topics/vietchina http://thuvienso.edu.vn/vidocs-com-tieu-luan-quan-he-v-b127e3d6-pdf http://thuvienso.edu.vn/vidocs-com-tieu-luan-nguyen-nh-7dca8cd2-pdf http://tailieu.vn/tag/thuong-mai-viet-nam-han-quoc.html http://www.nguyeninvestment.com/luan-van/de-tai-quan-he-kinh-te-thuong-maiviet-nam-han-quoc-thuc-trang-trien-vong-va-giai-phap-13153/ http://thuvienluanvan.info/luan-van/de-tai-tac-dong-cua-hiep-dinh-thuong-mai-tudo-asean-han-quoc-akfta-toi-quan-he-thuong-mai-viet-nam-han-quoc-13741/ http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-hop-tac-kinh-te-thuong-mai-asean-giai-doanhien-nay-va-viet-nam-trong-viec-thuc-hien-hop-tac-kinh-te-thuong-40003/ http://123doc.org/document/2656185-tieu-luan-viet-nam-hoi-nhap-thuong-mai-tudo-asean-afa-mot-xu-the-tat-yeu.htm http://text.123doc.org/document/2656185-tieu-luan-viet-nam-hoi-nhap-thuongmai-tu-do-asean-afta-mot-xu-the-tat-yeu.htm http://thuvienluanvan.info/luan-van/hoi-nhap-kinh-te-thuong-mai-asean-viet-nam3573/ Thị trường xuất chủ lực Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất http://text.123doc.org/document/1168010-tieu-luan-quan-he-kinh-te-viet-my-thuctrang-va-xu-huong-phat-trien-pptx.htm http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-quan-he-kinh-te-thuong-mai-cua-viet-nam-vamy-tu-1991den-nay-45737/ http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-quan-he-thuong-mai-viet-my-theo-hiep-dinhthuong-mai-viet-my-33003/ http://luanvan.co/luan-van/tieu-luan-quan-he-kinh-te-viet-my-thuc-trang-va-xuhuong-phat-trien-47422/ http://www.trungtamwto.vn/vn-eu-fta/quan-he-thuong-mai-viet-nam-eu http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-thuc-trang-quan-he-kinh-te-viet-nam-eu-56852/ http://tailieu.vn/doc/tieu-luan-quan-he-thuong-mai-giua-viet-nam-va-eu-244863.html http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-quan-he-thuong-mai-va-dau-tu-giua-vietnam-va-eu-13614/ http://luanvan.co/luan-van/kinh-te-thuong-mai/ http://kiemtailieu.com/kinh-te-quan-ly/tai-lieu/tieu-luan-quan-he-kinh-te-viet-mythuc-trang-va-xu-huong-phat-trien/2.html Sách giáo trình : Kinh tế phân tích kết hoạt động doanh nghiệp Tác giảGS.TS Võ Thanh Thu Cùng số tài liệu tham khảo khác

Ngày đăng: 10/05/2016, 11:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC BẢNG

  • MỤC LỤC BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN I

  • TÌNH HÌNH CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM

    • 1.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2010-2014:

      • 1.1.1. Tình hình Xuất khẩu:

      • 1.1.2. Tình hình Nhập khẩu:

      • 1.2. Giới thiệu chung về các thị trường xuất nhập khẩu chủ lực:

        • 1.2.1. Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam:

        • 1.2.2. Thị trường nhập khẩu chủ lực của Việt Nam:

        • PHẦN II

        • CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM

          • 2.1. Thị trường Hoa Kỳ:

            • 2.1.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2010-2014:

            • 2.1.2. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực:

            • 2.1.3. Các mặt hàng nhập khẩu:

            • 2.1.4. Thuận lợi và thành công trên thị trường Hoa Kỳ:

            • 2.1.5. Khó khăn và hạn chế trên thị trương Hoa Kỳ:

            • 2.1.6. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên thị trường Hoa Kỳ:

            • 2.2. Thị trường EU:

              • 2.2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU

              • 2.2.2. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực:

              • 2.2.3. Các mặt hàng nhập khẩu:

              • 2.2.4. Kim ngach xuất nhập khẩu vào các nước thành viên EU:

              • 2.2.5. Thuận lợi và thành công trên thị trường EU:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan