TRUONG DAI HQC KINH TE THANH PHO HO CHi MINH KHOA THUONG MAI - DU LICH - MARKETING
MON:KINH TE VA PHAN TICH HOAT DONG NGOẠI THƯƠNG
TEN DE TAI:
CAC MAT HANG XUAT KHAU CHU LUC CUA VIET NAM VA CAC GIAI
PHAP DAY MANH XUAT KHAU
GVHD: GS.TS VO THANH THU
SVTH: NGUYEN DAO THU HANG -NT4
TRAN THI HUYNH LINH - NT4 PHÙNG THỊ BÍCH LOAN - NT4
Trang 3MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2222222222£CC22e<SEEEEEEEĐĐEĐSĐĐAA84EEEEEEE222222223238EcEECCCooocee 1 Chương I Khái quát về thị trường xuất nhập khấu của Việt Nam s2 2 1.1 Tình hình xuất khẩu -¿-++22+++++22E L2 re 2
1.2 Tình hình nhập khâu 2-2 2+ +E+EE£+EE+EE#EE#EEEEEEEEE271717112112117171 21 xe 6
Chương II Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chú lực .-. «-«- «+ 9 r8 9 2.1.1 Kim ngạch xuất khâu 2 2© +E£2EE+EE£EE£EEEEE2E12112717121121111 21.21 .ce 10 PO öhh in 11 PIN) N0 0i 0i 01 e.- 13 ra 15
2.2.1 Kim ngạch xuất khâu - 2-2 + +E2EE+EE£EE£EEEEE2E12112717121121111 211.1 xe 15
2.2.2 Thị trường tiêu thụ -¿- ¿St 112k TT Hư 16
2.2.3 Thuận lợi và khó khăn - - - ¿+ 2E 22268322118 12288 E288 E222 2E Ezkkerrree 20 2.3 GẠO Ăn g1 01011313001000011303001010011303010003070700050300070 21 2.3.1 Kim ngạch xuất khâu 2-2 22+2E+EE2EE92EE922122212711271221112111211211 212 Xe 21 2.3.2 Thị trường tiêu thụ -¿- ¿+ 112k TH TH 23 2.3.3 Thuận lợi và khó khăn - ¿+ 2 E221 133211312288 E21 E221 E2E1 E21 Exzxee 25 24 DO GO cesssssssssssssessssssssssssesssssssssssseesssssssssssssssssessssssssessssessssssessssssessssssessesseesssees 27 2.4.1 Kim ngạch xuat KNau cccsccescsesssesssesssesseesseessesssesssesssesssesseessesssesssesssecssecsseeses 27 P VÕ hon 28 2.4.3 Thuận lợi và khó khăn . - ¿+ + + 2E E222 E8 3E 8E 2288 8£ 8E E£EEEEEEEEEcgkeerreerrxee 30
2.5 GIÀY DA ces<22 HE HH E9711180EE71111E2111nrkksrrii 33
2.5.1 Kim ngạch xuất khâu -2- 2 + +S£+EE+EE+EE£EEEEE22122127117122121121121.21 21 33
Pha in š 35 2.5.3 Thuận lợi và khó khăn . ¿+ + +22 E E222 E8 **2E 8E 22888 E28 E28 vecree 37
2.6 THỦY SAN e- se HE HH HH HH E718 0774401280241 prrssii 39
Trang 4PA» hoá i0 na 4I
2.6.3 Thuận lợi và khó khăn 2-©2++22+++EE+t2EE+tEEEEEEEE22122112211 221 re 44
pro 0o ma .Ô 47 2.7.1 Kim ngạch xuất khẩu - 2-2 se 2E E2 EEE1121121121111111111 1111.11.10 47
2.7.2 Thi trurOng ti6u thu 49
bu cN H0 c0 8n 52
2.8 HÀNG ĐIỆN TỬ, LINH KIỆN, MÁY TÍNH . . c s+-ss 54 2.8.1 Kim ngạch xuất khẩu - 2 2© E22 E9 EE211211211211111111211 1111111 c0 54
2.8.2 Thị trường tiêu thụ - óc 2c S111 vn nh TH TT nh Thu nh nh nh nh rệt 56 2.8.3 Thuan loi va kKhO khan oe cccccccecccessceccssecesseecessececsseceseecesseseeseecesseeeesee 58 2.9 CAO SU ccsssscosccssssssscccssccsssccsnscessccsssccsnsccsnecessccsssccsssccssscesseceasecesscesaseesnecesseeessees 59 2.9.1 Kim ngạch xuat KNau ccccccescsesssesssesssesseesssessesssesssesssesssesseessessssesesssecsnecssesses 59 Pha 0n 6l 2.9.3 Thuận lợi và khó khăn - - - ¿+ 2 E222 E 322111132818 E2818 E221 E221 1221122 xe 64 p0 0 67 2.10.1 Kim ngạch xuất khẩu 2-2 2+ +E+EE£EE9EEEEE2E121127171211211211 21.11 .ce 67 2.10.2 ho (0 0 69 2.10.3 Thuận lợi và khó khăn - - -¿ - E2 122133133518 E81 1281121112 11111 1x rrree 71 2.11 ĐIỀU .76 2.11.1 Kim ngạch xuất khẩu 2.11.2 Thị trường tiêu thụ
2.11.3 Thuận lợi và khó khăn -.- - 5+5 <+-+>+s+ 78
CHUONG III GIAI PHAP BAY MẠNH XUẤT KHAU 84
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
sa2Elcs
Như ta đã biết, sự phục hồi từ cuối năm 2009 của nền kinh tế thế giới đã và
đang tiếp sức cho xuất khâu và đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, các chỉ tiêu về
thương mại quốc tế, đầu tư nước ngoài, kiều hối và vay nợ quốc tế đang trên đà tăng trở lại, lợi thế về cơ cấu ngành hàng, chính sách tỷ giá sẽ ủng hộ xuất khâu
của Việt Nam trong năm 2010 Thị trường xuất khẩu được cải thiện bởi hầu hết
các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đều thuộc loại hàng hóa thiết yếu như đệt may, giày đép và thủy sản Hơn nữa, việc Ngân Hàng Nhà Nước hạ giá đồng nội tệ sẽ tạo sức cạnh tranh lớn cho hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt là những loại hàng
hóa có tỷ lệ nguyên liệu nhập khẩu không nhiều
Tuy nhiên, đi cùng với những thuận lợi là những thách thức lớn mà Việt
Nam sẽ phải đối mặt trong năm 2010 Xuất khâu các mặt hàng dệt may, đa giày
thực ra chỉ là con số ảo vì hầu như các doanh nghiệp thuộc ngành này chỉ làm gia công, một phần nữa Việt Nam vẫn luôn duy trì trạng thái nhập siêu nên những bất ồn vĩ mô vẫn chưa thể giải quyết được trong ngắn hạn Những vấn đề bất ôn ở thời
điểm cuối năm 2009 như lạm phát, nhập siêu, và áp lực ngoại tệ sẽ tiếp tục là thách thức của nền kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, cạnh tranh hàng hóa nước ngoài trên thị trường nội địa sẽ diễn ra mạnh hơn cũng là một vấn đề lớn mà nền
kinh tế phải đối mặt trong năm tới, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề xuất khẩu của nước ta Vì vậy thông qua đề tài “Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của
Việt Nam và các giải pháp đấy mạnh xuất khẩu” nhóm có đưa ra một số giải
pháp nhằm tháo gỡ một phần nào khó khăn cho thị trường xuất khâu của Việt Nam
Trang 7CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VÈ TÌNH HÌNH XUÁT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM
1.1TÌNH HÌNH XUÁT KHẨU :
Trong những năm vừa qua, Việt Nam liên tục đạt mức tăng trưởng kim
ngạch xuất khẩu ở mức cao (trung bình khoảng 19%/năm), cao hơn mức trung
bình trên khu vực và thế giới
BIEU DO 1.1: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam và tốc độ tăng của
kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1990-2009 mi a Si i 8 4 2 i S a : ‡ = + —@—Kim = 3 ngach 3 H Re: & —8— Tốc độ : tăng 2 i = ị Š
Nguồn: Marketlineinfo: http://www.marketlineinfo.com
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2008, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 62,7 tỷ USD (tăng 29,1% so với năm 2007) Tuy nhiên nếu loại trừ yếu tố tăng giá của 8 mat hang chủ yếu (dầu thô, than đá, gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều, chè) thì kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng 13,5%
Trang 8năm 2009 chỉ đạt 56,58 tỷ USD, với mức tăng trưởng âm (giảm 9,7%) so với năm
2008
Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế, phần lớn các ngành hàng xuất khẩu đều bị ảnh hưởng, kim ngạch giảm tương đối nhiều so với năm 2008 (dầu thô
