Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING NGÀNH NGOẠI THƯƠNG TIỂU LUẬN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM (2007-2012) & CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM ( 2007-2012 ) 1.2.2.Tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2009 ( năm khủng hoảng ) 1.2.3.Tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2010-2012 ( giai đoạn sau khủng hoảng ) .5 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM (2007-2012) VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU .10 2.1 Tình hình xuất hàng dệt may 10 2.1.2.Thuận lợi khó khăn việc xuất dệt may 13 2.1.2.1 Thuận lợi: 13 2.1.2.2 Khó khăn 13 2.1.3 Đề xuất giải pháp để đẩy mạnh xuất dệt may Việt Nam 14 2.2 Tình hình xuất giày dép .15 2.2.2 Thuận lợi khó khăn việc xuất giày dép Việt Nam 18 2.2.2.1 Thuận lợi 18 2.2.2.2 Khó khăn 20 2.2.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất giày dép Việt Nam 21 2.3 Tình hình xuất gạo .21 2.3.2.Thuận lợi khó khăn việc xuất gạo .25 2.3.2.1 Thuận lợi: 25 2.3.2.2 Khó khăn: 26 2.3.3 Đề xuất giải pháp để đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam: 27 2.3.3.1 Hoàn thiện tổ chức khâu trồng lúa cung cấp cho xuất .27 2.3.3.3.Đẩy mạnh hoạt động marketing xuất 29 2.4 Tình hình xuất cà phê: .29 2.4.2 Thuận lợi khó khăn việc xuất cà phê Việt Nam 33 2.4.2.1 Thuận lợi 33 2.4.2.2 Khó khăn 34 2.4.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất cà phê Việt Nam .35 2.5 Tình hình xuất gỗ: 37 2.5.1 Kim ngạch thị trường xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam (2007-2012) 37 2.5.2 Thuận lợi khó khăn xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường nước 40 2.5.2.1 Thuận lợi: 40 2.5.3 Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam 42 2.6 Tình hình xuất thủy sản 43 2.6.1 Kim ngạch thị trường xuất thủy sản Việt Nam (2007-2012) 43 2.6.2 Thuận lợi khó khăn xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường nước 46 2.6.2.1 Thuận lợi: 46 2.6.2.2 Khó khăn: 46 2.6.3 Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam 47 2.7 Tình hình xuất mặt hàng tiêu: 48 2.8 Tình hình xuất điều .54 2.8.1 Kim ngạch xuất mặt hàng điều Việt Nam ( 2001-2012) .54 2.8.2 Thuận lợi khó khăn xuất tiêu Việt Nam sang thị trường nước 56 2.8.2.1 Thuận lợi: 56 2.8.3 Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất điều Việt Nam 57 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Trong công xây dựng phát triển kinh tế nay, Việt Nam thực chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất Trong đó, việc đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam phần quan trọng chiến lược có vai trị định việc tăng giảm tổng kim ngạch xuất nói riêng nguồn thu ngân sách nói chung Do vậy, việc xây dựng cấu mặt hàng xuất chủ lực hợp lý, phù hợp với khả tình hình sản xuất, phát triển kinh tế nước ta nhằm phát huy tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực nước nước đã, nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Nhà nước doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập Nhìn chung, cấu mặt hàng xuất chủ lực nước ta có chuyển biến tích cực, bên cạnh cịn nhiều hạn chế cân đối, tỷ trọng mặt hàng thô sơ chế cao, tổ chức chế quản lý hoạt động xuất cịn lỏng lẻo, gặp khơng rào cản kỹ thuật, thương mại từ thị trường nhập Trước tình hình đó, để đạt mục tiêu tăng trưởng, xuất với tốc độ nhanh, tạo điều kiện cho hàng hoá nước ta dễ dàng xâm nhập chiếm lĩnh thị trường khu vực giới nhiều, ổn định vững chắc, đặc biệt mặt hàng xuất chủ lực, phải nhanh chóng nhìn nhận, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng mặt hàng xuất chủ lực nhằm đưa giải pháp khắc phục kịp thời tồn Trên sở đó, nhóm em xin chọn đề tài: Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam (2007-2012) & Các giải pháp đẩy mạnh xuất Nội dung đề tài gồm hai phần: • Khái quát tình hình xuất khẩu, nhập Việt Nam (2007-2012) • Tình hình xuất mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam (>2 tỷ USD) & Các giải pháp đẩy mạnh xuất cho mặt hàng Trong trình nghiên cứu trình bày, kiến thức hiểu biết cịn hạn chế nên viết khơng thể tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp Cơ bạn để làm nhóm hồn chỉnh DANH SÁCH CÁC BẢNG - BIỂU BẢNG Bảng 1.1 : Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam (2007 -2012)……………… Bảng 1.2: Giá trị kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2007-2008……… Bảng 1.3: Giá trị kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2010-2012……… Bảng 2.1: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam (2007-2010)…………… 10 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất giày dép Việt Nam từ năm 2007-2012……………15 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất gạo Việt Nam từ năm 2007-2012…………………22 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất cà phê Việt Nam từ năm 2007-2012………………31 Bảng 2.5- Kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ (2007-2012)………………… 38 Bảng 2.6- Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam (2007-2012)………………… 44 Bảng 2.7- Kim ngạch xuất tiêu Việt Nam (2007-2012)……………………… 50 Bảng 2.8- Kim ngạch xuất điều Việt Nam (2007-2012)……………………….56 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam 2007-2012………………………2 Biểu đồ 1.2: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam 2007-2008………………………3 Biểu đồ 1.3: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam 2010-2012………………………6 Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất dệt may Việt nam (2007-2012)……………… 12 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất hàng giày dép Việt Nam (2007-2012)………….18 Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất gạo Việt Nam ( 2007-2012)…………………….25 Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuất cà phê củaViệt Nam (2007-2012)……………… 34 Biểu đồ 2.5: Kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ VN (2007-2012)……….41 Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất thủy sản (2007-2012)……………………………… 47 Biểu đồ 2.7: Kim ngạch xuất tiêu (2007-2012)…………………………………….52 Biểu đồ 2.8: Kim ngạch xuất điều (2007-2012)………………………………… 56 MÔN: KINH TẾ & PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM ( 2007-2012 ) 1.1 Tổng quan kim ngạch xuất nhập Việt Nam 2007 - 2012 Kể từ gia nhập WTO vào năm 2007, kim ngạch xuất nhập Viêt Nam có xu hướng gia tăng đáng kể qua năm Duy có năm 2009 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên hai tiêu giảm giảm mức đáng kể Sau bảng thống kê tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam qua năm (2007-2012 ) Bảng 1.1 : Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam (2007- 2012) Năm Tổng kim ngạch XNK ( Tỷ Trị giá XNK (Tỷ USD) XK NK Mức nhập siêu ( Tỷ USD) Lượng tăng tuyệt đối ( Tỷ USD) XK NK Tốc độ tăng (%) XK NK Tỷ lệ nhập siêu (%) 4=3-2 =100*4/2 2007 111,24 48,56 62,68 14,12 - - - - 29,08 2008 143,4 62,69 80,71 18,02 14,13 18,03 29,1 28,8 28,7 2009 127,05 57,1 69,95 12,85 -5,59 -10,76 -8,9 -13,3 22,5 2010 156,99 72,19 84,8 12,61 15,09 14,85 26,4 21,2 17,5 2011 203,66 96,91 106,75 9,84 24,72 21,95 34,2 25,9 10,2 231 115 116 18,09 9,25 18,7 8,7 ( Nguồn: Tính tốn theo số liệu thống kê Tổng Cục Hải Quan ) 0,9 2012 Nhìn vào bảng thống kê ta thấy: năm tăng lên giá trị xuất tăng từ 18,7% đến 34,2% giá trị nhập tăng từ 8,7% đến 28,8% Bình quân năm theo giai đoạn từ 2007 đến 2012 giá trị xuất ( 19,9%) giá trị nhập (14,24%) có tốc độ tăng chênh lệch rõ nét Tuy nhiên dù tăng lên hay giảm đi, tăng nhiều hay tăng tổng giá trị nhập Việt Nam luôn lớn tổng giá trị xuất khẩu, năm luôn tình trạng nhập siêu, tỷ lệ nhập siêu năm cao ( 2007) 29,08 % năm thấp ( 2012 ) 0,9% bình quân năm 18,14% Kết giá trị xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2007-2012 mơ tả qua biểu đồ sau: Nhìn vào bảng thống kê ta thấy: năm tăng lên giá trị xuất tăng từ 18,7% đến 34,2% giá trị nhập tăng từ 8,7% đến 28,8% Bình quân năm theo giai đoạn từ 2007 đến 2012 giá trị xuất ( 19,9%) giá trị nhập (14,24%) GVHD: GS.TS VÕ THANH THU TRANG MÔN: KINH TẾ & PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI có tốc độ tăng chênh lệch rõ nét Tuy nhiên dù tăng lên hay giảm đi, tăng nhiều hay tăng tổng giá trị nhập Việt Nam luôn lớn tổng giá trị xuất khẩu, năm luôn tình trạng nhập siêu, tỷ lệ nhập siêu năm cao ( 2007) 29,08 % năm thấp ( 2012 ) 0,9% bình quân năm 18,14% Kết giá trị xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2007-2012 mô tả qua biểu đồ sau: Biểu đồ 1.1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam ( 2007-2012 ) Tổng kim ngạch nhập năm 2007 đạt 62,68 tỷ USD, mức kỷ lục từ trước tới nay, tăng tới 35,5% so với năm trước Đã có 13 mặt hàng đạt kim ngạch từ tỷ USD trở lên: Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 10 tỷ USD, xăng dầu đạt tỷ USD, sắt thép đạt gần tỷ USD, vải tỷ USD, điện tử máy tính linh kiện đạt gần tỷ USD 1.2 Tình hình xuất nhập Việt Nam qua giai đoạn 1.2.1 Tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2007-2008 ( giai đoạn trước khủng hoảng ) Năm 2007 (năm Việt Nam gia nhập WTO): Kim ngạch xuất nước đạt khoảng 48,56 tỷ USD Đã có mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD dầu thô, dệt may, giày dép, thủy sản, sản phẩm gỗ, điện tử máy tính, cà phê, gạo cao su với kim ngạch đạt 33 tỷ USD, chiếm 68,2% tổng kim ngạch xuất nước Tổng kim ngạch nhập năm 2007 đạt 62,68 tỷ USD, mức kỷ lục từ trước tới nay, tăng tới 35,5% so với năm trước Đã có 13 mặt hàng đạt kim ngạch từ tỷ USD trở lên: Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 10 tỷ USD, xăng dầu đạt tỷ USD, sắt thép đạt gần tỷ USD, vải tỷ USD, điện tử máy tính linh kiện đạt gần tỷ USD GVHD: GS.TS VÕ THANH THU TRANG MƠN: KINH TẾ & PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Năm 2008: Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam đạt 143,4 tỷ USD tăng 28,9 % so với năm 2007, xuất đạt 62,69 tỷ USD tăng 29,1% so với năm trước, vượt 7% kế hoạch năm nhập 80,71 tỷ USD, tăng 28,8%, thấp tốc độ tăng xuất Bảng 1.2: Giá trị kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2007-2008 KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VN 2007-2008 ĐVT: Tỷ USD 2007 2008 Chênh lệch Giá trị % Kim ngạch XK 48.56 62.69 14.13 29.1 Kim ngạch NK 62.68 80.71 18.03 28.8 Tổng kim ngạch XNK 111.24 143.4 32.16 28.9 Nguồn: Theo thống kê Tổng Cục Hải Quan Biểu đồ 1.2: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam 2007-2008 Tính đến hết tháng 12 năm 2008, nước có 12 nhóm hàng đạt tỷ USD, đặc biệt mặt hàng dầu thơ vượt 10 tỷ USD; có nhóm hàng xuất chủ lực vượt kế hoạch năm (gạo, hạt điều, hải sản, hàng giày dép, hàng rau quả) Tuy nhiên, có nhiều nhóm hàng có kim ngạch cao khơng thể hồn thành kế hoạch năm sản lượng cà phê, cao su, dầu thơ, than đá, chè loại, hạt tiêu Và có số nhóm hàng khơng hồn thành kế hoạch năm kim ngạch hàng dệt may, máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện, gỗ & sản phẩm gỗ Có thể nói hai năm sau Việt Nam gia nhập WTO tình hình xuất nhập phát triển mạnh nguyên nhân (1) Đối với xuất khẩu, sau gia nhập WTO nước bạn hàng khơng cịn hàng rào bảo hộ theo cam kết có xuất rào cản thương mại ( ) Đối với nhập Việt Nam năm qua chịu ảnh hưởng GVHD: GS.TS VÕ THANH THU TRANG MÔN: KINH TẾ & PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI • Nguồn nguyên liệu thủy sản khai thác bất ổn nguồn lợi cạn kiệt, hạn chế tàu công suất lớn công nghệ khai thác, bảo quản sau thu hoạch • Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung cịn nhỏ bé quy mơ, vốn kinh nghiệm kinh doanh thiếu lại phải cạnh tranh gay gắt với đối thủ lớn có nhiều kinh nghiệm • Vấn đề khó khăn làm doanh nghiệp xuất “kêu” nhiều vấn đề kiểm nghiệm hàng xuất Theo doanh nghiệp, chi phí kiểm nghiệm lơ hàng thành phẩm trước XK trở thành gánh nặng doanh nghiệp mức phí phải trả tăng trung bình 1,5 - lần so với trước Và việc kiểm nghiệm khiến đa phần lô hàng thủy sản Việt Nam phải chờ từ - 10 ngày bất lợi lớn so với nước XK thủy sản tương tự Việt Nam, làm giảm hẳn lực lợi cạnh tranh doanh nghiệp thủy sản Việt Nam • Thêm vào đó, nhiều loại Giấy chứng nhận mà thị trường nhập không yêu cầu quan quản lý nước yêu cầu doanh nghiệp nước đóng phí để chứng nhận Ðiều làm ảnh hưởng lớn đến khả cạnh tranh doanh nghiệp • Khơng có thế, thuế mơi trường bao bì PE, PA vấn đề ngành thủy sản Ðây loại vật liệu khơng thể thiếu chế biến, bao gói xuất thủy sản Tuy nhiên, khoản phí chiếm khoảng 1.700 đến 1.900 đồng giá thành kg sản phẩm thủy sản, chiếm tỷ trọng không nhỏ giá thành xuất Theo tính tốn, năm, doanh nghiệp vừa nhỏ từ đến 2,5 tỷ đồng cho khoản thuế môi trường • Chưa có liên kết chặt chẽ vùng sản xuất với chế biến Bên cạnh đó, yếu khâu tiếp thị thiếu đội ngũ nhà quản lý lao động có trình độ khó khăn ngành Thủy sản, yếu khâu tổ chức bán hàng, marketing sản phẩm, chất lượng hàng hoá chưa số đối thủ cạch tranh khía cạnh đó, nguyên nhân khách quan xuất phát từ thị trường Mỹ • Tình trạng cạnh tranh thị trường, tranh chấp lãnh thổ xung đột quốc gia diễn gay gắt Sự cạnh tranh xuất nhập thủy sản thị trường giới ngày khốc liệt, đặc biệt yêu cầu chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ mơi trường sinh thái, thương hiệu sản phẩm đòi hỏi ngày cao chặt chẽ 2.6.3 Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam • Nâng cao sức cạnh tranh chất lượng mặt hàng thuỷ sản cách: tăng cường công tác kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm thuỷ sản, đảm bảo chất lượng nguyên liệu chế biến thủy sản, tiếp tục đầu tư nâng cấp công nghệ chế biến đại, tiên tiến, đồng • Tăng cường hợp tác, liên kết doanh nghiệp chế biến, xuất thuỷ sản nước với Ngoài ra, doanh nghiệp nên tiến hành liên doanh, liên kết với đối tác nước ngồi từ hình thành nên doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi, tạo cho doanh nghiệp mạnh vốn đầu tư, cơng nghệ cho phép doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm xuất có chất lượng cao, đáp GVHD: GS.TS VÕ THANH THU TRANG 47 MÔN: KINH TẾ & PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ứng đòi hỏi thị trường góp phần nâng cao khả cạnh tranh hàng thuỷ sản • Vấn đề cần có chung tay Nhà nước, doanh nghiệp người dân khai thác, nuôi trồng, mở rộng ngư trường thu mua sản phẩm Chính phủ cần đầu tư nghiêm túc hỗ doanh nghiệp nước đẩy mạnh hoạt động quảng bá thủy sản Việt Nam nước ngồi thơng qua nhiều hình thức: xúc tiến thương mại, giới thiệu đầy đủ thông tin hệ thống khai thác, nuôi trồng, chế biến kiểm soát tốt hoạt động tiếp thị chuyên nghiệp Các quan chức phải sớm có điều chỉnh chế, sách phục vụ xuất thủy sản, giảm thiểu thủ tục hành khơng cần thiết làm tăng chi phí cho sản xuất xuất thủy sản, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp, nhằm nâng cao uy tín, sức cạnh tranh giá trị thủy sản Bên cạnh đó, Nhà nước cần có đủ biện pháp hỗ trợ tài chính, tín dụng để thúc đẩy hoạt động xuất thuỷ sản, nhằm hỗ trợ nông ngư dân nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, ổn định chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nguyên liệu thủy sản Nhà nước cần quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản đôi với việc bảo vệ môi trường quản lý đồng chất lượng khâu giống, thức ăn,…… • Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường nhập lồi thủy sản ni từ số nước chưa có khả cạnh tranh cơng nghiệp chế biến Đồng thời, tăng cường hợp tác khai thác, ni trồng, bảo quản ngun liệu nước ngồi, sau chuyển Việt Nam để chế biến tái xuất 2.7 Tình hình xuất mặt hàng tiêu: 2.7.1 Kim ngạch thị trường xuất tiêu Việt Nam (2007-2012) Bảng 2.7: Kim ngạch xuất mặt hàng tiêu Việt Nam (2007-2012) ĐVT: Triệu USD Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Kim ngạch xuất 271 309 348.1 421 693 697 (Nguồn: Tổng Cục Hải quan Việt Nam) Dựa vào bảng số liệu ta thấy, từ năm 2007- 2012, kim ngạch xuất hồ tiêu Việt Nam thị trường nước năm có xu hướng tăng Chứng tỏ sức hút mặt hàng hồ tiêu thị trường nước lớn Việt Nam đầu tư khuyến khích xuất mặt hàng tương lai gần Ta thấy kim ngạch xuất tiêu năm 2012 tăng gấp 2,6 lần so với năm 2007 Năm 2007: GVHD: GS.TS VÕ THANH THU TRANG 48 MÔN: KINH TẾ & PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Kim ngạch xuất khẩu: Theo Tổng cục Hải quan, năm 2007 Việt Nam xuất được: 82.904 tiêu loại (71.842 tiêu đen 11.062 triêu trắng) Tổng kim ngạch đạt: 271 triệu đô la (tiêu đen đạt 224 trệu đô la, tiêu trắng đạt 47 trệu đô la) Giảm 29 %, tương ứng giảm 33.766 số lượng; Nhưng lại tăng tới 42,6%, tương ứng tăng: 81 triệu đô la giá trị Thị trường xuất khẩu: Các quốc gia nhập hồ tiêu chủ yếu bao gồm: Hoa Kỳ, Đức, Ả rập Xê út, Hà Lan, Ai Cập… Năm 2008: Kim ngạch xuất khẩu: Lượng tiêu xuất đạt 89.000 tấn, tăng 7.6% so với năm 2007, kim ngạch xuất đạt 309 triệu USD/271 triệu USD, tăng 14% so với năm 2007 Năm 2008 coi năm có kim ngạch cao lịch sử xuất ngành Hồ tiêu Việt Nam Giá xuất bình quân đạt 3.500 USD/tấn, tăng 6% so với năm 2007, suất bình quân đạt 2,3 tấn/ha Thị trường xuất khẩu: Mỹ thị trường có tăng trưởng nhập hồ tiêu lớn từ Việt Nam từ năm 2008 Với tốc độ tăng trưởng 130,3%, Hoa Kỳ vươn từ vị trí thứ năm 2007 lên vị trí đứng đầu top 15 năm 2008 Kim ngạch xuất hồ tiêu sang thị trường Hoa Kỳ năm 2008 đạt 46,75 triệu USD, chiếm 15,08% tổng kim ngạch xuất hồ tiêu Việt Nam giới Năm 2008, xuất hồ tiêu Anh, Tây Ban Nha Triều Tiên tăng trưởng tốt (trên 45%) Riêng số thị trường Đức, A Rập Xê út, Pakistan Ấn Độ, Ukraina giảm so với 2007 Năm 2009: Kim ngạch xuất khẩu: Năm 2009 Việt Nam xuất đạt 134.264 tấn; Tổng kim ngạch đạt 348,1 triệu USD, năm mà ngành Hồ tiêu đạt số lượng giá trị xất cao từ trước tới Trong tiêu đen đạt 111.732 tấn, kim ngạch 266,7 triệu USD, tiêu trắng đạt 22.532 tấn, kim ngạch đạt 81,4 triệu USD So với năm 2008, tăng 49,7%, tương đương với 44.559 lượng tăng 12,7%, tương đương với 32,1 triệu USD giá trị Thị trường xuất khẩu: Nhìn chung lượng hồ tiêu xuất sang thị trường tăng so với kỳ năm 2008 Hoa Kỳ thị trường xuất hàng đầu hồ tiêu nước ta, với lượng xuất đạt 6.436 tấn, trị giá 18,37 triệu USD, tăng 33,03% lượng tăng 27,05% kim ngạch Ba thị trường lớn Đức, Hà Lan, Tiểu Vương quốc Arập có kim ngạch xuất 10 triệu USD năm 2009 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU TRANG 49 MƠN: KINH TẾ & PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Năm 2010, 2011, 2012: Kim ngạch xuất khẩu: - Năm 2010, Việt Nam xuất 116.861 Hồ tiêu, bao gồm 94.139 tiêu đen 22.722 tiêu trắng Tổng kim ngạch đạt 421 triệu đô la, tiêu đen đạt 313 triệu đô la, tiêu trắng đạt 108 triệu đô la - Số liệu sơ Tổng cục Hải quan xuất Hồ tiêu Việt Nam năm 2011 đạt 118.416 tấn, tiêu đen 99.918 = 84% thị phần, (trong tiêu đen nghiền 10.103 = 8,5%) Tiêu trắng 18.498 = 16% thị phần (trong tiêu trắng nghiền 3.317 = 2,8 %) Tổng kim ngạch đạt = 693 triệu USD (so với năm 2010 tăng 65%), tiêu đen đạt 545,8 triệu USD = 79% tổng trị giá, (tiêu đen nghiền 49,5 triệu USD = 9,5% tổng trị giá) Tiêu trắng 147,2 triệu USD = 21% tổng trị giá, (tiêu trắng nghiền 27.2 triệu USD = 3,9% tổng trị giá) - Lũy tiến từ 01/01 đến 31/10/2012, nước xuất 102.759 Hồ tiêu loại, bao gồm 88.435 tiêu đen 14.324 tiêu trắng - So với kỳ năm trước, lượng xuất giảm 7,4% tương đương với 8.197 tấn, (tiêu đen giảm 5.850 tấn, tiêu trắng giảm 2.347 tấn) Tuy giảm lượng xuất giá trị xuất lại tăng 9,5% tương đương với 60,6 triệu USD đạt 697 triệu USD Trị giá tiêu đen đạt 564,4 triệu USD, trị giá tiêu trắng đạt 132,2 triệu USD - Giá xuất bình quân tiêu đen 10 tháng đạt 6.382 USD/tấn, tiêu trắng đạt 9.229 USD/tấn, mức tăng tương ứng tiêu đen 1.016 USD/tấn, tiêu trắng 1.427 USD/tấn so với kỳ năm trước Thị trường xuất khẩu: - Mỹ quốc gia nhập lớn Hồ tiêu từ Việt Nam với 14.226 tấn, chiếm 13,8% Ả Rập, Đức, Hà Lan, Singapore, Ấn Độ Ai Cập chiếm tỷ trọng nhập Hồ tiêu phần lớn từ Việt Nam Về tiêu trắng, Đức thị trường nhập nhiều với 3.371 tấn, Hà Lan 2.040 Mỹ 1.517 - Đáng ghi nhận nước sản xuất tiêu lớn giới Ấn Độ nhập 5.602 tấn, Indonesia nhập 107 Malaysia nhập 667 tiêu loại Trong đó, Ấn Độ chủ yếu nhập loại tiêu giá rẻ bổ sung tiêu thụ nước tái chế để xuất - Trong 11 tháng đầu năm, xuất hạt tiêu sang hầu hết thị trường tăng trưởng dương so với kỳ năm trước, tăng trưởng mạnh thị trường Singapore (+105,68%), tiếp đến Cô Oét (+78,67%), Canada (+76,9%), Australia (+71,5%) Italia (+67,17%) - Tại kỳ họp lần thứ 40 Hiệp hội Hồ tiêu quốc tế (IPC) đây, nhà xuất điều chỉnh thông qua số liệu sản lượng, xuất nhập khẩu, tiêu dùng nội địa tồn kho ngành hồ tiêu năm 2012 dự đoán 2013 GVHD: GS.TS VÕ THANH THU TRANG 50 MÔN: KINH TẾ & PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI - Theo đó, khối lượng hồ tiêu xuất quốc tế năm 2012 205.752 tấn, Việt Nam xuất 118.400 tấn, chiếm 50% thị phần nước xuất hạng nhất, với khoảng cách xa so với nước đứng nhì Ấn Độ Biểu đồ 2.7: Kim ngạch xuất tiêu Việt Nam (2007-2012) 2.7.2 Thuận lợi khó khăn xuất tiêu Việt Nam sang thị trường nước 2.7.2.1 Thuận lợi: - Ở nhiều vùng trồng tiêu nước ta, thiên nhiên biệt đãi cho điều kiện khí hậu thổ nhưỡng phù hợp với sinh trưởng phát triển tiêu Theo đó, suất sản lượng hồ tiêu VN ngưỡng vọng cho hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ trồng hồ tiêu giới - Một số “ông trùm” hồ tiêu giới Thái Lan, suất đạt 32,1 tạ/ha (cao 286,8% so với suất hồ tiêu giới), Malaysia 22 tạ/ha (cao 165% so với suất hồ tiêu giới) Ấn Độ nước có diện tích hồ tiêu lớn giới (195,9 nghìn ha), suất đạt… 2,6 tạ/ha/vụ, 31% so với suất hồ tiêu giới - Còn VN, Tây Nguyên nơi có suất hồ tiêu cao nước với 31,3 tạ/ha; tỉnh Gia Lai, suất đạt 45,2 tạ/ha, cao 82,3% suất bình quân nước Nhìn chung, địa phương hộ trồng tiêu VN đạt hiệu kinh tế cao, phần lớn tập trung nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có đầu tư ứng dụng TBKT vào SX, chế biến - Bên cạnh suất sản lượng hồ tiêu VN đạt cao, giá hồ tiêu đạt mức kỷ lục Có thời điểm, giá tiêu đen nội địa lên đến 152-153 nghìn đ/kg, tiêu trắng lên đến 200 nghìn đ/kg Giá tiêu năm 2011 đầu năm 2012 đạt mức kỷ lục so với kỳ năm giữ mức cao, bám sát mặt giá giới thời GVHD: GS.TS VÕ THANH THU TRANG 51 MƠN: KINH TẾ & PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI điểm Theo đó, thu nhập người SXKD, hộ, DN tích trữ hàng từ đầu vụ bán thời điểm giá cao đạt lợi nhuận “khủng” - Điều đáng nói đến nay, lực lượng đông đảo bà trồng tiêu, thương lái, đại lý mua bán tiêu địa phương làm chủ lượng tiêu hàng hóa bán ra, điều phối thị trường, bình ổn giá cả, bị lệ thuộc chi phối từ nhà xuất nước quốc tế Điều bước đầu tạo môi trường lưu thông buôn bán mới, chuyển biến lịch sử phát triển SX, lưu thông ngành hồ tiêu VN - tháng đầu năm 2012, tình hình lưu thơng mua bán, giá tiêu nước có biến động nhẹ Nhưng nhìn chung nhiều bà trồng tiêu, thương lái, đại lý, DN cung ứng làm chủ tình hình, bình tĩnh khơng bán tháo giá tăng giảm; chủ động điều phối thị trường, bình ổn giá bị lệ thuộc, chi phối nhà đầu xuất nhập nước quốc tế Trong tháng đầu năm 2012, số lượng xuất hồ tiêu VN đạt khoảng 80 nghìn tấn, kim ngạch xuất hồ tiêu tháng đầu năm 2012 đạt 546 triệu USD (so với kỳ năm trước, giảm 3,2% lượng, giá trị tăng 20,3%) - Đánh giá thực trạng XK hồ tiêu Việt Nam cho thấy: Hiện nay, sản lượng tiêu XK nước ta chiếm khoảng 50% sản lượng tiêu XK toàn cầu, 95% sản lượng tiêu SX dành cho XK Chất lượng hồ tiêu XK ngày cải thiện Hiện tiêu chất lượng cao chiếm khoảng 30%, tiêu trắng 10-15% sản lượng tiêu XK Thị trường XK từ 30 nước vùng lãnh thổ năm 2002, đến hồ tiêu VN có mặt 80 nước vùng lãnh thổ, kể thị trường khó tính EU Hoa Kỳ 2.7.2.2 Khó khăn: - Tình hình khả quan ngành hồ tiêu VN mang đến nguồn thu nhập cao cho người trồng tiêu Theo đó, diện tích tiêu số địa phương không ngừng mở rộng Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích trồng tiêu ta chủ yếu tự phát, thiếu định hướng mang tầm khoa học chiến lược - Nhiều vườn tiêu trồng vào nơi có điều kiện mơi trường sinh thái, đất đai chưa phù hợp; việc đầu tư thâm canh, áp dụng TBKT vào SX hạn chế; sâu bệnh phát sinh gây hại ngày tăng dẫn đến suất khoảng 10 năm gần khơng tăng - Việc mở rộng diện tích trồng tiêu thiếu định hướng làm phá vỡ cấu trồng vùng Ở nhiều địa phương- số tỉnh Tây Nguyên, bà không thương tiếc đốn hạ hàng loạt vườn cà phê để trồng tiêu Thậm chí khơng có cà phê để phá bỏ, lấy đất trồng tiêu thì… phá rừng để trồng tiêu - Bên cạnh việc ạt mở rộng diện tích hồ tiêu chất lượng hạt tiêu đáng quan tâm Tuy chất lượng tiêu hạt VN không ngừng tăng, song số nơi, sau thu hoạch bà thực phơi sấy phương pháp thủ công: Phơi xi măng, sân gạch, vải bạt, chí cịn phơi sân đất Điều làm giảm chất lượng GVHD: GS.TS VÕ THANH THU TRANG 52 MÔN: KINH TẾ & PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI sản phẩm, hạt tiêu khô không đều, chế biến tiêu sọ bị dập vỡ tỷ lệ cao, chất lượng tiêu đen cất trữ giữ mùi vị, tổn thất tiêu sau thu hoạch chiếm 9-10% - Nông dân nước lại tăng diện tích trồng tiêu cách ạt tự phát, kiến thức kỹ thuật canh tác bảo quản lại chưa trang bị kỹ, thông tin thị trường thiếu, họ dễ bị thiệt Chẳng hạn, nông dân huyện Chư Sê, Gia Lai lúc giá tiêu 25.000 đồng/kg khơng dám bán sợ tiếp tục lên, xuống cịn 20.000 đồng/kg vội vã bán sợ giá, đến giá tiêu tăng trở lại chẳng cịn hàng tồn trữ - Khắc phục hạn chế trên, định sản phẩm hồ tiêu VN ngày củng cố thị trường quốc tế khó tính - Tuy tham gia thị trường xuất khẩu, Việt Nam nhanh chóng vào top nước xuất hồ tiêu nhiều giới với 50% sản lượng giao dịch hồ tiêu toàn cầu, bỏ xa Ấn Độ- quốc gia xuất hồ tiêu lớn - Năng suất hồ tiêu Việt Nam cao, đạt 3- tấn/ha, vượt Ấn Độ, Indonesia từ 3- tạ/ha Với việc suất, giá bán cao nên hồ tiêu lãi 200- 250 triệu đồng/năm Và lý khiến diện tích hồ tiêu Việt Nam tăng nhanh, năm 2011 có 55.400ha, gấp lần năm 1995, sản lượng cao gấp 12 lần năm 1995 - Nhưng có thực tế đáng buồn: Dù xuất đứng đầu giới nhiều thị trường, người tiêu dùng lại hạt tiêu có xuất xứ từ Việt Nam! Ơng Đỗ Hà Nam – Chủ tịch Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) – nhìn nhận: Do nhiều doanh nghiệp (DN) nhỏ vừa không làm thương hiệu xuất trực tiếp nên phải bán hàng thông qua trung gian, hồ tiêu Việt chất lượng cao lợi nhận thu thấp Đồng thời, chưa điều tiết giá thị trường giới cho dù lý thuyết, hàng hóa chiếm tỉ lệ áp đảo làm chủ thị trường giá Thương hiệu nhiều nông sản mờ nhạt thị trường nước, khiến lực cạnh tranh yếu, không bán giá cao, lợi nhuận người sản xuất doanh nghiệp thấp Trên thị trường nội địa, 80% nông sản tiêu thụ mà khơng có nhãn hiệu Do đó, vấn đề kiểm định chất lượng chứng nhận nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm ln vấn đề “nóng” 2.7.3 Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất tiêu Việt Nam - Chiến lược phát triển ngành Hồ tiêu đến năm 2015 Chính phủ phát triển ngành Hồ tiêu hướng xuất khẩu, ổn định bền vững Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn chủ trương nâng dần tỷ trọng xuất hàng Hạt Tiêu chế biến tổng kim ngạch xuất hạt tiêu xuất loại Hạt tiêu sản xuất có lợi cho GVHD: GS.TS VÕ THANH THU TRANG 53 MÔN: KINH TẾ & PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI quốc gia với hạt tiêu dạng thơ, v́ làm tăng giá trị gia tăng sản phẩm lợi nhuận xuất - Sản xuất, xuất Hồ tiêu Việt Nam chuyển hướng phát triển từ số lượng sang chất lượng: ổn định diện tích mức 50.000 ha, sản lượng 100.000 tấn/năm Nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường sạch, sản xuất kinh doanh đạt hiệu kinh tế cao Để đạt điều cần phẩn đổi chế quản lư kinh tế, đầu tư trang thiết bị nâng cao chất lượng (hiện đă có 13 nhà máy chế biến hạt tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn Mỹ ASTA) 2.8 Tình hình xuất điều 2.8.1 Kim ngạch xuất mặt hàng điều Việt Nam ( 2001-2012) Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á, thổ nhưỡng khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho phát triển Điều Nhờ vậy, ngành Điều Việt Nam dù non trẻ, sớm giới biết đến kim ngạch xuất Điều nhân suất, chất lượng tiềm Sớm nhận thấy tiềm kinh tế Điều, Đảng Nhà nước ta từ năm 1980, có nhiều sách quan tâm đặc biệt cho việc trồng đại trà Điều, hoạch định tổ chức chế biến xuất Điều Ngoài ý nghĩa phủ xanh đất trống đồi trọc cho vùng đất hoang hóa, trơ trọi chiến tranh tàn phá; trồng Điều cịn mang ý nghĩa xố đói giảm nghèo, đem lại nhiều lợi nhuận xuất cho quốc gia Bảng 2.8: Kim ngạch xuất mặt hàng điều Việt Nam (2007-2012) ĐVT: tỷ USD Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Kim ngạch xuất 0,651 0,920 0,847 1,123 1,35 1,45 (Nguồn: Tổng Cục Hải quan Việt Nam) Từ năm 2007 đến nay, ngành Điều Việt Nam vượt qua Ấn Độ để trở thành nước xuất Điều nhân số giới Kim ngạch xuất ngành Điều Việt Nam không ngừng tăng trưởng: năm 2007 đạt 651 triệu USD, năm 2008 đạt 920 triệu USD Riêng năm 2009, năm có nhiều khó khăn với ngành Điều Việt Nam Tuy nhiên, với tổ chức sản xuất chế biến tốt, sản phẩm tiếp tục trì chất lượng cao nên kim ngạch xuất toàn ngành trì 847 triệu USD, giảm 9% so với cùn kỳ năm 2008 Theo Hiệp hội Điều Việt Nam -Vinacas cho biết, từ năm 2009 - 2012, toàn ngành điều xuất khoảng 750.000 nhân điều loại 110.000 dầu vỏ hạt điều GVHD: GS.TS VÕ THANH THU TRANG 54 MƠN: KINH TẾ & PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Trong năm 2009 xuất khoảng 158.000 tấn, năm 2010 khoảng 200.000 tấn, năm 2011 khoảng 166.000 năm 2012 ước khoảng 220.000 Kim ngạch xuất riêng sản phẩm nhân điều năm qua 2009 -2012 liên tục lập kỷ lục: năm 2009 đạt 847 triệu USD, năm 2010 đạt 1,123 tỷ USD, năm 2011 đạt 1,35 tỷ USD năm 2012 ước đạt 1,45 tỷ USD Như vậy, vòng năm liên tục, từ 2007 đến 2012, Việt Nam trở thành quốc gia xuất điều nhân lớn giới, vượt Ấn Độ Brazil Biểu đồ 2.8: Kim ngạch xuất điều (2007-2012) Thị trường xuất điều - Hiện sản phẩm điều Việt Nam có mặt 100 quốc gia vùng lãnh thổ Trong số này, Hoa Kỳ thị trường xuất điều lớn nhất, chiếm khoảng 35% thị phần, tiếp đến EU 20%, Trung quốc 20% thị trường lại chiếm 25% - Nhiều doanh nghiệp tích cực đầu tư, sản xuất sản phẩm điều có hàm lượng giá trị gia tăng cao tăng liên tục qua năm điều rang muối, điều chiên bơ, điều có gia vị, điều hốn hợp, bánh kẹo điều, bột điều…Bên cạnh đó, hầu hết doanh nghiệp chế biến điều lớn có hệ thống xử lý vỏ, ép dầu, đầu tư bồn chứa điều thơ, có hai doanh nghiệp đầu tư hệ thống tinh luyện Cardanol tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng Nai - Hiện Mỹ thị trường nhập hạt điều lớn Việt Nam số lượng lẫn giá trị Cụ thể, tháng 8/2012, Việt Nam xuất sang thị trường 6,34 nghìn với kim ngạch 42 triệu USD, tăng 28,26% lượng 20,88% kim ngạch so với tháng trước; so với kỳ năm ngoái tăng nhẹ 0,89% lượng giảm 28,73% kim ngạch GVHD: GS.TS VÕ THANH THU TRANG 55 MƠN: KINH TẾ & PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI - Trong số thị trường có kim ngạch xuất lớn tháng có thị trường Hà Lan suy giảm nhẹ, thị trường cịn lại có mức tăng trưởng 20% Đáng ý, xuất sang số thị trường như: UAE, Pháp, Đài Loan, Hồng Kơng… có mức tăng trưởng mạnh mẽ so với tháng trước Trong đó, xuất sang UAE có mức tăng trưởng mạnh (tăng tới 700% lượng 760,72% kim ngạch) - Tính chung tháng đầu năm nay, lượng điều xuất tới hầu hết thị trường tăng mạnh Trong đó, có thị trường đạt kim ngạch 100 triệu USD thị trường Mỹ, Trung Quốc Hà Lan Trong 40 thị trường xuất hạt điều thời gian vừa qua có tới 35 thị trường đạt kim ngạch xuất dương so với kỳ năm ngoái, riêng có thị trường có lượng tiêu thụ giảm xuống (Hà Lan, Singapore, Malaixia, Hy Lạp Pakistan) 2.8.2 Thuận lợi khó khăn xuất tiêu Việt Nam sang thị trường nước 2.8.2.1 Thuận lợi: - Trong hầu hết ngành nông sản Việt Nam cà phê, tiêu, cao su phát triển dựa nguyên liệu sẵn có xuất chủ yếu theo dạng thơ, ngành điều lại nhập nguyên liệu từ nước châu Phi, trung bình 200.000 tấn/năm, để chế biến hạt điều xuất đến 40 nước giới - Việc nhập nguyên liệu VN tất yếu, sản lượng điều thô thu hoạch nước đáp ứng 60% nhu cầu - Ai thấy ngành điều VN có hội thuận lợi để phát triển khẳng định vị trí thị trường quốc tế, chất lượng hạt điều VN nhà nhập đánh giá ngon Theo nhận định số chuyên gia, nguyên liệu điều Việt Nam tốt, thổ nhưỡng đất đai phù hợp để điều phát triển với suất chất lượng cao Thậm chí khơng khách hàng giới u cầu mặt hàng điều nhập vào nước họ phải ghi rõ xuất xứ từ Việt Nam Ngoài ra, có số nhà máy lớn đủ tiêu chuẩn để cạnh tranh với nước nhờ sở hữu kỹ thuật chế biến không nước có được., khơng phải vật dễ dàng trao đổi - Tại vậy? Bởi cơng nghệ "báu vật", bí kíp góp phần vào thành công lớn ngành điều nước vòng 20 năm trở lại đây, làm cho quốc gia có ngành sản xuất, chế biến điều trước hàng trăm năm từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác Từ chỗ xuất hạt điều thô giá trị thấp, VN vươn lên trở thành quốc gia chế biến nhân điều đứng thứ hai giới xuất nhân điều hàng đầu giới nhờ cơng nghệ nói - Cơng nghệ chế biến điều VN điều mà khơng quốc gia có chế biến lâu đời Ấn Độ Brazil, mà kể cộng đồng quốc gia có trồng điều châu Phi, vốn từ trước đến tập trung xuất điều thô, quan tâm, vật GVHD: GS.TS VÕ THANH THU TRANG 56 MƠN: KINH TẾ & PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI dễ dàng trao đổi Tại vậy? Bởi cơng nghệ "báu vật", bí kíp góp phần vào thành cơng lớn ngành điều nước vòng 20 năm trở lại đây, làm cho quốc gia có ngành sản xuất, chế biến điều trước hàng trăm năm từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác Từ chỗ xuất hạt điều thô giá trị thấp, VN vươn lên trở thành quốc gia chế biến nhân điều đứng thứ hai giới xuất nhân điều hàng đầu giới nhờ cơng nghệ nói 2.8.2.2 Khó khăn: - Mặc dù hạt điều Việt Nam khẳng định thương hiệu thị trường giới, nhà sản xuất lẫn xuất điều phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Chẳng hạn, giá thành nhân điều cao giá xuất tỷ lệ thành phẩm so với nguyên liệu cao Rồi tình trạng tranh mua nguyên liệu tiếp tục diễn nguồn nguyên liệu nước khơng đáp ứng đủ nhu cầu Bên cạnh đó, tình trạng thiếu lao động vấn đề khó khăn doanh nghiệp ngành điều, chưa kể suất người lao động thấp tính chất ngành điều làm thủ cơng - Theo đánh giá Hiệp hội Điều, giữ vị trí hàng đầu giới xuất điều mặt hàng nơng sản có giá trị xuất tỷ USD, nhiên tình hình phát triển ngành điều nước năm gần cho thấy phát triển thiếu bền vững - Cụ thể, diện tích trồng điều địa phương giảm dần, vùng có điều kiện chuyển đổi sang trồng khác, suất sản lượng giảm sút, dẫn đến thiếu nguyên liệu cho chế biến, tỷ lệ nhập hạt điều thô tăng cao, thu nhập người trồng điều không ồn định - Mặc dù ngành Điều gặp thách thức lớn diện tích có