1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam và nêu ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường

64 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM I TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM II TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM III TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM B GIỚI THIỆU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM 10 I THỊ TRƯỜNG HOA KỲ (MỸ) 10 Tổng quan thị trường Hoa Kỳ 10 Tình hình xuất nhập Việt Nam Hoa Kỳ .11 Thuận lợi, khó khăn thách thức Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ 15 Các giải pháp đẩy mạnh xuất sang Hoa Kỳ 17 II THỊ TRƯỜNG EU 18 Tổng quan thị trường EU 18 Tình hình xuất nhập Việt Nam EU 19 Thuận lợi, khó khăn thách thức Việt Nam xuất sang EU .23 Các giải pháp đẩy mạnh xuất sang EU 24 III THỊ TRƯỜNG ASEAN .26 Tổng quan thị trường ASEAN 26 Tình hình xuất nhập Việt Nam ASEAN 27 Thuận lợi, khó khăn thách thức Việt Nam xuất sang ASEAN 37 Các giải pháp đẩy mạnh xuất sang ASEAN 38 IV THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN .38 Tổng quan thị trường Nhật Bản 38 Tình hình xuất nhập Việt Nam Nhật Bản 39 Thuận lợi, khó khăn thách thức Việt Nam xuất sang Nhật Bản 46 Các giải pháp đẩy mạnh xuất sang Nhật Bản 46 V THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 47 Tổng quan thị trường Trung Quốc 47 Tình hình xuất nhập Việt Nam Trung Quốc 48 Thuận lợi, khó khăn thách thức Việt Nam xuất sang Trung Qu ốc 54 Các giải pháp đẩy mạnh xuất sang Trung Quốc 56 VI THỊ TRƯỜNG SINGAPORE 56 Tổng quan thị trường Singapore 57 Tình hình xuất nhập Việt Nam Singapore 58 Thuận lợi, khó khăn thách thức Việt Nam xuất sang Singapore 61 Các giải pháp đẩy mạnh xuất sang Singapore 62 VII THỊ TRƯỜNG ÚC 62 Tổng quan thị trường Úc 63 Tình hình xuất nhập Việt Nam Úc .63 Thuận lợi, khó khăn thách thức Việt Nam xuất sang Úc .66 Các giải pháp đẩy mạnh xuất sang Úc 67 VIII THỊ TRƯỜNG NGA 68 Tổng quan thị trường Nga 68 Tình hình xuất nhập Việt Nam Nga 69 Thuận lợi, khó khăn thách thức Việt Nam xuất sang Nga .71 Các giải pháp đẩy mạnh xuất sang Nga 73 KẾT LUẬN .74 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt nam khởi sắc với q trình hội nhập kinh tế tồn cầu Sau gia nhập APEC cuối năm 1998 hiệp định thương mại song phương với Mỹ ký kết năm 2000, Giá trị xuất Việt Nam liên tục tăng trưởng tăng trưởng liên tục thương mại quốc tế đưa Việt Nam thành quốc gia có độ mở lớn kinh tế toàn cầu Đặc biệt việc Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 11/1/2007 đánh dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hiện nay, với phương châm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh tế quốc tế mang lại nhiều hội cho việc mở rộng thị trường xuất nhập hàng hoá doanh nghiệp nước, vậy, khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng xuất nhập kinh tế Việt Nam Để có thêm hiểu biết tình hình Xuất nhập Việt Nam nói chung Những Thị trường xuất chủ lực Việt Nam nói riêng lí đó, nhóm em định chọn đề tài “ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM & NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TRÊN TỪNG THỊ TRƯỜNG” Nội dung đề tài gồm ba phần:  giới thiệu chung tình hình xuất nhập khấu Việt Nam  giới thiệu sâu thị trường xuất chủ lực Việt Nam, bao gồm  Tổng quát thị trường  Tình hình xuấp nhập với Việt Nam  Những thuận lợi, thàng cơng   Những khó khăn, thử thách Giải pháp đề xuất để đẩy mạnh xuất A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM I TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch hàng hoá xuất nhập Việt Nam tháng 6/2012 đạt 19,42 tỷ USD, giảm 2,5% so với tháng trước; đó, xuất đạt kim ngạch 9,89 tỷ USD, tăng 2% nhập 9,53 tỷ USD, giảm 6,8% Tính đến hết tháng 6/2012, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá nước đạt 106,82 tỷ USD, tăng 13,9% so với kỳ năm trước, đó: xuất đạt 53,33 tỷ USD, tăng 22,7% nhập 53,49 tỷ USD, tăng 6,3% Kết đưa cán cân thương mại Việt Nam tháng đầu năm thâm hụt 158 triệu USD, 0,3% tổng kim ngạch xuất Tởng kim ngạch XNK hàng hố (XK+NK) Tổng kim ngạch xuất nhập tháng/2012 (Triệu USD) 106.825 Tăng/giảm kim ngạch xuất nhập tháng/2012 so với kỳ năm 2011 (%) 13,9 Biểu đồ: Diễn biến xuất khẩu, nhập cán cân thương mại hàng hoá Việt Nam theo tháng năm 2011 quý I/2012 II TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Đánh giá: Kim ngạch hàng hóa xuất sáu tháng đầu năm 2012 ước tính đạt 53,1 tỷ USD, tăng 22,2% so với kỳ năm trước, bao gồm: Khu vực kinh tế nước đạt 20,5 tỷ USD, tăng 4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 32,6 tỷ USD, tăng 37,3% Xuất hàng hoá (XK) Tổng kim ngạch xuất tháng/2012 (Triệu USD) 53.333 Tăng/giảm kim ngạch xuất tháng/2012 so với kỳ năm 2011 (%) 22,7 Biểu đồ: Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại theo kỳ từ kỳ tháng 1/2012 đến kỳ tháng 6/2012 Về thị trường xuất Trong sáu tháng đầu năm, Hoa Kỳ thị trường lớn với kim ngạch xuất đạt 9,3 tỷ USD, tăng 19,8% so với kỳ năm 2011; tiếp đến EU đạt 9,1 tỷ USD, tăng 22,4%; ASEAN đạt 7,7 tỷ USD, tăng 22,8%; Nhật Bản đạt 6,4 tỷ USD, tăng 42,3%; Trung Quốc đạt 6,3 tỷ USD, tăng 31,9%; Hàn Quốc đạt 2,5 tỷ USD, tăng 9,7% Biểu đồ: kim ngạch xuất vài thị