giảm 40%, dệt may giảm 1,3%, giày dép giảm 15,8% ), đặc biệt là trong tình cảnh khó khăn này thì nhiều nước sẽ có hành vi bảo hộ mậu dịch, những rào cản thương mại gây nên hạn chế rất lớn trong việc xuất khâu của Việt Nam
BANG 1.2: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2009
Giá trị xuất khẩu 2008 | Giá trị xuất khẩu 2009 | Giá trị xuất khẩu 2009 so
(tỷ USD) (tỷ USD) với 2008 (%) Tổng giá trị xuất khẩu 62,685 56,584 90,3 Dầu thô 10,357 6,210 60 Dệt may 9,120 9,004 98,7 Giay dép 4,768 4,015 84,2 Thủy sản 4,510 4,207 93,3 Gao 2,894 2,662 92 Gỗ và sản phẩm gỗ 2,829 2,550 90,1 Cao su 1,603 1,199 74,8 Ca phé 2,111 1,710 81 aries mya 2,638 2,774 105,1 a 1,860 2,028 109,1 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2009) Nguyên nhân của sự giảm sút này không chỉ do tác động của cuộc khủng hoảng mà còn do chính sức cạnh tranh hàng xuất khâu của Việt Nam còn nhiều
hạn chế Việt Nam hội nhập nền kinh tế thế giới với tư cách là một nền kinh tế
nhỏ, có trình độ phát triển thấp, phần lớn các mặt hàng xuất khâu đều chỉ mới
dừng lại ở dạng thô, sơ chế, gia công nên ít giá trị gia tăng Do đó, kinh tế Việt Nam sẽ chịu nhiều biến động trước diễn biến bất lợi của nền kinh tế thế giới Các
Trang 9thác lợi thế so sánh sẵn có mà chưa khai thác được lợi thế cạnh tranh thông qua việc xây dựng các ngành công nghiệp có mối liên kết chặt chẽ với nhau để hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuất khẩu lớn Ngoài ra, Việt Nam vẫn chưa tận dụng triệt để lợi ích từ việc gia nhập WTO,các hiệp định thương mại song phương và
khu vực đã ký kết để khai thác hết tiềm năng của các thị trường lớn như Hoa Kỳ,
EU, Trung Quốc
Sang năm 2010, nền kinh tế dần phục hồi, xuất khẩu của Việt Nam đã có
những dấu hiệu đáng mừng Trong 6 tháng đầu năm 2010, Việt Nam có 9 nhóm hàng đạt kim ngạch xuất khâu hơn 1 tỷ USD là: hàng dệt may, dầu thô, hàng thủy
sản, giày dép, gạo, gỗ & sản phẩm gỗ; đá quý, kim loại quý & sản phẩm, máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện và máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng Tổng trị giá của 9 nhóm hàng đạt trên 1 tỷ USD là 19,51 tỷ USD, chiếm 60,1% tổng kim
ngạch xuất khâu của cả nước Các nhóm hàng này đều đạt mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2009 (trừ gạo giảm 1,0% và đá quý, kim loại quý & sản phẩm giảm 40,9%) Biểu đồ 2: 9 nhóm hàng có kim ngạch xuất khâu lớn nhất 6 tháng/2009 và 6 tháng/2010 Triệu USD 6,000 5 4.823 5 | 3000 ™61/2009 m6T/2010 4,000 4.1 3.162 3,000 - 2.607 3 2 1.730 2,000 - 152 1.537 1 489 sso 1.135 1,000 - ‘eg 81 0+ :
Dét may Dấuthô Giaydép Thiysin Gao Go&sp Mayvi May méc Daquy, tinh, sp thiết bị, DC kim loại ĐTI&LK &PT quý &sản
phâm
Trang 10Đến tháng 7/2010 kim ngạch hàng hóa xuất khâu ước tính đạt 5,8 tỷ USD,
giảm 8,2% so với tháng 6 (6,32 tỷ USD) và tăng 20,7% so với cùng kỳ năm 2009
Tính chung bảy tháng, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 38,3 tỷ USD, tăng
17,5% so với cùng kỳ năm 2009, bao gồm khu vực kinh tế trong nước đạt 17,6 tỷ USD, tăng 8,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (bao gồm cả dầu thô) đạt 20,7
tỷ USD, tăng 26,7%, nếu không kể dầu thô thì kim ngạch xuất khẩu khu vực này
đạt 17,7 tỷ USD, tăng 40,1%
Đến hết tháng 7 năm 2010, nhìn chung, nhiều mặt hàng chủ yếu vẫn duy trì được mức kim ngạch xuất khâu tăng cao so với cùng kỳ năm 2009 là: Hàng dệt may dat 5,9 ty USD, tăng 17.4%; giày dép dat 2,8 ty USD, tăng 13,8%; thủy sản
dat 2,4 ty USD tăng 11,2%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 1,8 tỷ USD, tăng 33,5%; điện
tur may tinh dat 1,8 ty USD, tang 29%; may moc thiét bi, dung cu, phu ting dat 1,6 ty USD, tăng 62,8%; phương tiện vận tải và phụ tùng đạt 923 triệu USD, tang 100,9%; hạt điều đạt 542 triệu USD, tăng 25,3% Tuy nhiên, cần lưu ý một số mặt
hàng xuất khâu chủ lực có kim ngạch tăng thấp hoặc lượng giảm như: Gạo có kim
ngạch tăng 3,4% và lượng giảm 2,5%; cao su tuy tăng 85,1% về kim ngạch nhưng
lượng giảm 3,4%; cà phê giảm 10,4% về kim ngạch và giảm 5,9% về lượng; sắn và sản phẩm của sắn giảm 16,4% về kim ngạch và giảm 52% về lượng
Theo đà tăng trưởng mới, kim ngạch cũng như tốc độ tăng trưởng xuất khẩu
được dự đoán sẽ tăng lên đều đặn qua các năm Đến năm 2015, dự tính kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam sẽ đạt con số hơn 120 tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng trung
Trang 11BẢNG 3 :Dự báo tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam năm 2015 a Š 1000 50 : & 120000 0 Đ :30 â 1000 ESS nung *Š m0m—j 2 š Ề $ ID ệ —B-Toedi ting $ m0: 5 a = 40.000 40 Ệ 20.000 a & , = HỆ
Ñ oe & & & £ es +“ dt, Py Qua ko $ ‘s 3 F
Ngu6n: Marketlineinfo: http://www.marketlineinfo.com
1.2 TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU:
Kim ngạch nhập khâu hàng hóa trong tháng 6/2010 là 7,06 tỷ USD, giảm
124 triệu USD so với tháng 5 chủ yếu do lượng nhập khâu nhiều mặt hàng giảm mạnh như: xăng dầu (giảm 18,4%), phân bón (giảm 19,9%), bông (giảm 27,3%),
sắt thép (giảm 12,5%), ô tô nguyên chiếc (giảm 14,3%), xe máy (giảm 26,2%),
Tính riêng các mặt hàng có thống kê về lượng thì lượng nhập khâu giảm đã làm kim ngạch nhập khẩu trong tháng giảm hơn 252 triệu USD
Trị giá nhập khâu hàng hóa của cả nước trong 6 tháng đầu năm 2010 là 38,76 tỷ USD, cao hơn so với cùng kỳ năm trước tới 8,73 tỷ USD Đóng góp vào
mức tăng kim ngạch của 2 quý đầu năm chủ yếu ở các mặt hàng như: máy móc,
thiết bị, dụng cụ & phụ tùng: 808 triệu USD, sắt thép: 639 triệu USD, kim loại
thường: 607 triệu USD, chất dẻo nguyên liệu: gần 560 triệu USD, máy vi tính, sản
phẩm điện tử Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa trong tháng 6/2010 là 7,06 tỷ USD, giảm 124 triệu USD so với tháng 5 chủ yếu đo lượng nhập khẩu nhiều mặt hàng giảm mạnh như: xăng dầu (giảm 18,4%), phân bón (giảm 19,9%), bông (giảm
27,3%), sắt thép (giảm 12,5%), ô tô nguyên chiếc (giảm 14,3%), xe máy (giảm
26,2%), Tính riêng các mặt hàng có thống kê về lượng thì lượng nhập khẩu giảm đã làm kim ngạch nhập khâu trong tháng giảm hơn 252 triệu USD
Trang 12Trị giá nhập khâu hàng hóa của cả nước trong 6 tháng đầu năm 2010 là 38,76 tỷ USD, cao hơn so với cùng kỳ năm trước tới 8,73 tỷ USD Đóng góp vào mức tăng kim ngạch của 2 quý đầu năm chủ yếu ở các mặt hàng như: máy móc, thiết bị,
dụng cụ & phụ tùng: 808 triệu USD, sắt thép: 639 triệu USD, kim loại thường:
607 triệu USD, chất đẻo nguyên liệu: gần 560 triệu USD, máy vi tính, sản phẩm
Trang 13BANG 1.2: Kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng qua các năm (tÿ USD)
Mặt | Thức | Xăng | Sắt | Máy | Vải | Chất | Máy | Nguyên | Hóa
hàng ăn dầu | thép | móc dẻo vi phu chat
gia thiét tinh, | ligu dét
suc bi san may, phu phẩm | da giày tùng điện tử 2008 1,7 11,0 | 6,7 14,0 | 4,5 3,0 3,7 2,4 1,8 2009 1,8 6,3 5,4 127 | 4,2 2,8 4,0 1,9 1,6 67/2010 | 1,2 3,3 2,8 6,2 2,5 1,7 2,2 1,2 0,9 (Nguon: Tong cuc hai quan)
Biểu đồ 4: Kim ngạch nhập khẩu một số nhóm hàng chính
Ty USD 2 quy/2010 va 2 quy/2009 ‘| 62
64 5,
5 86 tháng/2009 86 tháng/2010
Máy móc, Xăng dầu Sắtthéếp Vài Máyv¡ Chấtdèo Thứcăn NPLdệt Kimloại Hóa chất
thiết bị, tính.sp NL giasúc & may.da thường phụ tùng điện tử & NL giay
Ik Neuon: Tong cuc Hai quan
Trang 14CHƯƠNG II TÌNH HÌNH XUÁT KHẨU CUA CAC MAT HÀNG XUÁT KHẨU CHỦ LỰC
2.1.DÊT MAY:
2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu:
Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may từ năm 2005 đến tháng 7/2010 10000 9000 8000 7000 6000 5000 + 4000 ¬ trị giá (tiệu USD) 3000 + 2000 + 1000 + 2005 2006 2007 2008 2009 7 thang 2010 (Nguồn: Cục thống kê)
Ngành đệt may là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh và ôn
định trong nhiều năm qua, đóng vai trò quan trong trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam Trong cạnh tranh quốc tế, đây cũng là ngành mà Việt Nam có thế mạnh - Việt Nam là một trong số 10 quốc gia có kim ngạch xuất khâu
hàng dêt may lớn nhất thế giới
Tổng kim ngạch hàng dệt may năm 2008 đạt 9,12 tỷ USD, tăng 1§% so với
Trang 15Tháng 7/2010 hàng dệt may trong nước ước tính đạt 1050 triệu USD Như
vậy kim ngạch xuất nhập khâu 7 tháng đầu năm 2010 đạt 5,8 tỷ đô la Mỹ, tăng
17% so với cùng kỳ năm ngoái Như vậy trong 7 tháng đầu năm thì các thị trường
Trang 16Cũng như mọi năm, chu kỳ xuất khẩu của hàng dét may thường bắt đầu tăng
trưởng vào quý 2 và thường đạt mức cao nhất vào quý 3 Đến tháng 7 các thị trường xuất khâu chính của ngành dệt may Việt Nam vẫn là Mỹ, Nhật Bản và
Châu Âu Trong đó thị trường Mỹ tăng trưởng 23%, Nhật tăng 13% và Châu Âu
tăng 1,5% và các nước ASEAN tăng 30% so với cùng kỳ Bên cạnh đó, một niềm
vui cho ngành dệt may Việt Nam là thị trường Hàn Quốc đã tăng trưởng đến 80% nhờ giảm thuế theo hiệp định giữa ASEAN và Hàn Quốc Như vậy, có thể nhận
định rằng mục tiêu hàng dệt may dat kim ngạch xuất khẩu là 10,5 tỷ USD là có thể đạt được
Xuất khẩu sang Hoa Kỳ: Theo số liệu thống kê trong nhiều năm qua cũng cho thấy, Hoa Kỳ luôn là thị trường dẫn đầu về nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam Xuất khẩu nhóm hàng này sang hoa Kỳ luôn chiếm trên 50% tổng kim ngạch xuất khâu hàng đệt may của cả nước và khoảng 40% tông xuất khâu của cả
nước sang thị trường này Hiện nay Mỹ cũng đang được kỳ vọng sẽ có vai trò
quyết định trong mục tiêu về đích 10,5 tỷ USD của hàng đệt may xuất khẩu của
nước ta trong năm
EU và Nhật Bản cũng là hai thị trường lớn nhập khẩu hàng đệt may của Việt Nam với tỷ trọng lần lượt là 18% và 11% trong tổng kim ngạch xuất khâu nhóm hàng này của cả nước trong 2009 Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của 2 thị trường này vẫn thấp hơn so với Mỹ
Với mức tăng trưởng này, sản phẩm dét may của Việt Nam hiện chiếm
khoảng 2,7% thị phần sản phẩm đệt may trên thị trường thế giới Riêng tại thị
trường Mỹ và Nhật Bản, Việt Nam chỉ đứng thứ hai sau Trung Quốc với thị phần
tương ứng là 7,4% và 4%
Bên cạnh đó, các thị trường khác của Việt Nam cũng có mức tang trưởng
Trang 17Độ, khi ở thời điểm này, lượng đơn đặt hàng của các công ty may Án Độ đang tăng mạnh Cùng với sự giao lưu thương mại giữa các doanh nghiệp sản xuất đật may Việt Nam và Án Độ vừa diễn ra gần đây tại hai thành phố Hà Nội và thành
phố Hồ Chí Minh cũng đang mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp dệt may Việt
Nam tại thị trường rộng lớn và giàu tiềm năng này
Canada cũng là một thị trường xuất khâu lớn của hàng dệt may Việt Nam, tuy còn phải đối mặt với những áp lực cạnh tranh từ phía Trung Quốc nhưng vẫn còn nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam với năng lực cung cấp hàng hóa chất lượng cao và thiết kế sang tạo Theo thống kê của cục Hải quan, kim ngạch
xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Canada năm 2009 đạt 178,55 triệu USD,
chiếm 27,96% tổng kim ngạch xuất hàng hóa sang thị trường này và chiếm 0,31% tổng kim ngạch xuất khẩu Tính chung đến 7 tháng 2010, kim ngạch của thị trường
nay đạt 118, 354 triệu; tăng 11,2 % so với cùng kỳ
Bảng 2.3 Nhập khấu hàng dệt may của Hoa Kỳ từ các nước chủ yếu 6 tháng đầu năm 2010 Giá trị (USD) So 6T 2010/2009 TD | TD Cat GT | SL TD Nguồn NK | 6T/2009 | 61/2010 | T6/2010 | % % | DG% China 1.34E+10 | 1.58E+10 | 3.49E+09 | 17.86 | 28.16 | -8.04 Indonesia | 2.03E+09 | 2.28E+09 | 3.94E+08 | 12.36 | 18.44 | -5.13 Thailand 7.35E+08 | 7.2E+0§ | 1.37E+08 | -2.01 | -0.38 | -1.64
Bangladesh | 1.82E+09 | 1.91E+09 | 3.59E+08 | 5.21| 8.8] -3.29 India 2.43E+09 | 2.78E+09 | 4.73E+08 | 14.39 | 20.31 | -4.92 Srilanka | 6.37E+08 | 5.98E+08 | 90256468 | -6.06 | -2.02 | -4.12 Pakistan _ | I.31E+09 | 1.45E+09 | 3.01E+08 | 1074| 8336| 2.19 _CAFTA | 2.94E+09 | 3.25E+09 | 6.53E+08 | 10.54 | 13.91 | -2.96
Trang 182.1.3 Thuận lợi và khó khăn: 2.1.3.1 Thuan loi:
Có thể nhận thấy, ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đến xuất khâu mặt
hàng dệt may là không lớn, một phần là do đệt may thuộc nhóm các mặt hàng phục vụ tiêu dùng mang tính thiết yếu, đây là mặt hàng có cầu ít nhạy cảm đối với thu nhập người tiêu dùng, do đó khi thu nhập của người tiêu dùng thay đối, lượng
cầu về mặt hàng này thay đổi không đáng kẻ
Một thuận lợi khác trên thị trường đệt may xuất khẩu hiện nay là Trung
Quốc - đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam đang có xu hướng giảm dần sự tham gia trong các lĩnh vực xuất khẩu có giá trị gia tăng thấp đề tập trung nguồn lực sản xuất vào các mặt hàng có giá trị gia tăng cao hơn, do đó phần nào giảm bớt
tính khốc liệt của cạnh tranh trên thị trường dệt may xuất khẩu mà Việt Nam hiện đang là một chủ thể tích cực Theo một nghiên cứu gần đây của Viện Khoa học Xã
hội Việt Nam, có dấu hiệu là ngành dệt may bắt đầu nhận lại được đơn hàng xuất