phần suy giảm, người dân chặt Điều để trồng cao su số công nghiệp khác cho giá trị kinh tế cao Năng suất Điều Việt Nam so với giới tương đối cao, suất trung bình thấp, nguyên nhân khâu trồng, chăm sóc, kỹ thuật lựa chọn giống, bón phân, tỉa cành người dân nhiều hạn chế, chưa áp dụng triệt để khoa học – kỹ thuật vào canh tác Điều Việc xuất đại trà sở chế biến nhỏ lẻ, manh mún khó mà đảm bảo an toàn vệ sinh chất lượng chế biến, nguyên nhân làm giảm uy tín ngành Điều Việt Nam Vậy nên, đòi hỏi cấp thiết đặt lộ trình giải pháp thúc đẩy cho ngành Điều Việt Nam phát triển theo diện mạo mới, muốn giữ khẳng định vị số thị trường giới 2.8.3 Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất điều Việt Nam - Để sản xuất điều phát triển bền vững, theo Hiệp hội Điều Việt Nam-Vinacas, thời gian tới, địa phương cần rà soát, thống kê trạng sản xuất, xác định vùng có ưu trồng điều, địa phương có diện tích 10.000 trở lên cần phải xây dựng quy hoạch cụ thể có biện pháp đạo sản xuất phù hợp, GVHD: GS.TS VÕ THANH THU TRANG 57 MƠN: KINH TẾ & PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI tập trung vào cải tạo giống mới, có kế hoạch thâm canh, xen canh để nâng cao xuất, chất lượng - Duy trì ổn định quy hoạch vùng điều trọng điểm Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ, quan trọng khu vực Đơng Nam Bộ với diện tích ổn định khoảng 200.000 100.000-150.000 cho hai vùng Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ - Giai đoạn 2013 - 2015, ngành điều đặt mục tiêu chế biến khoảng 900.000 điều thô sản xuất nước triệu điều thô nhập Phấn đấu đạt kim ngạch xuất tỷ USD, bình quân hàng năm từ 1,4 đến 1,5 tỷ USD Đến năm 2015, tăng tỷ trọng nhân điều chế biến sâu, có hàm lượng giá trị gia tăng cao đạt từ - 7%, tiêu thụ nước đạt 5% GVHD: GS.TS VÕ THANH THU TRANG 58 KẾT LUẬN Năm 2007 năm đánh dấu bước ngoặt nước ta, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Điều có nghĩa có nhiều hội cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng đồng thời có khơng khó khăn thách thức địi hỏi phải vượt qua để tiếp tục phát triển Đẩy mạnh xuất sách hàng đầu Nhà nước ta giai đoạn thời gian tới Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam có mặt nhiều khu vực thị trường khác tiêu thụ mạnh khắp nơi giới Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU, Anh , Pháp, Đức, Trung Quốc Đây thành công đáng kể ngành xuất nước ta Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam : thủy sản, gỗ , gạo, cà phê, dệt may, giày dép, tiêu, điều , ta thấy việc xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam đạt thành tựu bước đầu to lớn, nhiên trước đòi hỏi thị trường so sánh thực tế tiềm năng, cần phải đẩy mạnh việc tăng cường xuất Đó lý mà nhóm chúng em xin đưa đề xuất giải pháp để đẩy mạnh xuất nhằm góp phần vào việc tăng cường kinh tế đẩy mạnh xuất mặt hàng nói Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “ Kinh Tế phân tích hoạt động kinh doanh thương mại” – GS.TS Võ Thanh Thu Giáo trình “ Quan hệ kinh tế quốc tế” – GS.TS Võ Thanh Thu www.customs.gov.vn – Trang web Tổng Cục Hải Quan www.gso.gov.vn – Trang web Tổng Cục Thống Kê www.vietrade.gov.vn – Trang web Cục Xúc Tiến Thương Mại www.thesaigontimes.vn – Thời báo Kinh Tế Sài Gòn online www.vinanet.com.vn – Trang thơng tin thị trường hàng hóa Việt Nam www.hoinongdan.org.vn – Hội Nông dân Việt Nam www.vasep.com.vn – Hiệp Hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam 10 www.lefaso.org.vn – Hiệp Hội da giầy Việt Nam 11 www.vinafor.com.vn – Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam 12 www.vicofa.org.vn – Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam 13 www.vietnamtextile.org.vn – Hiệp hội dệt may Việt Nam 14 www.shoesleathervn.com – Viện nghiên cứu da giầy 15 tapchicongnghiep.vn – Tạp chí cơng nghiệp – quan thông tin lý luận Bộ Công Thương 16 baodientu.chinhphu.vn – báo điện tử phủ nước Cộng Hịa XHCN VN 17 www.ttnn.com.vn – Thị trường nước 18 www.fistenet.gov.vn – Trang thông tin điện tử Tổng Cục Thủy Sản 19 vietfish.org – Tạp chí thương mại thủy sản 20 www.peppervietnam.com – Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam 21 www.vinacas.com.vn – Hiệp hội điều Việt Nam 22 www.vietfood.org.vn – Hiệp hội lương thựcViệt Nam ... 1.2.3.Tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2010-2012 ( giai đoạn sau khủng hoảng ) .5 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM (2007-2012) VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU ... xây dựng mặt hàng xuất chủ lực nhằm đưa giải pháp khắc phục kịp thời tồn Trên sở đó, nhóm em xin chọn đề tài: Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam (2007-2012) & Các giải pháp đẩy mạnh xuất Nội... hai phần: • Khái qt tình hình xuất khẩu, nhập Việt Nam (2007-2012) • Tình hình xuất mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam (>2 tỷ USD) & Các giải pháp đẩy mạnh xuất cho mặt hàng Trong trình nghiên cứu