trường tháng đầu năm 2012 (ĐVT: tỷ USD) Trung Quốc Nhật Bản ASEAN Kim ngạch xuất EU Hoa Kỳ 10 Ngoài so với kỳ năm 2011, ước xuất sang khu vực thị trường nước Châu Á có mức tăng trưởng cao (tăng 30,7%) cao tốc độ tăng trưởng xuất chung Trong đó: tăng cao thị trường nước Tây Á (tăng 62,2%) tiếp đến thị trường nước Đông Á (tăng 33,7%) thị trường nước Đông Nam Á tăng 22,8%, điều cho thấy, thị trường Châu Á tiếp tục thị trường xuất quan trọng Việt Nam với tốc độ tăng trưởng cao chiếm tỷ trọng lớn (hơn 52% tổng kim ngạch xuất Việt Nam) Xuất sang thị trường nước Châu Đại Dương tăng thấp (chỉ tăng 4,7%) Do việc giảm sút kim ngạch xuất sang Nam Phi (6 tháng năm 2011 xuất sang Nam Phi tăng cao tái xuất vàng) ảnh hưởng đến xuất khu vực Châu Phi (giảm 30,1%), nhiên thị trường Bắc Phi Châu Phi khác tăng cao, có thị trường tăng gấp lần Nigiêria, Ai Cập Một số nhóm hàng xuất Hàng dệt may: trị giá xuất nhóm hàng tháng năm 2012 lên 6,83 tỷ USD, tăng 9,8% so với kỳ năm 2011 Điện thoại loại linh kiện: tổng kim ngạch xuất nhóm hàng quý đầu năm 2012 lên 5,03 tỷ USD, tăng 146,2%, tương ứng tăng 2,99 tỷ USD so với tháng năm 2011 Dầu thơ: Tính đến hết tháng 6-2012, lượng dầu thơ xuất nước ta đạt 4,18 triệu tấn, tăng 6,9% kim ngạch đạt 3,76 tỷ USD, tăng 10,4% so với kỳ năm trước Giày dép loại: Tính đến hết tháng 6-2012, xuất nhóm hàng giày dép đạt 3,5 tỷ USD, tăng 16,4% so với kỳ năm 2011 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: tổng kim ngạch xuất nhóm hàng tháng năm 2012 lên 3,38 tỷ USD, tăng 85,6% so với kỳ năm 2011 (tương đương tăng 1,56 tỷ USD số tuyệt đối) Hàng thuỷ sản: tổng kim ngạch xuất quý lên 2,86 tỷ USD, tăng 9,2% so với kỳ năm 2011 Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng: tổng kim ngạch xuất nhóm hàng tháng năm 2012 lên 2,65 tỷ USD, tăng 42,3%, tương đương tăng 787 triệu USD số tuyệt đối Cà phê: Tính đến hết tháng năm 2012, lượng xuất nhóm hàng nước gần 1,05 triệu tấn, trị giá 2,2 tỷ USD, tăng 20,4% lượng tăng 15,2% trị giá so với kỳ năm trước Biểu đồ: Kim ngạch xuất 10 nhóm hàng lớn tháng năm 2011 tháng năm 2012 III TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Đánh giá chung: Kim ngạch hàng hóa nhập sáu tháng đầu năm ước tính đạt 53,8 tỷ USD, tăng 6,9% so với kỳ năm 2011, bao gồm: Khu vực kinh tế nước đạt 25,8 tỷ USD, giảm mạnh mức 8,2%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 28 tỷ USD, tăng 26,1% Nhập siêu tháng Sáu ước tính đạt 150 triệu USD, 1,5% kim ngạch hàng hóa xuất Nhập siêu sáu tháng đầu năm 2012 ước tính 685 triệu USD, 1,3% kim ngạch hàng hóa xuất Nhập hàng hoá (NK) Tổng kim ngạch nhập tháng/2012 (Triệu USD) 53.491 Tăng/giảm kim ngạch nhập tháng/2012 so với kỳ năm 2011 (%) 6,3 Về thị trường hàng hóa nhập Trong sáu tháng đầu năm, Trung Quốc thị trường lớn với kim ngạch nhập đạt 13,2 tỷ USD, tăng 16,9% so với kỳ năm 2011; tiếp đến ASEAN đạt 10,4 tỷ USD, xấp xỉ kỳ năm trước; Hàn Quốc đạt 7,2 tỷ USD, tăng 18,1%; Nhật Bản đạt 5,3 tỷ USD, tăng 12,7%; EU đạt 3,8 tỷ USD, tăng 6%; Hoa Kỳ đạt 2,4 tỷ USD, tăng 10,9% Biểu đồ: kim ngạch nhập vài thị trường tháng đầu năm 2012 (ĐVT: tỷ USD) Hoa Kỳ EU Nhật Bản Kim ngạch nhập Hàn Quốc ASEAN Trung quốc 10 12 14 Một số nhóm hàng nhập Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng:Tính đến hết tháng 6-2012, tổng kim ngạch nhập nhóm hàng 7,65 tỷ USD, tăng 4,9% so với kỳ năm 2011 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: tổng trị giá nhập nhóm hàng tháng năm 2012 lên 5,67 tỷ USD, tăng 96,7% so với kỳ năm 2011; Điện thoại loại linh kiện: Trong tháng, nước nhập 441 triệu USD, tăng 13,3% so với tháng trước, nâng tổng kim ngạch nhập tháng năm 2012 lên 2,03 tỷ USD, tăng 102,3% Xăng dầu loại: Tính đến hết tháng 6-2012, tổng lượng xăng dầu nhập nước 4,9 triệu tấn, giảm 19,2% so với kỳ năm 2011 với trị giá 4,8 tỷ USD, giảm 12% Nguyên vật liệu cho ngành dệt may da giày: Tính đến hết tháng 6-2012, tổng kim ngạch nhập nhóm hàng đạt 5,98 tỷ USD, giảm 5,5% so với tháng năm 2011; đó, kim ngạch nhập vải 3,36 tỷ USD, giảm 1,5%; nguyên phụ liệu 1,5 tỷ USD, tăng 0,3%; xơ, sợi 673 triệu USD, giảm 15,2%; 445 triệu USD, giảm 29,2% so với tháng năm 2011 Sắt thép loại: Tính đến hết tháng 6-2012, tổng lượng nhập sắt thép Việt Nam 3,76 triệu tấn, tăng 2,9%, kim ngạch nhập 3,06 tỷ USD, giảm 2,1% Ơ tơ ngun chiếc: Tính đến hết tháng 6-2012, tổng lượng ô tô nguyên nhập gần 14 nghìn chiếc, giảm 58,8% với trị giá 286 triệu USD, giảm 54,5% so với kỳ năm 2011 Biểu đồ: Kim ngạch nhập 10 nhóm hàng lớn tháng/2011 tháng/2012 B GIỚI THIỆU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM I THỊ TRƯỜNG HOA KỲ (MỸ) Tổng quan thị trường Hoa Kỳ Hoa Kỳ thị trường khổng lồ, đa dạng có nhu cầu lớn nhiều loại hàng hóa quốc gia đa chủng tộc, Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, tổng sản phẩm nội địa Hoa Kỳ 13 ngàn tỉ dollar Mỹ năm 2007 chiếm 20% tổng sản phẩm giới Đây tổng sản phẩm nội địa lớn giới Hoa Kỳ đứng hạng giới tổng sản lượng nội địa đầu người hạng tư tổng sản phẩm nội địa đầu người theo sức mua tương đương GDP (PPP) (nghìn tỷ USD) Tăng trưởng GDP GDP theo người (USD/người) GDP theo ngành (2011) 2009 2010 14,38 14,82 3,5% 3% 46 800 47.800 Nông nghiệp: 1,2% Công Nghiệp: 