khẩu với số lượng đáng kể Do đó có thể kỳ vọng là vào năm 2010, đệt may có thé đạt được mức tăng trưởng của những năm trước khủng hoảng
Việt Nam đã là thành viên của WTO được 3 năm Rõ ràng đây là quãng thời gian quá ngắn ngủi so với tiến trình 11 năm đàm phán kề từ ngày Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO đến khi trở thành thành viên chính thức Ngoài ra, việc
tham gia vào các khu vực mậu dich địch tự do (FTA) cũng làm thay đôi đáng kế
bức tranh ngoại thương của Việt Nam Như phần trước đã chỉ ra, ASEAN đã hoàn thành đàm phán đề ký kết 3 hiệp định lớn với 4 đối tác quan trọng là Nhật Bản, Án
độ, Australia và Niu Dilân Đây là những Hiệp định FTA toàn diện, trọn gói với nội dung rộng và phức tạp, điều chỉnh nhiều lĩnh vực như thương mại hàng hóa,
dịch vụ, đầu tư, mua sắm chính phủ, hải quan, sở hữu trí tuệ, .Đặc biệt, Australia,
Niu Dilân và Ấn Độ cam kết sẽ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường
Việc đánh giá tác động của những thành tựu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
Trang 19một cách thực chất hơn về những vấn đề mang tính dự đoán trước đây, từ đó có những giải pháp chiến lược và đối sách phù hợp hơn
2.1.3.2 Khó khăn:
Mặc dù là mặt hàng có kim ngạch xuất khâu lớn nhất của cả nước, nhưng so
với tông kim ngạch xuất khâu hàng dệt may của cả thế giới thì chỉ chiếm một phần nhỏ bé Đặc biệt, mặc dù hàng tháng có mức tăng trưởng nhưng các doanh nghiệp
vẫn kêu khó Bởi vì, hiện nay vấn đề lớn nhất đối với ngành này là thiếu hụt lao
động do công nhân thường xuyên thay đổi nơi làm việc để hưởng mức lương cao
hơn, gây xáo trộn kế hoạch sản xuất của các doanh nghiệp Phần lớn các doanh nghiệp thiếu khoảng 10% lao động để có thể đáp ứng cho nhu cầu sản xuất từ đây đến cuối năm Bên cạnh đó, một điều gây khó khăn với doanh nghiệp may mặc
của chúng ta là việc thường xuyên cắt điện Chính việc thiếu điện đã khiến toàn
ngành “thiệt” khoảng 300 triệu USD Trước đây, thời gian giao hàng của các hợp đồng bình quân là 36 ngày, nay đã bị rút còn 17-18 ngày Cộng thêm với việc liên
tục bị cắt điện, thậm chí cắt không báo trước đã khiến các doanh nghiệp rất bị
động
Hơn nữa, từ ngày 1/1/2010 Mỹ đã đưa ra những rào cản kỹ thuật đối với ngành dệt may Việt Nam- đó là luật bảo vệ môi trường cho người tiêu dùng Mỹ; không chỉ có Mỹ mà các thị trường EU, Nhật Bản đều có yêu cầu các sản phẩm phải có chứng chỉ sạch và thân thiện
Theo kiều kiện mà Mỹ đưa ra Dệt may Việt Nam khi đưa hàng xuất khẩu vào
Mỹ phải có giấy kiểm nghiệm của bên thứ 3 xác nhận sản phẩm sử dụng nguyên liệu đảm bảo cho sức khỏe người tiêu đùng Nhà sản xuất sẽ phải chịu trách nhiệm
về bất kỳ thiệt hại nào gâu ra cho người tiêu dùng Việt Nam phải có 1 phòng thí
nghiệm hiện đại đủ tiêu chuẩn để được phía Mỹ công nhận và cấp giấy chứng
nhận
Và một điều khó khăn và gây áp lực lớn nhất ngành đệt may hiện nay là chưa
tạo ra được nguồn nguyên liệu cho sản xuất Nguyên liệu phục vụ cho ngành Dệt
Trang 20cao nhưng tỷ lệ thu về lại thấp, chỉ ước khoảng 35-38% tổng kim ngạch Mặc dù ngành dệt may đã có kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu và chính sách hỗ trợ giá cho nông đân, nhưng vấn đề còn nan giải Nếu giá thấp hơn so với các cây trồng khác sẽ khó khuyến khích nông dân tham gia trồng bông, và như vậy thách thức
tiếp theo của ngành Dệt may là phải làm sao tạo được vùng nguyên liệu én định,
không phụ thuộc vào nước ngoài như hiện nay
2.2 DAU THO:
2.2.1 Kim ngach xuat khau:
Biểu đồ 2.4 Kim ngạch xuất khẩu dầu thô từ năm 2005 đến tháng 7/2010 20000 18000 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 ø Sản lượng (tấn) Trị giá (triệu USD) 2005 2006 2007 2008 2009 7tháng 2010 (Nguồn: Cục thống kê)
Xuất khẩu dầu thô của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2010 giảm cả về lượng và
trị giá, và tiếp tục giảm vào tháng 7 Theo số liệu thống kê, xuất khẩu dầu thô của
Việt Nam tháng 6/2010 đạt 857,8 nghìn tắn với kim ngạch 497,5 triệu USD, tăng
16,1% về lượng và tăng 12,2% về trị giá so với tháng 4/2010 nhưng giám 19,2%
về lượng và giảm 13,3% về trị giá so với cùng tháng năm ngoái, nâng tổng lượng
dầu thô xuất khẩu của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2010 đạt 4,4 triệu tấn với kim ngạch 2,7 tỉ USD, giảm 44.7% về lượng và giảm 15,3% về trị giá so với cùng kỳ
Trang 212.2.2 Thi trường tiêu thụ:
Năm 2008, các công ty Mỹ vẫn dẫn đầu về nhập khẩu dầu Việt Nam, với ty
trọng chiếm 27,9% tổng sản lượng Đứng thứ hai là Singapore với 27%, Nhật Bản
22,2%, Trung Quốc 18%, Hà Lan 2,8%, Malaysia 2% Cuối năm, giá dau dao động trong khoảng từ 190 đến 192 USD/tắn
Trang 22- Mỹ:
Xuất khẩu dầu thô sang thị trường Mỹ đạt đạt 16,7 triệu tấn tương đương với
258 triệu USD với kim ngạch hon 3,1 ty USD, tăng 201% so với trước và tăng tới
262% so với cùng kỳ năm 2007
- Singapore:
Trong các nước ASEAN, Singapore luôn là thị trường buôn bán số 1 của Việt Nam Từ nhiều năm nay, Singapore duy trì chính sách thương mại, mậu dịch tự do
thơng thống, 96% hàng hoá xuất nhập khẩu ra vào thị trường Singapore không phải chịu thuế Vì vậy, nhiều năm qua Singapore được coi như thị trường truyền thống trung gian cho hàng hoá xuất nhập khâu của Việt Nam với thế giới vì đây là cảng biển vận chuyển và chuyển tải hàng hoá hết sức thuận lợi của khu vực ASEAN
Nam 2006, kim ngạch xuất khâu của Việt Nam sang Singapore đạt 1,51 ty USD
Nam 2007 tang lén 1,8 ty USD
Với mức tăng trưởng xuất khâu như trên thì đến năm 2010, Việt Nam sẽ dat
mức xuất khâu 2,7 tỷ USD vào thị trường này
- Nhật Bản:
Nhật Bản, nước tiêu thụ dầu lớn thứ 3 thế giới, đã nhập khẩu 18,525 triệu
kilolít ( 3,76 triệu thùng/ ngày) dầu thô trong tháng 05/2008 Kim ngạch nhập
khẩu dầu thô trong tháng 5/2008 đã tăng 53,4% đạt 1,303 nghìn tỷ yên(12,09 tỷ
USD) so với cùng kỳ năm 2007
- Trung Quốc:
Trang 23của các chuyên gia, với tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, nhu cầu nhập khẩu
dầu thô của Trung Quốc khoảng 40 - 50 triệu tắn/năm, cộng với yếu tố giá cả trên
thị trường thế giới của mặt hàng này trong thời gian tới vẫn sẽ có lợi cho xuất
khẩu Do vậy, xuất khẩu dầu thô của Việt Nam sang Trung Quốc chắc chắn sẽ giữ
được mức ôn định và tăng về giá trị
- Thái Lan:
Năm 2008 giá trị xuất khâu dầu thô là 192 triệu USD
- Malaysia:
Năm 2006 kim ngạch xuất khâu của Việt Nam sang thi trường Malaysia đạt 1.23 tỷ USD, riêng I1 tháng đầu năm kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này đạt 1,14 tỷ USD
Năm 2007, Việt Nam xuất khẩu sang Malaysia khoảng 1,3 tỷ USD Với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân 18%/ năm thì đến năm 2010, Việt Nam sẽ xuất khẩu sang thị trường này 2,13 tỷ USD
Với mặt hàng dầu thô đứng đầu đạt 582 triệu USD
- Indonesia:
Năm 2006 đạt 1 ty USD, Chi tinh riêng 11 tháng đầu năm 2006, Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trường Indonesia 933 triệu
Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này đạt khoảng 1,3 ty USD
Trong đó dầu thô đạt 622,6 triệu USD - Australia:
Xuất khâu của Việt Nam sang thị trường Ôxtrâylia trong tháng 5/2008 đạt
hơn 254 triệu USD, giảm tới 23,5% so với tháng trước nhưng vẫn tăng 31,5% so
với tháng 5 năm 2007, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu của cá 5 tháng sang thị
Trang 24Năm 2008, xuất khẩu dầu thô vào thị trường này đạt trên 1,2 tỉ USD, chiếm tới 84% tổng kim ngạch
- Hàn Quốc:
Việt Nam đã xuất khâu hàng hoá sang Hàn Quốc đạt trị giá 110.105.313
USD Tính chung năm 2008, xuất khẩu đạt 1.784.442.291 USD
Mặt hàng xuất khâu chính sang Hàn Quốc năm 2008 là đầu thô: với sản
lượng là 212.900 tắn, trị giá 172.244.414 USD
Trong 6 tháng đầu năm 2010, Ôxtrâylia là thị trường dẫn đầu về kim ngạch
xuất khẩu dầu thô của Việt Nam, đồng thời có tốc độ tăng kim ngạch mạnh nhất, đạt 1,8 triệu tấn với kim ngạch 1,1 ti USD, giam 12% về lượng nhưng tăng 30,2%
về trị giá so với cùng kỳ, chiếm 41,5% trong tổng kim ngạch
Trong 6 tháng đầu năm 2010, hầu hết các thị trường nhập khâu dầu thô của
Việt Nam có tốc độ suy giảm mạnh về kim ngạch, chỉ có duy nhất 2 thị trường có
tốc độ tăng trưởng về kim ngạch: Ôxtrâylia và Trung Quốc đạt 341 nghìn tấn với
kim ngạch 210 triệu USD, giảm 35,3% về lượng nhưng tăng 11,5% về trị giá so
với cùng kỳ, chiếm 7,9% trong tổng kim ngạch Những thị trường nhập khẩu dầu thô của Việt Nam tốc độ suy giảm mạnh cả về lượng và trị giá là: Thái Lan dat 86
nghìn tấn với kim ngạch 52 triệu USD, giảm 81,1% về lượng và giảm 71,1% về trị
giá so với cùng kỳ, chiếm 2% trong tổng kim ngạch; tiếp theo đó là Nhật Bản đạt
169 nghìn tắn với kim ngạch 102,7 triệu USD, giảm 66% về lượng và giảm 45,7%
về trị giá so với cùng kỳ, chiếm 3,8% trong tổng kim ngạch; Indonesia đạt 104
nghìn tấn với kim ngạch 60,6 triệu USD, giảm 55,2% về lượng và giảm 40,3% về
trị giá so với cùng kỳ, chiếm 2,3% trong tổng kim ngạch; sau cùng là Malaysia đạt
485 nghìn tấn với kim ngạch 299 triệu USD, giảm 59,6% về lượng và giảm 31,7%
Trang 252.2.3 Thuận lợi và khó khăn: 2.2.3.1 Thuận lợi:
Dầu khí Việt Nam đang trở thành một trong những lĩnh vực đầu tư nước
ngồi sơi động: Nhiều tập đoàn đầu khí lớn đang có kế hoạch đầu tư và mở rộng
hoạt động tại Việt Nam Ngoài số hợp đồng thăm dò khai thác được Tổng công ty
Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) ký với các nhà thầu nước ngoài, hai tập đoàn
dầu khí lớn nhất đang hoạt động tại Việt Nam là BP và ConocoPhillips cũng đang
xúc tiến các kế hoạch mở rộng hoạt động Vốn của hai tập đoàn đầu khí lớn là BP
và ConocoPhillips đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vực dầu khí dự tính sẽ đạt hơn
2 tỉ Đôla trong vòng 10 năm tới Nhiều tập đoàn có tên tuổi đã chọn Việt Nam là
địa điểm để đầu tư
Dự án lọc dầu Dung Quat đã có tác dụng lớn trong việc thu hút đầu tư vào
tỉnh Quảng Ngãi Theo Ban Quản lý dự án Khu kinh tế Dung Quất, đã có 160 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ky 10,3 tỉ đô la Mỹ được cấp giấy phép Đầu tư trong và ngoài nước vào Quảng Ngãi tăng vọt kế từ sau năm 2005, thời điểm tái khởi
động dự án lọc dầu
Năm 2008, trữ lượng dầu khí do PVN khai thác đã tăng thêm 127 triệu tấn thu hồi, trong đó từ các mỏ trong nước đạt 30 triệu tấn, từ mỏ nước ngoài đạt 97
triệu tắn PVN đã phát hiện và đưa 5 mỏ dầu khí mới vào khai thác trong năm
2008 gồm Cá Ngừ Vàng, Phương Đông, Sư Tử Vàng, Sông Đốc và mỏ khí Bunga Orkid
2.2.3.2 Khó khăn:
Hoạt động xuất khâu dầu thô của nước ta thời gian qua cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, trở ngại: Do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu, thị trường xuất khẩu của Việt Nam đang bị đe doạ thu hẹp mạnh Thuận
lợi về giá sẽ không còn, giá hàng hoá tiếp tục đứng ở mức thấp do nhu cầu nhập khẩu tại các thị trường giảm, nền kinh tế thế giới suy thoái cũng sẽ làm cho giá
Trang 26đã đến ngưỡng khó có khả năng tăng trưởng cao như những năm trước về sản
lượng
Nhà máy hoá lọc đầu Dung Quất đi vào hoạt động có thể đáp ứng 30% nhu
cầu xăng dầu của cả nước Tuy nhiên, tổng mức đầu tư cho dự án lọc dầu Dung Quát đã vượt 3 tỉ đô la Mỹ, tăng 500 triệu đô la Mỹ so với mức được duyệt khi tái khởi động vào 2005 Dù vậy, chủ đầu tư của nhà máy là PetroVietnam vẫn tin
tưởng vào hiệu quả của dự án này và dự báo có thé thu hồi vốn sau 10 năm
Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào hoạt động trong thời điểm giá dầu thô trên thị trường thế giới đã giảm mạnh do nhu cầu tiêu thụ yếu Nhờ đó, Bộ Tài
chính đã có thể áp dụng trở lại thuế nhập khẩu xăng, dầu và hiện thuế suất ở mức
20-25%
Tuy vậy, lợi thế này rất mong manh Theo dự báo của các chuyên gia, giá
dầu thế giới sẽ nhanh chóng tăng mạnh trở lại, chậm nhất là đến 2011, do nhu cầu
dầu thô thì ngày càng tăng trong khi nguồn cung đang cạn kiệt dần Chắc chắn, khi giá dầu tăng, Chính phủ sẽ phải giảm dần thuế nhập khâu đề tránh gây khó khăn cho nền kinh tế Bằng chứng là chỉ trong tháng 2-2009, Bộ Tài chính đã hai lần điều chỉnh giảm thuế nhập khâu xăng từ 35% xuống còn 20%
2.3.GAO:
2.3.1 Kim ngạch xuất khẩu:
Theo dự báo ngay từ đầu năm 2010 với nhận định là “năm Vàng” của các
nước xuất khẩu gạo, trong đó có Việt Nam Tuy nhiên, kết quả thực hiện nhiệm vụ
xuất khẩu gạo 6 tháng đầu năm cho thấy, xuất khẩu gạo đã giảm cả về số lượng
lẫn giá cả
Tính đến đầu tháng 7/2010, Hiệp hội Lương thực Việt Nam, cho biết Việt
Nam đã xuất khẩu được hơn 3,5 triệu tan gạo, đạt kim ngạch hơn 1,3 tỷ USD Như
Trang 27Biều đồ 2.6 Kim ngạch xuất khẩu gạo từ năm 2005 đến tháng 7/2010 7000 6000 5000 + 4000 + ø Sản lượng (tấn 3000 + eng (tan) I8 Trị giá (triệu USD) 2000 + 1000 + 2005 2006 2007 2008 2009 7 thang 2010 (Nguồn: Cục thống kê)
Nếu như giá gạo xuất khâu loại 5% tấm tại thời điểm tháng 12/2009 là 517 USD/tấn thì đến tháng 5/2010 đã giảm xuống còn 358 USD/tấn (giảm khoảng 30,75%); giá gạo xuất khâu loại 25% tấm tại thời điểm tháng 12/2009 là 466 USD/tin đã giảm xuống còn 335 USD/tấn tại thời điểm tháng 5/2010 (giảm