22,1% Dịch vụ 76,7% 2011 15,04 1,5% 48,100 Việt Nam Hoa Kỳ ký kết số Hiệp định đáng ý Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ký kết vào ngày 13/7/2000 thức có hiệu lực ngày 10/12/2001 Ngày 31/5/2006 hai nước thức ký thoả thuận kết thúc đàm phán song phương Việt Nam Mỹ việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngày 9/12/2006, Quốc hội Mỹ thông qua dự luật áp dụng quy chế Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam ngày 29/12/2006 Tổng thống G Bush ký ban hành luật Ngày 21/6/2007, nhân chuyến thăm thức Mỹ Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, hai bên ký Hiệp định khung thương mại đầu tư (TIFA) Kể từ sau ký kết Hiệp định thương mại tự (BTA) năm 2001, Hoa Kỳ trở thành thị trường đem lại nhiều hội xuất hàng hóa cho Việt Nam Đây thị trường có nhu cầu nhập lớn đa dạng, mặt hàng mà Việt Nam có tiềm mạnh xuất lớn, nhiên thị trường có nhiều thách thức doanh nghiệp Việt Nam Tình hình xuất nhập Việt Nam Hoa Kỳ Hoa Kỳ thị trường lớn đầy tiềm cho sản phẩm xuất Việt Kể từ cuối năm 2011, kinh tế Hoa Kỳ bất ngờ chứng kiến tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ nhất; mở hy vọng lạc quan năm 2012 cho kinh tế hàng đầu giới kinh tế toàn cầu Năm 2010, tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Hoa Kỳ đạt 18,004 tỷ USD, tăng gần 19,5% so với kỳ năm trước Số liệu năm 2010 cho thấy, Việt Nam đứng thứ 27 số nước xuất vào Hoa Kỳ Năm 2011, kim ngạch XNK đạt 21,456 tỷ USD, Việt Nam xuất siêu 12 tỷ USD Theo số liệu Bộ Thương mại Mỹ, kim ngạch xuất Việt Nam sang Mỹ năm tháng đầu năm 2012 đạt 6.488,8 triệu USD, tăng 21,7% so với kỳ năm ngoái Kim ngạch XNK Việt Nam Hoa Kỳ năm vừa qua (ĐVT: tỷ USD) 2007 Việt Nam XK 10,089 Việt Nam NK 0,754 Tổng XNK 10,834 Nguồn: Tổng cục Hải Quan 2008 11,868 2,635 14,503 2009 11,355 3,099 14,364 2010 14, 238 3,767 18,004 2011 16, 927 4,529 21,456 Biểu đồ: kim ngạch xuất nhập Việt Nam qua năm 2008 – 2011 (ĐVT: tỷ USD) 18 16.927 16 14.238 14 11.868 12 10 11.355 10.089 Kim ngạch XK Kim ngạch NK 2.635 3.767 3.099 4.529 0.754 2007 2008 2009 2010 2011 Biểu đồ: tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam qua năm 2008 – 2011 (ĐVT: tỷ USD) 25 21.354 20 15 18.004 14.503 14.364 10.834 10 Tổng kim ngạch XNK 2007 2008 2009 2010 2011 a) Xuất khẩu: Dệt may tiếp tục mặt hàng xuất lớn sang Hoa Kỳ với kim ngạch tháng đạt 3,49 tỉ USD, tăng 9,49% so với kì năm 2011 chiếm 37,57% tổng kim ngạch xuất hàng hóa sang Hoa Kỳ; hàng dệt may xuất sang Hoa Kỳ chiếm 51% tổng kim ngạch XK toàn ngành Trong tháng đầu năm, Hoa Kỳ thị trường lớn số ngành hàng XK quan trọng khác Việt Nam giầy, dép với kim ngạch đạt 1,06 tỉ USD, tăng 20,44% so với kì 2011, chiếm 11,43% tổng kim ngạch xuất hàng hóa sang Hoa Kỳ chiếm gần 30,3% tổng giá trị kim ngạch XK mặt hàng thời điểm (1,06 tỉ USD/3,5 tỉ USD) Đối với lĩnh vực thủy sản, XK tháng đầu năm vào Hoa Kỳ đạt 558,65 triệu USD, tăng 16,11% so với kì 2011, chiếm 19,5% tổng giá trị kim ngạch XK thủy sản nước tháng qua (559 triệu USD/2,86 tỉ USD) thị trường XK lớn mặt hàng này… Trong tháng đầu năm 2012 hầu hết nhóm hàng xuất sang Hoa Kỳ đạt mức tăng trưởng dương so với kỳ năm ngoái; đáng ý nhóm hàng phương tiện vận tải có mức tăng mạnh gần 262% so với kỳ, đạt 309,34 triệu USD; sau nhóm mặt hàng đạt mức tăng trưởng mạnh từ 80 – 100% kim ngạch so với kỳ như: sắt thép (tăng 105,15%, đạt 7,37triệu USD); máy móc, thiết bị (tăng 97,85%, đạt 485,25 triệu USD); chè (tăng 82,21%, đạt 3,6triệu USD); gạo (tăng 81,58%, đạt 7,11triệu USD) Những mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Tháng tháng đầu năm 2012 (ĐVT: USD) Mặt hàng T6/2012 6T/2012 % tăng, giảm % KN T6/2012 giảm 10 tăng, Điều dễ hiểu hai quốc gia nằm vùng Đông Nam Á; mặt khác, diện đông đảo đồng bào gốc Hoa sinh sống hai đất nước, tập quán thương mại có nhiều nét tương đồng với Tình hình xuất nhập Việt Nam Singapore Trong nước ASEAN, Singapore thị trường buôn bán số Việt Nam Từ nhiều năm nay, Singapore trì sách thương mại, mậu dịch tự thơng thống, 96% hàng hoá xuất nhập vào thị trường Singapore khơng phải chịu thuế Vì vậy, nhiều năm qua Singapore coi thị trường truyền thống trung gian cho hàng hoá xuất nhập Việt Nam với giới cảng biển vận chuyển chuyển tải hàng hoá thuận lợi khu vực ASEAN Kim ngạch buôn bán hàng năm với Việt Nam 2008-2011: (Đơn vị: tỷ USD) Việt Nam xuất 2.660 2.076 2.121 1.487 2008 2009 2010 tháng đầu năm 2011 Việt Nam nhập 9.393 4.248 4.101 4.186 Tổng KN 12.052 6.325 6.222 5.673 Biểu đồ kim ngạch xuất nhập qua năm 2008 – tháng đầu năm 2011 (ĐVT: tỷ USD) 9.39 10 4.25 2.66 2.08 Xuất Nhập 4.1 2.12 1.49 1.19 2008 2009 2010 tháng/2011 Biểu đồ tổng kim ngạch xuất nhập qua năm 2008 – tháng đầu năm 2011 (ĐVT: tỷ USD) 50 14 12 12.05 10 6.32 6.22 5.67 2008 2009 2010 tháng/2011 Tổng kim ngạch XNK Xuất khẩu: Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Singapore 10 tháng đầu năm 2011 đạt 1,9 tỉ USD, tăng 3% so với kỳ năm ngoái, chiếm 2,4% tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước 10 tháng đầu năm 2011 Trong 10 tháng đầu năm 2011, số mặt hàng xuất Việt Nam sang Singapore có tốc độ tăng trưởng mạnh: - Dầu thô dẫn đầu mặt hàng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Singapore 