khoảng 28,11%) Giá gạo trong tháng 6/2010, tuy có nhích lên đôi chút, song vẫn
thấp hơn rất nhiều so với thời điểm đầu năm (gạo 5% tắm giá 373 USD/tấn; gạo
25% tam gid 340 USD/tan)
Theo ông Trịnh Văn Tiến - chuyên gia về ngành hàng lúa gạo của Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn), nguyên nhân của tình trạng này là do dự báo về thị
Trang 282.3.2 Tình hình tiêu thụ: Bảng 2.7 Thị trường xuất khẩu gạo chú yếu của Việt Nam 7 tháng 2010 „ Trị Giá (nghìn Nước Luong (tan) | USD) 146188 Phi-li-pin 3 938860 Xin-ga-po 383183 156407 Dai Loan 296019 114469 Cu Ba 252125 106909 Ma-lai-xi-a 202067 91640 Đặc khu HC Hồng Công (TQ) 76439 34557 CHND Trung Hoa 79208 32932 Lién bang Nga 37216 15805 In-d6-né-xia 16545 10024 Nam Phi 22331 8869 U-crai-na 8309 3841 O-xtray-li-a 4134 2267 Tiéu VQ A-rập Thống nhất 4345 1915 Ba Lan 3547 1336 Bỉ 3780 1113 Phap 1836 750 Ha Lan 727 396 I-ta-li-a 722 314 Tay Ban Nha 383 178 (Nguồn: Cục thống kê) Phillippines vẫn duy trì vị trí số một nhập khâu gạo lớn nhất của Việt Nam
Cuối năm 2009, trước thông tin Ấn Độ, Indonesia bị mắt mùa và hiện tượng
Elnino có thể xảy ra ở nhiều nước trồng lúa, giới truyền thông đã dẫn lời nhận
định của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ cho rằng, năm 2010 là một năm cung thấp hơn
câu về lúa gạo
Trang 29Kharif, nhưng sản lượng sụt giảm không nhiều Indonesia đang cân nhắc khả năng
tham gia thị trường xuất khẩu gạo, mặc dù trước đó họ đóng cửa thị trường này Trong khi đó, Thái Lan và Việt Nam đang tồn đọng lượng lớn gạo xuất khẩu
Mặt khác, hợp đồng giao hàng 6 tháng đầu năm chủ yếu là hợp đồng Chính phủ và
việc triển khai gặp khó khăn do đối tác trì hoãn giao nhận hàng cũng như tạm
ngưng triển khai đấu thầu các hợp đồng mới khi có thông tin sản lượng gạo đã tăng lên sau vụ Đông Xuân ở Thái Lan, Việt Nam và Indonesia Hợp đồng thương mại cũng khó triển khai do trên thị trường vì có thêm sự tham gia của Bangladesh,
Myanmar cạnh tranh trực tiếp đối với dòng sản phẩm gạo chất lượng thấp và trung
bình của Việt Nam
Và trong tình hình đó, vào đầu tháng 8/2010 Philippines (nước nhập khẩu
gạo lớn nhất thế giới) phát đi thông tin sẽ ngừng nhập khẩu gạo từ đây đến cuối
năm, trong đó Philipines đã có những phản hồi sẽ hoãn lại việc thực hiện các hợp đồng nhập khẩu gạo từ Việt Nam cho đến 15/8/2010 thay vì 9/8/2010 Điều này sẽ gây nhiều bất lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam Đáng lo là điều này sẽ tác động đến giá thu mua lúa gạo trong nước Vì theo như các thông tin từ báo Tuổi Trẻ, nông đân Việt Nam, nhất là nông dân vùng đồng bằng sông Cửu Long vẫn không được dự báo đề giảm và giãn ra thời gian mùa vụ cũng như sản
lượng lúa gạo trồng trọt mà ngược lại họ lại được các cơ quan nhà nước thúc đây thực hiện các mùa vụ theo kế hoạch đã dự báo từ cuối năm 2009 Do đó, hiện tại các hộ nông dân đang thực hiện canh tác vụ hè thu Trước tình hình hiện nay,
những thay đổi về lượng gạo xuất khẩu của nước ta đang gặp những khó khăn, giá
gạo vụ hè thu năm nay nhất định sẽ giám thấp gây tốn thất cho nông dân trực tiếp
sản xuất Một diễn biến khác là Án Độ (nước sản xuất gạo lớn thứ hai thế giới) sau
Trang 30Bảng 2.8 Giá xuất khẩu gạo trong tháng 8/ 2010
Giá Xuất Khẩu USD/Tắn) CHUNG LOAI | Ngày | Ngày | Ngày 27/8 | 20/8 11/8 Gạo 5% tắm 450 430 400 Gạo 10% tâm NA NA NA Gao 15% tam NA NA NA 410 | 390 Gao 25% tam 370
(Nguôn: hiệp hội lương thực Việt Nam)
2.3.3 Thuận lợi và khó khăn: 2.3.3.1 Thuận lợi: Số liệu ước tính của liên bộ cho thấy, xuất khẩu gạo 7 tháng đầu năm 2010
ước đạt 4,1 triệu tấn, trị giá 2,01 tỷ USD, giảm 2,5% về lượng nhưng tăng 3,4% về
trị giá so với cùng kỳ năm 2009 Theo nguồn tin từ Hiệp hội xuất khẩu gạo Thái
Lan, gạo xuất khẩu của Thái Lan giảm mạnh do cạnh tranh với gạo xuất khẩu của Việt Nam
Nguồn tin trên cho biết nhiều khách hàng Hồng Kông (Trung Quốc) trước đây mua gạo Thái Lan nay đã quay sang gạo Việt Nam Cụ thể, loại gạo thơm Jasmine của Việt Nam được bán với giá 550 USD/tắn, trong khi cùng sản phẩm này của Thái Lan bán ra với giá 900 USD/tân Dự kiến, lượng gạo Jasmine xuất
khẩu của Thái Lan trong năm 2010 có thể xuống dưới mức 1,6 triệu tấn, giảm 0,4
tấn so với năm ngoái
Thái Lan cho biết lượng gạo Việt Nam xuất sang Hồng Kông và Trung Quốc
Đại lục trong năm tháng đầu năm 2010 đạt giá trị 11 triệu USD, bằng lượng gạo
xuất khâu cả năm của Thái Lan cho Hồng Kông Trong khi đó, Philippines là nước nhập khẩu gạo nhiều nhất thế giới hiện đã tích trữ đủ lương thực và có khá năng
ngưng các hợp đồng nhập khẩu gạo một thời gian Động thái này càng khiến cho
Trang 31Thị trường Việt Nam đang phản ứng tốt với chủ trương mua tạm trữ 1 triệu
tấn gạo của Chính phủ, theo đó, giá gạo thị trường nội địa hiện đã tăng 200
đồng/kg
Xuất khẩu gạo của Việt Nam đang gặp nhiều thuận lợi do đồng Euro mạnh hơn khiến giá gạo tăng tại một số thị trường nhập khẩu
Các doanh nghiệp cũng rất nỗ lực trong việc tìm kiếm các hợp đồng xuất
khẩu gạo Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), đến cuối tháng 7/2010, các
doanh nghiệp đã ký được hợp đồng xuất khẩu gạo ước đạt 6 triệu tấn
2.3.3.2 Khó khăn:
Với những dự báo gần đây nhất của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, rất có thể thị
trường gạo thế giới đang bắt đầu bước vào giai đoạn mới khó khăn với các nước XK, cho nên khi khoản “vốn dắt lưng” trong những tháng cuối năm của các DN
XK gạo nước ta đã cạn, những khó khăn này sẽ nhanh chóng lộ diện
Trong những tháng cuối năm, giá gạo XK tiềm ẩn nhiều bất lợi Sau nhiều
năm liên tục sốt nóng, đặc biệt là sau hai năm liên tục bị hoảng loạn gần đây, một loạt quốc gia phụ thuộc vào loại nông sản chiến lược này đều phải quan tâm đây
mạnh phát triển sản xuất, cung - cầu gạo thế giới sẽ cân bằng hơn, cho nên thị trường gạo thế giới có nhiều khả năng bình ồn hơn
Trái ngược với không ít dự báo sốt nóng giá gạo thế giới đạt kỷ lục trên
1.000 USD/tan như năm 2008 sẽ tái lập vào thời điểm hiện tại của năm nay, thậm
chí còn có người “phóng đại” con số này lên 2.000 USD/tắn, tình trạng liên tục tụt
dốc đã xuất hiện Các số liệu thống kê của FAO cho thấy, trong năm tháng đầu
năm nay, chỉ số chung của giá gạo thế giới không tháng nào không giảm, cho nên
đã “rơi tự do” từ 251 điểm phần trăm (ĐPT) xuống chi con 201 DPT (nam 2002 -