10 tháng đầu năm 2011 đạt 349,7 triệu USD, giảm 39,7% so với kỳ, chiếm 18,7% tổng kim ngạch - Phương tiện vận tải phụ tùng đạt 169 triệu USD, tăng 768,9% so với kỳ, chiếm 9% tổng kim ngạch; - Hạt tiêu đạt 19 triệu USD, tăng 231,4% so với kỳ, chiếm 1% tổng kim ngạch - Gỗ sản phẩm gỗ đạt 18 triệu USD, tăng 106% so với kỳ, chiếm 1% tổng kim ngạch; - Túi xách, ví, va li, mũ dù đạt 4,7 triệu USD, tăng 85,1% so với kỳ, chiếm 0,3% tổng kim ngạch Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Singapore 10 tháng đầu năm 2011 Kim ngạch XK Kim ngạch XK % tăng, Mặt hàng 10T/2010 10T/2011 giảm KN so Tổng Hàng thủy sản Hàng rau Hạt điều Cà phê Hạt tiêu Gạo Bánh kẹo, sản phẩm từ ngũ cốc Dầu thô Xăng dầu loại (USD) 1.819.849.446 59.200.084 12.344.000 6.792.190 13.071.199 5.766.305 207.446.796 3.830.011 580.183.890 59.425.985 (USD) 1.874.680.609 78.379.731 13.580.887 6.731.878 21.024.934 19.110.340 180.272.457 3.927.457 349.732.566 67.387.167 với kỳ +3 + 32,4 + 10 - 0,9 + 60,8 + 231,4 - 13,1 + 2,5 - 39,7 + 13,4 51 Quặng khoáng sản khác Sản phẩm hóa chất Chất dẻo nguyên liệu Sản phẩm từ chất dẻo Cao su Túi xách, ví, va li, mũ ô dù Gỗ sản phẩm gỗ Giấy sản phẩm từ giấy Hàng dệt, may Giày dép loại 24.118 11.106.567 4.355.237 14.781.716 2.453.277 2.552.116 8.742.382 18.201.186 23.369.185 11.383.953 13.899.472 4.484.291 13.682.170 684.573 4.725.240 18.005.622 20.434.609 23.158.783 16.821.544 + 25,1 +3 - 7,4 - 72,1 + 85,1 + 106 + 12,3 -1 + 47,8 Các mặt hàng xuất nhập năm 2011 VN NK từ Singapore Xăng dầu loại Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Chất dẻo nguyên liệu Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng Phương tiện vận tải phụ tùng USD 3,891,515,212 423,320,457 291,945,418 272,116,431 225,137,506 Giấy loại 127,367,554 Sản phẩm hoá chất Hoá chất Sữa sản phẩm sữa 111,329,198 85,202,419 80,120,759 VN XK Singapore Dầu thơ Máy vi tính, Sản phẩm điện tử & linh kiện Phương tiện vận tải phụ tùng Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng Gạo Thuỷ tinh sản phẩm từ thuỷ tinh Điện thoại linh kiện Hàng Thuỷ sản Xăng dầu loại USD 381,443,924 271,290,484 235,413,263 214,658,035 197,908,212 138,291,737 101,990,790 97,098,743 83,957,654 Thuận lợi, khó khăn thách thức Việt Nam xuất sang Singapore a) Thuận lợi: - Singapore có khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho việc pt nông nghiệp, nhiên, ngành nông nghiệp Singapore lại không phát triển Singapore thị trường lớn đầy tiềm mặt hàng nông sản: lương thực, thực phẩm, rau củ, trái cây… Đây lĩnh vực đầu tư hấp dẫn để khai thác nhà đầu tư có ý định thâm nhập vào thị trường Singapore - Mạng lưới hải quan điện tử Singapore giúp cho việc xuất nhập trở nên thuận tiện nhiều, từ tiết kiệm đáng kể chi phí 99% hàng hoá nhập chịu thuế GST (7% tổng giá trị hàng nhập khẩu) - Phương thức xuất hàng hóa sang Singapore tiết kiệm nhiều thời gian, chi phí nhờ hệ thống thủ tục hải quan đại, sách thuế nhập rõ ràng, hấp dẫn - Luật lệ kinh doanh thơng thống, hiệu quả, dễ tiếp cận doanh nghiệp,các tiêu chí lao động, bảo hộ đầu tư thương mại nới lỏng, sách cạnh tranh thuế - Thủ tục nhập Singapore tự Hầu hết hàng hố nhập vào lãnh thổ Singapore mà không gặp hạn chế Chỉ có vài sản phẩm, kẹo cao su vũ khí bị cấm 52 - Đa số người dân Singapore có thề sử dụng hai ngơn ngữ có tiếng Anh Điều điều kiện thuận lợi giao tiếp kinh doanh, giao thương với đối tác Singapore, giảm bớt rào cản ngôn ngữ kinh doanh quốc tế b) Khó khăn: - Hệ thống tiêu chuẩn hàng hóa khắt khe, tương đương với tiêu chuẩn nước châu Âu , đặc biệt mặt hàng thực phẩm Điểm khó khăn hàng thực phẩm Việt Nam xuất sang Singapore, đặc biệt mặt hàng trái cây, phải đối mặt với sản phẩmThái Lan - Singapore nước áp dụng nghiêm ngặt quy định thực phẩm, thị trường cạnh tranh cao hàng nhập từ nhiều nước Hàng bán thị trường này, khơng xây dựng thương hiệu, uy tín, khơng có hoạt động xúc tiến quảng cáo khó mà bán hàng… - Các đối tác nhập vào Singapore (Malaysia, Thái lan, Trung quốc, Mỹ, ….) trọng vào việc tạo dựng thương hiệu (điều quan trọng Singapore nước có thu nhập cao, người dân phần lớn đòi hỏi sản phẩm phải có thương hiệu) nên nước nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường Muốn đạt hiệu kinh doanh nên trọng vào cơng tác bảo quản, đảm bảo chất lượng, tạo dựng uy tín thương hiệu c) Cơ hội: - Trong nước ASEAN, Singapore thị trường lớn Việt Nam, cảng biển vận chuyển vận chuyển hàng hóa trung gian khu vực ASEAN - Quan hệ hợp tác Việt Nam-Singapore gần 30 năm qua đạt nhiều thành tựu bật Singapore trở thành đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam - Tại hội nghị trưởng kinh tế Việt Nam- Singapore lần thứ 8, hai nước đồng ý mở rộng phạm vi hợp tác kinh tế lĩnh vực tài chính, thơng tin- truyền thơng kinh doanh hàng hóa Trong thời gian tới, với việc mở rộng phạm vi hợp tác kinh tế hai quốc gia lĩnh vực kinh doanh hàng hóa, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho hàng Việt Nam xuất sang thị trường Các giải pháp đẩy mạnh xuất sang Singapore - Singapore quốc gia đa văn hóa, đa tơn giáo chịu ảnh hưởng nhiều dòng văn hố Mã Lai, Trung Quốc, Ấn Độ Châu Âu Trong hoạt động kinh doanh DN cần ý tránh cung cấp sản phẩm, dịch vụ không phù hợp với văn hóa địa phương - Khi xuất hàng hóa sang Singapore cần nghiên cứu tiêu chuẩn thật kĩ, đáp ứng đầy đủ để tạo lòng tin với khách hàng Đây thách thức doanh nghiệp xuất khẩu, làm điều này, doanh nghiệp tự tin mở rộng sản xuất thâm nhập nhiều thị trường lớn khác thông qua cảng mậu dịch tự Singapore - Muốn đạt hiệu kinh doanh nên trọng vào cơng tác bảo quản, đảm bảo chất lượng, tạo dựng uy tín thương hiệu 53 VII THỊ TRƯỜNG ÚC Tởng quan thị trường Úc Nền kinh tế công, nông nghiệp phát triển Trước hai ngành chủ yếu góp phần lớn vào GDP chăn ni, trồng trọt Từ sau chiến tranh giới thứ hai, Úc thay đổi cấu kinh tế ngành công nghiệp chế tạo phát triển mạnh Đặc biệt Úc số quốc gia có kinh tế tri thức mạnh với ngành công nghệ thông tin viễn thông (ICT) làm mũi nhọn Úc môi trường kinh tế, trị xã hội ổn định khu vực Nền kinh tế Úcmang tính cạnh tranh cao bật giới năm gần Với tốc độ phát triển kinh tế ổn định khoảng 3.3%/năm kể từ năm 1990, lạm phát thấp ổn định (2.5%/năm vòng 15 năm gần đây), tỷ lệ thất nghiệp thấp (dưới 5% so với mức cao 11% năm 1992) Úc coi kinh tế mở giới, phát triển động bậc số nước cơng nghiệp phát triển Úc có khu vực kinh tế tư nhân hoạt động hiệu quả, thị trường lao động động khu vực thương mại có tính cạnh tranh GDP (ppp) Tăng trưởng GDP GDP theo đầu người GDP theo ngành 2009 2010 2011 877,9 tỷ USD 901,5 tỷ USD 917,7 tỷ USD 1,4 % 2,7 % 1,8 % 40.000 USD 40.600 USD 40.800 USD Nông nghiệp: 4%Công nghiệp: 25,6%Dịch vụ 70,4% (2011) Tình hình xuất nhập Việt Nam Úc Một bước ngoặt quan hệ thương mại hai bên đánh dấu kiện phủ hai nước kí thỏa thuận kết thúc đàm phán song phương gia nhập WTO Việt Nam Úc vào tháng 3-2006 Việc kết thúc đàm phán với Úc- đối tác thương mại lớn Việt Nam việc Việt Nam gia nhập WTO mở thời kỳ phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai nước Về tác động việc kí thỏa thuận việc thúc đẩy thương mại hai chiều thời gian tới Hiện Úc Việt Nam coi đối tác thương mại lớn có vị trí thứ 13 quốc gia Đông Nam Á - Trong năm 2009, kim ngạch XNK hai nước giảm so với năm 2008, đạt 3,32 tỉ USD, giá trị xuất Việt Nam đạt 2,27 tỉ USD giá trị nhập 1,05 tỉ USD - Năm 2010 kim ngạch thương mại hai bên đạt 4,14 tỉ USD, Việt Nam xuất sang Úc 2,70 tỉ USD nhập 1,44 tỉ Mức kim ngạch năm 2010 tăng 14% so với năm 2009 đạt gần 600 triệu USD hai tháng đầu năm 2011 54 Kim ngạch XNK Việt Nam Úc năm 2008 - 2011 (Đơn vị: tỷ USD) Năm Việt Nam 2008 4,2 2009 2,27 2010 2,70 2011 2,52 XK Việt Nam 1,3 1,05 1,44 2,12 NK Tổng XNK 5,6 3,32 4,14 4,64 Biểu đồ XNK Việt Nam – Úc giai đoạn 2008 – 2011 (Đơn vị: tỷ USD) Các mặt hàng xuất ta sang Úc dầu thô, thủy sản, hạt điều, gỗ sản phẩm gỗ, máy móc, thiết bị phụ tùng v.v Trong hoạt động đầu tư trực tiếp, Úc đứng thứ 18 số 77 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Những mặt hàng xuất Việt Nam sang Úc năm 2011 (Đơn vị: USD) STT Mặt hàng xuất 2010 2011 % tăng trưởng 2010- Dầu thô Điện thoại loại linh kiện Hàng thủy sản Gỗ Sản phẩm từ gỗ Hạt điều Máy móc, thiết bị, dụng cụ & 1.836.318.550 150.726.531 82.937.360 82.807.650 72.475.444 1.289.031.377 208.557.745 162.959.826 104.003.390 101.628.429 71.001.482 2011 -29,80 8,12 25,40 22,73 -2,03 phụ tùng Giày dép loại Máy vi tính, Sản phẩm điện tử 47.865.438 37.911.046 68.871.806 56.969.605 43,89 50,27 55 10 & linh kiện Sản phẩm dệt, may Phương tiện vận tải phụ 42.048.530 748.920 52.542.216 34.383.382 24,96 - 11 12 tùng Sản phẩm từ chất dẻo Cà phê 19.820.251 22.512.020 30.881.828 29.564.883 55,81 31,33 Ngoài ra, Việt Nam nhập từ Úc mặt hàng : Lúa mì, kim loại thường, khí đốt hóa lỏng, dược phẩm, sữa sản phẩm… Những mặt hàng nhập Việt Nam sang Úc năm 2011 (Đơn vị: USD) ST Mặt hàng nhập 2010 2011 % tăng trưởng T Lúa mỳ 358.387.34 714.715.51 2010-2011 99,43 Đồng 198.375.77 - - Kim loại thường khác 170.798.18 352.754.13 106,53 Sắt thép loại khác Đá qu., kim loại qu sản phẩm 62.735.255 56.332.353 41.708.423 378.907.48 -33,52 572,63 48.801.196 43.806.650 29.414.170 28.643.856 26.256.760 46.581.300 66.941.700 38.627.433 18.291.771 30.979.490 -4,55 52,81 31,32 -36,14 17,99 10 Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng Khí đốt hố lỏng Dược phẩm Ngun phụ liệu dệt, may, da giày Sữa sản phẩm từ sữa Thuận lợi, khó khăn thách thức Việt Nam xuất sang Úc a) Thuận lợi: - Việt Nam Ô-xtrây-li-a nằm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đầy tiềm năng; mong muốn tăng cường mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài nhiều lĩnh vực - Hiện Australia đội tác thương mại lớn thứ thị trường xuất lớn thứ Việt Nam Theo Chủ tịch Thượng viện Australia, hội tiềm phát triển quan hệ hai nước lớn, cần phải đuợc đẩy mạnh thời gian tới - Quan hệ hai nước có bước phát triển mạnh mẽ năm gần Biểu sinh động chiều hướng tốt đẹp hợp tác lĩnh vực trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển văn hoá, giáo dục đào tạo Không khuôn khổ song phương, sư hợp tác hai nước phát triển mạnh mẽ khn khổ đa phương - Úc nước có vị trí địa lí gần gũi, quan hệ hợp tác phát triển lâu đời với ASEAN nước có vị trí quan trọng khu vực giới, tham gia sâu rộng vào tiến trình hội nhập khu vực Đông Á 56 - Cho đến nay, người tiêu dùng Úc quen thuộc với nhiều