2004 = 100), tức là đã giảm 19,92% Trong đó, kỷ lục giảm trong tháng 3 là 9,50%
và tháng 4 giảm 6,85%
Không những vậy, giá gạo XK của nước ta nằm trong nhóm gạo Indica chất
lượng thấp (Low Indica) còn giảm mạnh hơn nữa Bởi lẽ, vẫn theo cơ quan này,
Trang 32đã giám 23,63% Trong đó, ngay trong tháng 2, giá của nhóm gạo này đã giảm rất
mạnh 8,02%, tháng 3 giảm 5,96% và tháng 4 đạt kỷ lục giảm 9,76%
2.4 DO GO:
Là một trong những mặt hàng có tốc độ xuất khẩu tăng rất nhanh Dự báo năm 2010 xuất khâu gỗ sẽ đạt mốc 3 tỷ USD, tăng gấp 10 lần sau 10 năm Hiện đồ gỗ đã trở thành mặt hàng XK chú lực đứng thứ 5 của Việt Nam sau dầu thô, đệt
may, giày đép và thủy sản Sự phát triển này đã đưa Việt Nam vượt Indonesia và
Thái Lan trở thành một trong nước xuất khâu sản phẩm gỗ lớn thứ 2 trong
ASEAN, sau Malaysia, và đã có tên trong 10 nước hàng đầu về xuất khẩu đồ gỗ
trên thế giới
2.4.1 Kim ngạch xuất khẩu :
BANG 2.9: Tinh hinh kim ngach va tốc độ tăng trưởng xuất khẩu sản
phẩm gỗ của Việt Nam (DVT: trigu USD) Nam 2005 | 2006 2007 2008 2009_ |2010 Kim ngạch 1.563 | 1.980 2.40 2.829 2.550 | 3.000*
Tăng tuyệt đôi - +417 +420 +429 -279 |+450
Toc do tang trưởng +13,95 | +21,21 | +17,86 | -9,86 | +17,65
tương đối (%)
(Nguon: B6 Thuong mai *nam dv bao)
Từ 2005 đến 2008 kim ngạch tăng đều nhưng đến năm 2009 do tác động của suy thoái kinh tế tòan cầu đã làm giảm nhu cầu tiêu thụ sản phẩm gỗ Sau các tháng suy giảm liên tiếp về giá trị xuất khẩu, đến tháng 7 năm 2009, thị trường gỗ
và sản phẩm gỗ đã có dấu hiệu phục hồi tuy vậy, tính đến hết năm 2009, mặt hàng
này đạt kim ngạch xuất khâu 2.55 tỷ USD, giảm 10% so với cùng kỳ năm 2008
Sở di kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ biến động mạnh hơn kim ngạch các ngành đệt may, gạo là do gỗ là mặt hang ít mang tính thiết yếu Mặt hang này có cầu khá
nhạy cảm theo thu nhập, đo đó có thể thấy ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài
Trang 33Vượt qua khó khăn, tính đến hết tháng 7/2010, tổng kim ngạch xuất khẩu
nhóm hàng này của Việt Nam đạt I,83 tỷ USD, tăng 36,3% so với cùng kỳ năm
2009 dự báo trong năm này xuất khâu gỗ sẽ đạt móc 3tÿ USD, cho thấy ngành gỗ
đang dần hồi phục và tiếp tục phát triển, giữ vững là một trong những mặt hàng
chủ lực của xuất khẩu Việt Nam
Một điểm đáng lưu ý là, nguyên liệu để làm nên sản phẩm xuất khẩu có tới
60-70% là được nhập từ nước ngoài Bởi Việt Nam ta đất chật người đông, “rừng vàng biến bạc” ngày càng bị khai phá cạn kiệt nên Nhà nước can thiệp để bảo vệ
tài nguyên môi trường Cùng với sự gia tăng ngày càng nhanh các doanh nghiệp trong ngành gỗ (lúc trước là vài chục nay lên đến 2600 doanh nghiệp tham gia xuất khâu đồ gỗ các loại Do đó, phải nhập khâu nguyên liệu gỗ để chế biến phục vụ cho xuất khâu Chính vì điểm này mà giá trị thực ngành gỗ đóng góp cho GNP
VN là chưa được như mong đợi
2.4.2 Thi trường tiêu thụ :
Sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam đã xuất khâu sang 120 nước với các mặt hàng
chủ yếu là đồ gỗ nội thất; đồ gỗ chế biến từ rừng trồng của Việt Nam; đồ gỗ kết
hợp với các loại vật liệu khác (gỗ + mây; gỗ + kim loại; gỗ + da; gỗ + nhựa tổng hợp, ) EU, Mỹ, Nhật Bản vẫn là những thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn nhất,
chiếm hơn 70% tổng sản phâm gỗ xuất khâu của cả nước Trong tổng kim ngạch
xuất khẩu thì trung bình Mỹ chiếm trên 20%, EU chiếm 28%, Nhật Bản chiếm 24%
Tuy nhiên, đồ gỗ Việt Nam hiện mới chiếm 0,78% tổng thị phần thế giới, trong khi
nhu cầu sử dụng loại hàng này luôn tăng nhanh nên tiềm năng xuất khẩu của Việt
Nam là rất lớn
Năm 2009, kim ngạch xuất khâu gỗ sang Mỹ là 1.1 tỷ USD chiếm 43,35%
tổng kim ngạch, tăng 5,14% so với năm 2008; còn Nhật Bản đạt 355 triệu USD
chiếm 13,68%, tăng 0,64%; tiếp đến là Trung Quốc với 198 triệu USD chiếm
7,62% trong tổng kim ngạch và tăng 1,§3% so với 2008
Tính đến 6 tháng đầu năm 2010, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của
Trang 34Bảng 2.10 Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sán phẩm gỗ năm
(10 nước có kim ngạch xuất khẩu cao)
(Don vi tinh: 1.000USD) TT Tên nước Năm 2008 Năm 2009 % tang 1 My 1.063.990 1.100.184 103,40 2 Nhat Ban 378.839 355.366 93,80 3 Trung Quoc 145.633 197.904 135,89 4 Anh 197.651 162.748 82,34 5 Duc 152.002 106.047 69,77 6 Hàn Quốc 101.521 95.130 93,70 7 Pháp 101.316 70.357 69,44 8 Australia 75.427 67.492 89,48 9 Ha Lan 95.466 56.736 59,43 10 Canada 67.900 54.579 80,38 II Khác 449.538 331.106 73,65 Tổng số 2.829.283 2.597.649
(Nguôn: Bộ Nông nghiệp va Phát triên Nông thôn) Bảng 2.10 Mức tăng trướng của kim ngạch xuất khẩu gỗ sang các thị trường chú yếu (ĐVT: 1000 USD)
Trang 35Tại thị trường Hoa Kỳ, Mặt hàng đồ gỗ nội thất vẫn sẽ tiếp tục là mặt hàng
đứng đầu về xuất khâu nhưng kim ngạch Các mặt hàng gỗ khác (gỗ ván chưa lắp
ghép, gỗ cây, hộp kệ gỗ ) kim ngạch xuất khẩu cũng sẽ giảm trung bình khoảng 21% Bảng 2.11 Kim ngạch xuất khẩu một số sản phầm gỗ sang Hoa Kỳ năm 2008 (nghìn USD) Đồ nội thất trong ngành y -HS:9402 Sản phẩm bằng gỗ khác -HS:4421 3,928 Đồ ăn và đồ bếp bằng gỗ -HS:4419 Đồ gỗ dùng trong xây dựng -HS:4418 3,851 Các loại thùng gỗ -HS:4416 Hòm, hộp, kệ, giá gỗ -HS:4415 Gỗ dán, gỗ dán ván lạng -HS:4412 3,822 Ván sợi bằng gỗ -HS:4411 Tà vẹt, thanh ngang bằng gỗ -HS:4407 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000
(Nguồn: Tổng Cục Hải quan)
Ngoài ra, các DN Việt Nam đang hướng tới các thị trường Trung Quốc, Nga, các nước Đông Âu, Trung Đông và các nước Nam Mỹ Riêng thị trường các nước
Đông Âu những năm gần đây tăng 7%; Đông Âu vừa là truyền thống vừa không
quá khó tính
2.4.3 Thuận lợi và khó khăn: 2.4.3.1 Thuận lợi:
Việt Nam có nguồn nhân công dồi dào, có các cảng biển trải đài trên địa bàn
cả nước, rất phù hợp cho việc vận chuyển những container cồng kềnh, chiếm
nhiều chỗ như đồ gỗ Cùng với đó, nhóm hàng đồ gỗ xuất khâu (XK) của Việt
Nam luôn đứng trong nhóm hàng XK có tốc độ tăng trưởng cao nhất liên tục trong những năm qua, với mức tăng trưởng trung bình trên 30% Đó là thuận lợi đầu tiên cho ngành này phát triển
Hơn nữa, theo đánh giá của Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam , xu hướng nhập khẩu đồ gỗ đã tăng và ngày càng tăng cao Các nước phát triển là thị trường