mặt hàng nhập từ Việt Nam với việc Úc tiếp tục thực cam kết mở cửa thị trường tự hoá thương mại, thời gian tới, nhà xuất Việt nam có thêm nhiều hội gia tăng giá trị xuất sang thị trường b) Khó khăn, hạn chế thách thức: - Theo chuyên gia xúc tiến thương mại sang Ôxtrâylia, bên cạnh mặt thuận lợi, có nhiều điều mà nhà xuất nước ta cần nắm bắt kỹ để thâm nhập có hiệu vào thị trường Ôxtrâylia - Các thách thức khác nhà xuất nước xâm nhập vào hai thị trường khoảng cách địa lý, thị hiếu người tiêu dùng, thiếu hụt thông tin cạnh tranh mạnh mẽ với Trung Quốc Ấn Độ - Thị trường Ơ-xtrây-li-a khơng áp dụng hạn ngạch hàng nhập từ Việt Nam Tuy nhiên, thuế suất hàng dệt may giày dép cao Trong đó, cạnh tranh với đối tác Trung Quốc số nước ASEAN ngày gia tăng lợi lớn nước mặt hàng dệt may đặc biệt Trung Quốc, Ấn Độ - Úc áp đặt nghiêm ngặt việc kiểm dịch tương tự Mỹ, EU Nhật Bản Do đó, lương thực, thực phẩm xuất nên nghiên cứu kỹ yêu cầu chất lượng hai thị trường Một có chuyến hàng nơng sản, hải sản thực phẩm không đáp ứng yêu cầu này, tất lơ hàng sau kiểm tra - Hàng thực phẩm, hoa nông sản nhập vào Úc phải yêu cầu trải qua trình Phân tích rủi ro nhập (IRA) quan An toàn sinh học (Biosecurity Australia – BA) Phần Cơ quan chức hai bên thực việc triển khai phụ thuộc vào quan hệ tiến độ giải Úc với đối tác, hợp tác hai nước Việt Nam Úc chậm chạp - Chính sách thương mại thuế Úc minh bạch, hàng rào phi thuế quan (các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật, …) chặt chẽ Các giải pháp đẩy mạnh xuất sang Úc - Do quy định kiểm dịch khắt khe, tương đương với Mỹ, EU Nhật Bản Do đó, doanh nghiệp sản xuất hàng nơng sản, hải sản, thực phẩm cần nghiên cứu kỹ quy định chi tiết Úc New Zealand, kiểm dịch, thiết kế bao bì, cách thức đóng gói, tính trọng lượng, mạ băng,… - Cần quản lý chất lượng sản phẩm cách nghiêm ngặt, yêu cầu để trì quan hệ kinh doanh người tiêu dùng tin tưởng - Tận dụng kênh hỗ trợ để tìm hiểu kỹ tập quán kinh doanh đối tác doanh nghiệp Úc muốn có giá chào sát thực tế, muốn làm việc với người cung cấp trực tiếp nhà sản xuất để cắt giảm chi phí trung gian - Cần thiết lập mối quan hệ tốt với đối tác sở để tạo tin tưởng hiểu biết lẫn nhau.Việc chuẩn bị kỹ thông tin tham gia hội chợ xúc tiến xuất sang Úc cần 57 thiết, hội chợ trước cho thấy, doanh nghiệp hai nước đến nhanh chóng xem xét thơng tin xong kết luận làm việc tiếp không Nếu không tiến hành gặp gỡ trực tiếp, thơng qua hội chợ, doanh nghiệp Việt Nam gặp gỡ đối tác Úc thông qua thư điện tử, website, họ tiến hành lựa chọn hồ sơ kỹ yêu cầu công ty Việt Nam gửi mẫu, sau chọn doanh nghiệp cử người sang gặp gỡ Khi nhận thư điện tử, văn đối tác Úc, doanh nghiệp trả lời kịp thời, nhanh chóng họ đánh giá cao VIII THỊ TRƯỜNG NGA Tổng quan thị trường Nga Trải qua khó khăn chuyển đổi, khủng hoảng nặng nề suốt thập kỷ 90 kỷ 20, từ năm 2001 đến tháng 9/2008, nhờ vào tăng cao giá mặt hàng lượng xuất khẩu, tăng trưởng đầu tư, nhu cầu tiêu dùng nội địa có đầu tư thích đáng, kinh tế Liên bang Nga phát triển tương đối ổn định, tốc độ tăng trưởng GDP cao, trung bình 68%/năm Nga trở thành 10 kinh tế lớn giới Trong năm gần đây, quan hệ thương mại Việt Nam – Liên Bang Nga có bước phát triển tích cực Kim ngạch thương mại hai nước từ 300 - 400 triệu USD/năm vào năm 90 (thế kỷ XX) Nga Việt Nam có mối quan hệ truyền thống, lâu đời Những năm gần đây, bất chấp khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thương mại song phương Việt Nam Nga liên tục tăng trưởng Điểm đáng lưu ý, năm 2011 Nga gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Đây yếu tố vô thuận lợi cho hàng hoá xuất Việt Nam vào thị trường này, thuế nhập giảm từ 3-5% Bên cạnh đó, tiêu chuẩn thương mại quốc tế hoá theo Luật WTO Sau Nga gia nhập WTO, quan hệ thương mại song phương hai nước thuận lợi hơn, có nhiều điểm tương đồng hành lang pháp lý, quy định kiểm tra chất lượng hàng hóa… Sau này, FTA hai bên ký kết, hàng rào thuế quan phi thuế quan dỡ bỏ, hàng hóa Việt Nam vào Nga thuận lợi Việt Nam Nga trình đàm phán Hiệp định thương mại tự do, dự kiến khoảng năm hiệp định ký kết Đây lợi giúp hàng xuất Việt Nam sang thị trường Nga thuận lợi Sau Nga gia nhập WTO, Việt Nam Nga có điều kiện đẩy nhanh trình đàm phán Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam Liên minh thuế quan, nhân đàm phán WTO Nga nhân phụ trách đàm phán FTA Tổ nghiên cứu chung Việt Nam nước Liên minh thuế quan hoàn thành phần Báo cáo nghiên cứu tác động FTA, phần cuối thống kết thúc vào tháng 3/2012 Với tâm cao hai bên, khả hai bên khởi động đàm phán năm 2012 Phía Nga chí tham vọng sau hồn tất ký kết FTA với Việt Nam, ký tiếp FTA với số nước ASEAN Nga coi FTA với Việt Nam khâu đột phá ASEAN, coi Việt 58 Nam cửa ngõ để Nga tiếp cận thị trường ASEAN Với Việt Nam, việc ký kết FTA không thúc đẩy quan hệ thương mại với Nga Liên minh thuế quan, mà hội để mở rộng quan hệ thương mại với nước thuộc Liên Xô cũ (Nga nước thuộc Liên Xô cũ vừa ký hiệp ước thành lập khu vực tự thương mại) Tình hình xuất nhập Việt Nam Nga Những năm gần đây, bất chấp khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thương mại song phương Việt Nam Nga liên tục tăng trưởng Năm 2010, giá trị xuất nhập hai nước đạt 2,45 tỷ USD, hàng Việt Nam xuất vào Nga đạt 1,11 tỷ USD, tăng 60,07% so với kỳ năm 2009 Về quan hệ thương mại, kim ngạch thương mại Việt Nam - Nga năm 2011 đạt 2,12 tỷ USD, tăng 15,9% so với năm 2010 Gần hai nước đặt mục tiêu nâng kim ngạch thương mại song phương lên mức tỷ USD vào năm 2013 Dự kiến, quan hệ thương mại hai quốc gia đạt 10 tỷ USD vào năm 2020 Hàng hóa xuất chủ yếu Nga máy móc, thiết bị phục vụ ngành dầu mỏ, khí đốt y tế, thiết bị linh kiện tin học, điện tử viễn thông Đối tác nhập chủ yếu Đức, Ucraina, Hoa Kỳ, Cadăcxtan, Đông á, ASEAN; Việt Nam đối tác có nhiều triển vọng với mặt hàng lương thực thực phẩm, giày dép, thủ công mỹ nghệ, cao su, cà phê, rau quả… Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy: từ năm 2010 trở trước, cán cân thương mại Việt Nam nhập siêu buôn bán thị trường Nga, từ năm 2011, hàng hóa nước ta xuất mạnh sang thị trường này, cán cân thương mại nghiêng phía Việt Nam Biểu đồ: Kim ngạch, xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam Nga giai đoạn 2007-2011 tháng năm 2012 Nguồn: Tổng cục Hải quan Năm 2011, Nga đối tác thương mại lớn thứ 22 Việt Nam (đứng thứ 22 xuất nhập khẩu) Trong tháng đầu năm 2012, tổng trị giá hàng hoá trao đổi Việt Nam Nga 1,34 tỷ USD, tăng ấn tượng 34% so với kỳ năm trước Trong đó, kim ngạch hàng hoá Việt 59 Nam xuất sang Nga 821 triệu USD, tăng mạnh 34,1% nhập 516 triệu USD, tăng mạnh 39% Bảng: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, tốc độ tăng/giảm, cán cân thương mại Việt Nam Nga giai đoạn 2007-2011 tháng năm 2012 Năm Kim ngạch (triệu USD) Triệu Tăng/giảm năm sau so USD năm trước (%) XK NK Tổng CCTM XK NK Tổng N2007 468 578 1.046 -110 8,8 22,7 16,1 N2008 687 1.047 1.734 -360 46,8 81,2 65,8 N2009 415 1.415 1.830 -1.000 -39,6 35,2 5,5 N2010 830 999 1.829 -169 100,0 -29,4 0,0 N2011 1.287 694 1.981 593 55,2 -30,5 8,3 39,0 34,0 7T/N2012 821 516 1.337 305 31,1 Ghi chú: Tăng giảm tháng năm 2012 so với tháng năm 2011 Nguồn: Tổng cục Hải quan Mặt hàng lớn Việt Nam xuất sang thị trường Nga điện thoại loại & linh kiện (chiếm khoảng 40% tổng trị giá hàng hoá Việt Nam xuất sang thị trường này) Ở chiều ngược lại, hai nhóm Việt Nam nhập từ Nga nguyên liệu, cụ thể xăng dầu sắt thép loại Bảng: Kim ngạch xuất khẩu, nhập số nhóm hàng Việt Nam với Nga năm 2010 -2011 tháng năm 2012Đơn vị tính: Nghìn USD Xuất Năm Năm 2012 2011 2010 Tởng kim ngạch 821.225 1.287.324 829.701 Điện thoại loại & linh kiện 350.127 536.093 Sản phẩm dệt, may 74.999 106.960 76.063 kiện 59.918 57.954 19.835 Hàng thủy sản 49.505 106.229 89.483 Cà phê 45.776 54.092 40.228 Hàng hóa khác 240.901 425.997 604.091 516.086 999.097 694.014 Tên hàng tháng Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh Nhập Tổng kim ngạch 60 Sắt thép 162.230 210.446 112.822 Diesel 116.761 172.017 194.486 Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng 46.838 34.602 47.800 Phân bón 32.383 95.834 69.779 Hàng hóa khác Nguồn: Tổng cục Hải quan 157.873 486.199 269.127 Thuận lợi, khó khăn thách thức Việt Nam xuất sang Nga a) Thuận lợi hội: - Hai thị trường hồn tồn bổ sung cho nhau: Việt Nam mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm đặc biệt sản phẩm nhiệt đới; Nga có điểm mạnh máy móc, thiết bị luyện kim, phân bón, dầu khí… điểm thuận lợi phát triển thương mại hai nước - Thị trường Nga thị trường dễ tính, khơng đòi hỏi hàng hố phải đảm bảo chất lượng cao thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản…Chính vậy, hàng hố Việt Nam dễ xâm nhập thị trường bạn - Người Việt kinh doanh Nga đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước Nhiều trung tâm thương mại Người Việt đời hoạt động hiệu qủa Nga như: Togi, Sông Hồng, Bến Thành…Trước cộng đồng người Việt Nam chủ yếu buôn bán nhỏ, nhiều sở kinh tế, hệ thống phân phối thành lập với quy mô không nhỏ, hoạt động theo luật pháp nước sở Đó cánh tay nối dài doanh nghiệp Việt Nam để đưa hàng hóa vào thị trường - Nga thức trở thành thành viên thứ 155 Tổ chức Thương mại giới WTO sau 18 năm Đây yếu tố vô thuận lợi cho hàng hoá xuất Việt Nam vào thị trường này, thuế nhập giảm từ 3-5% Bên cạnh đó, tiêu chuẩn thương mại quốc tế hoá theo Luật WTO Sau Nga gia nhập WTO, quan hệ thương mại song phương hai nước thuận lợi hơn, có nhiều điểm tương đồng hành lang pháp lý, quy định kiểm tra chất lượng hàng hóa… - Ngồi việc thành viên WTO, Nga thành viên Liên minh hải quan Nga- BlarusKazakhstan tiến hành đàm phán với Hiệp định thương mại tự FTA Nếu FTA ký kết, hàng hóa Việt Nam vào Nga miễn thuế hoàn toàn hạ xuống mức tối thiểu Đây hội cho hàng hóa Việt Nam cạnh tranh bình đẳng giá chất lượng chiếm lĩnh thị phần lớn thị trường Nga - Với diện tích lớn dân số khơng đơng, phân hóa giàu nghèo ngày rõ nét, việc tiêu dùng người Nga diễn nhiều mức độ chất lượng hàng hóa khác Đây hội phong phú cho hàng hóa nhiều quốc gia với nhiều tiêu chất lượng khác thâm nhập vào Nga b) Khó khăn hạn chế: 61 - Khó khăn khả tốn thị trường SNG nói chung thị trường Nga nói riêng Khả tài nhiều doanh nghiệp Nga hạn chế, thường u cầu doanh nghiệp Việt Nam tốn theo hình thức trả chậm tháng đến năm Ngược lại, xuất hàng sang Việt Nam, doanh nghiệp Nga yêu cầu đặt tiền trước Trong đó, doanh nghiệp Việt Nam tình trạng thiếu vốn nên yêu cầu toán sau nhận hàng - Hệ thống ngân hàng hai nước chưa đáp ứng chuẩn mực quốc tế, khả tài trợ tín dụng hoạt động xuất nhập kém, nhiều doanh nghiệp Nga chuyên kinh doanh nhập Việt Nam thường khơng mở L/C mà chọn phương thức tốn trực tiếp, tức bên mua đặt cọc 20-30% trả 70-80% lại sau nhận hàng Phương thức toán gây rủi ro cao cho doanh nghiệp xuất Việt Nam - Ngoài ra, ngân hàng Nga không dễ cho mở L/C, đồng thời phí mở L/C đắt, ngân hàng Việt Nam chưa có chế độ hỗ trợ cho doanh nghiệp bán hàng trả chậm cho Nga - Việc áp dụng hàng rào thuế quan phi thuế quan Nga phổ biến khó dự báo mặt hàng xuất nông sản, thủy hải sản… - Thiếu thông tin nghiên cứu sâu thị trường, khơng có văn phòng đại diện, hệ thống phân phối chưa phù hợp, địa điểm kinh doanh ổn định thiếu, tập trung uy tín… Vì vậy, xuất Việt Nam sang Liên bang Nga chiếm tỷ lệ chưa đến 0,5% tổng kim ngạch nhập nước (Con số nhỏ bé cho thị trường có sức mua lớn) - Vận tải cản trở quan hệ thương mại hai nước Hiện phương tiện vận chuyển chủ yếu container, nhiên chi phí cao Hàng xuất từ Việt Nam sang Nga, phải vận chuyển qua cảng Châu Âu vòng lại Nga, tới cảng Vladivostock theo tuyến đường xun Nga từ Đơng sang Tây phí vận chuyển lớn so với hàng vận chuyển từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Ấn Độ - Các doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm, nắm bắt đầy đủ, xác kịp thời thơng tin, sách mơi trường đầu tư kinh doanh thị trường tiềm Các giải pháp đẩy mạnh xuất sang Nga - Để nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường Nga, doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm tìm cách tiếp cận - Nhu cầu thị trường Nga khác trước người tiêu dùng ngày có nhiều lựa chọn để mua loại hàng hố có chất lượng hơnvì để bảo đảm chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp Việt Nam cần phải trì từ công đoạn ban đầu khâu sản xuất, chế biến, đóng gói trì, tăng thị phần đưa thêm mặt hàng vào thị trường Nga Mặt khác, cần giảm tỷ lệ xuất mặt hàng nguyên liệu, tăng xuất sản phẩm chế biến vào thị trường Nga để tăng giá trị hàng hoá - Cần đặc biệt quan tâm đến hàng rào kỹ thuật, doanh nghiệp nên thơng qua hiệp hội mình, quan chuyên nghiệp để nắm bắt thông tin hàng rào kỹ thuật thị trường 62 - Các doanh nghiệp Việt Nam trước hết cần giải tồn cản trở cơng việc kinh doanh Đó vướng mắc thủ tục pháp lý, hệ thống phân phối tốn, thơng tin thị trường… - Cũng thị trường khác, muốn đưa hàng hóa Việt Nam vào thị trường Nga, cần tạo dựng hệ thống phân phối, mở chi nhánh, văn phòng đại diện, showrom để giới thiệu trực tiếp sản phẩm đến với khách hàng Nga đưa hàng hóa tham dự hội chợ, triển lãm quốc tế Nga cử đoàn sang thị trường Nga khảo sát, tìm đối tác hợp tác kinh doanh, mặt hàng Việt Nam mạnh - Hiện mặt hàng xuất Việt Nam sang Nga có mặt hầu hết thành phố lớn, khu vực Thủ đô Matxcơva chưa vươn xa Vì thế, doanh nghiệp Việt Nam phải tận dụng khai thác có hiệu quả, đừng bỏ phí… KẾT LUẬN Trong thời gian qua, xuất đóng vai trò quan trọng việc tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, thực trạng xuất Việt Nam chưa đóng góp cách hiệu vào tăng trưởng bền vững kinh tế.Cụ thể, Cán cân thương mại thâm hụt ngày lớn dấu hiệu không thuận lợi cho kinh tế, chứng tỏ khả sản xuất cạnh tranh hàng hố nước yếu, hàng hoá nước phải chịu sức ép cạnh tranh ngày lớn Vì lí đó, Việc Nghiên cứu, phân tích thị trường xuất chủ lực mặt hàng xuất vào thị trường giúp cho nhà nước có sách điều tiết hợp lý kinh tế đề chiến lược phát triển thị trường cụ thể, bước đưa Việt Nam trở thành quốc gia có kinh tế “xuất siêu” Bên cạnh đó, Doanh nghiệp đề giải pháp phù hợp để khắc phục hạn chế, khó khăn tồn Xuất thị trường…từ đó, giúp Doanh nghiệp nâng lực cạnh tranh thị trường giới, góp phần thúc đẩy phát triển chung kinh tế nước nhà Bài làm chúng em nhiều thiếu sót, nhận xét Thầy Cơ giúp chúng em hồn thiện kiến thức Chúng em Chân thành cảm ơn thầy cô! 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO -o0o -[1] Sách GS.TS Võ Thanh Thu, Thạc sĩ Ngơ Thị Hải Vân, Kinh tế & phân tích hoạt động kinh doanh thương mại, NXB tổng hợp TPHCM GS.TS Võ Thanh Thu, Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Lao động – xã hội [2] Web http://vneconomy.vn http://www.gso.gov.vn http://www.baomoi.com http://epp.eurostat.ec.europa.eu http://www.customs.gov.vn http://www.ttnn.com.vn http://www.vietrade.gov.vn http://vietbao.vn 64 ... CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM & NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TRÊN TỪNG THỊ TRƯỜNG” Nội dung đề tài gồm ba phần:  giới thiệu chung tình hình xuất nhập khấu Việt Nam  giới thiệu sâu thị trường xuất. .. trọng xuất nhập kinh tế Việt Nam Để có thêm hiểu biết tình hình Xuất nhập Việt Nam nói chung Những Thị trường xuất chủ lực Việt Nam nói riêng lí đó, nhóm em định chọn đề tài “ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU... THIỆU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM I THỊ TRƯỜNG HOA KỲ (MỸ) Tổng quan thị trường Hoa Kỳ Hoa Kỳ thị trường khổng lồ, đa dạng có nhu cầu lớn nhiều loại hàng hóa quốc gia đa chủng

Ngày đăng: 08/11/2018, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w