Trang 36tiêu thụ đồ gỗ chú chốt chiếm 80% chỉ phí mua sắm nội thất toàn cầu Theo nghiên cứu tiền đành mua sắm đồ gỗ tính trên đầu người nằm trong phạm vi trung bình 14 USD/năm tại các nước đang phát triển và lên đến 228 USD/năm tại các nước phát
triển; tính chung tiền dành mua sắm đồ gỗ đứng đầu là Na Uy, Canada, Áo, Thuy Sỹ và khu vực Bắc Mỹ Trong khi đó thị phần đồ gỗ của Việt Nam chưa đạt tới
con số 1% thị phần đồ gỗ thế giới
Còn theo nguồn tin từ Bộ Công Thương, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, ngành chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam được giảm thuế nhập khẩu gỗ nguyên
liệu cũng như giảm thuế xuất khâu sản phẩm hàng hóa vào thị trường các nước
Đây là những yếu tố tạo ra lợi thế kinh doanh trên thị trường Bên cạnh đó, việc
Mỹ đánh thuế chống bán phá giá khá cao đối với Trung Quốc cũng là một trong những lợi thé để các doanh nghiệp tăng cường xuất khẩu vào thị trường này
Bên cạnh đó, những chính sách ưu đãi từ nhà nước cho ngành cũng tạo điều kiện kiện cho ngành phát triển Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số §1/2009/TT-BTC điều chỉnh thuế suất thuế xuất khẩu đối với mặt hàng gỗ thuộc
nhóm 44.07 trong biểu thuế xuất khau.Theo do, thuế suất thuế xuất khẩu mặt hàng
gỗ ghép thanh loại có chiều dày từ 30 mm trở xuống, chiều rộng từ 100 mm trở xuống sẽ giảm còn 0% Mức thuế suất cũ đối với mặt hàng này quy định tại Danh
mục sửa đối Biểu thuế xuất khâu và Danh mục sửa đổi Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi ban hành kèm theo Quyết định số 123/2008/QĐ-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài
chính là 10% 2.4.3.2 Khó khăn:
Cái khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp xuất khâu gỗ hiện nay chính là
nguồn nguyên liệu Các doanh nghiệp gỗ Việt Nam còn kém so với các nước khác
như Myanmar, Malaysia và Indonesia cũng bởi các nước này có đủ nguồn gỗ
không cần phải nhập khẩu nguyên liệu nên đỡ tốn kém, giá thành hạ hơn Theo Bộ
Trang 37từ năm 2005 đến nay, 2 nước Malaysia và Indonesia đã đóng cửa mặt hàng gỗ xẻ,
gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Giá nhiều loại gỗ đã tăng bình quân từ 5% - 7%, đặc biệt gỗ cứng đã tăng từ 30% - 40%, làm cho nhiều
doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng có đơn hàng nhưng không có lợi nhuận
hoặc lợi nhuận rất thấp
Đối với nguồn gỗ trong nước, công tác quy hoạch còn nhiều bắt cập, các đự án phát triển rừng nguyên liệu chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến sản lượng
gỗ phục vụ cho chế biến XK không được cải thiện Chiến lược lâm nghiệp quốc
gia giai đoạn 2006 - 2020 đặt mục tiêu phát triển 825.000 ha rừng nguyên liệu cho ngành gỗ Việt Nam, trong đó có sự kết hợp giữa các loại cây có chu kỳ kinh doanh ngắn 7-10 năm và chu kỳ kinh đoanh dài từ 15 năm trở lên Sản lượng dự kiến khai thác để phục vụ ngành gỗ vào năm 2020 sẽ đạt 20 triệu m”/năm (trong đó có 10 triệu m” gỗ lớn), mới đáp ứng được khoảng 70% nhu cầu Theo tính toán của
Hiệp hội gỗ, còn phải chờ ít nhất 10 năm nữa mới hy vọng chủ động được một
phần nguyên liệu trong nước khi các khu rừng trồng gỗ lớn do các doanh nghiệp phát triển bắt đầu cho khai thác Còn trong tương lai gần, không có cách nào khác là phải tiếp tục nhập khâu gỗ nguyên liệu
Cùng với hạn chế trên, công nghệ chế biến hiện nay cũng còn thô sơ và mang
nặng tính thủ công, các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam chỉ mới dừng lại ở việc gia công nguyên liệu là chính, máy móc vẫn ở mức trung bình và lạc hậu Phần lớn dây chuyền thiết bị, máy móc được sản xuất từ Đài Loan, Trung Quốc, chỉ một số ít sản xuất tại Đức, Italy, Nhật, không đáp ứng được yêu cầu của khách
hàng lớn và khách hàng đòi hỏi chất lượng cao, yêu cầu về sự đồng nhất của sản phẩm khi muốn đưa vào các chuỗi siêu thị trên thế giới Các doanh nghiệp chế
biến gỗ chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, yếu về năng lực quản lý, thiếu
công nhân kỹ thuật, thiếu vốn Những yếu tố này khiến giá trị gia tăng của sản
phẩm gỗ Việt Nam đạt ở mức thấp và làm giảm tính cạnh tranh về giá thành Đây
Trang 38Một thực trạng nữa là các doanh nghiệp chủ yếu vẫn bán hàng qua khâu trung gian (chiếm 90% lượng sản phẩm) Hơn nữa, việc nhận làm gia công và
nhận mẫu mã thiết kế, hợp đồng đặt hàng của nước ngoài ngày càng nhiều đã biến
các doanh nghiệp của chúng ta thành người làm thuê, gia cơng cho thương hiệu
nước ngồi Và tất cả những điều này đang làm ảnh hưởng lớn đến thương hiệu gỗ
Việt Nam trên thị trường thế giới
Một vấn đề khác rất cần được chú ý đối với mặt hàng đồ gỗ khi chúng ta hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới là các chứng chỉ về nguyên liệu, thời gian
ứng phó khi các đạo luật mới của Mỹ (Lacey) và của EU (FLEGT) sắp có hiệu lực Ngày 1/4/2010, đạo luật Lacey cắm buôn bán lâm sản bắt hợp pháp, trong đó có gỗ và sản phẩm từ gỗ vào Hoa Kỳ, bắt buộc doanh nghiệp phải nộp tờ khai, chứng từ rõ ràng về tên, loại gỗ, quốc gia khai thác gỗ, cách thức khai thác , tức là phải có chứng nhận FSC (Forest Stewardship Council) của Hội đồng quản lý
rừng bền vững thế giới
Hậu quả là, để đáp ứng các yêu cầu có chứng chỉ FSC, các nhà sản xuất phải nhập khẩu gỗ có chứng chỉ FSC, giá thành sản phẩm đội lên, nên khó cạnh tranh được và giá trị gia tăng của ngành đồ gỗ bị giảm sụt quá nhiều so với những quốc gia có hệ thống chứng chỉ, cho đù đồ gỗ chế biến củaViệt Nam đang được ưa chuộng tại nhiều nước, cùng với những khách hàng chiến lược, thông qua những sản phẩm có chất lượng và sức cạnh tranh cao Chưa kê là không biết quốc gia
nào, công ty nào có thể bán gỗ cho Việt Nam với đầy đủ các giấy phép như vậy Trước đây nhập khẩu gỗ chỉ cần quan tâm đến chứng chỉ rừng FSC nhưng giờ
ngoài FSC ra còn cần nhiều chứng chỉ khác
2.5 GIÀY DA :
Theo Viện nghiên cứu Da giày (Bộ Công thương), ngành công nghiệp da
giày trong 10 năm qua có bước phát triển khá ấn tượng Da giày chiếm 10% kim
Trang 39sản xuất giày dép tập trung chủ yếu ở Tp.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Hải Phòng, Hà Nội Công nghệ sản xuất hiện đang ở mức trung bình và trung bình khá
so với khu vực, sản xuất vẫn theo phương thức cơ giới hoá
2.5.1 Kim ngạch xuất khẩu :
BẢNG 2.12: Giá trị xuất khẩu và tốc độ tăng trướng kim ngạch da giày Việt Nam 2004 - 2010 (ĐVT: triệu USD) Nam 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009 | 2010* Kim ngach 3.039 | 3.550 | 3.813 | 4.767 | 4.015 | 5.000
Tăng tuyệt đối - 5II |263 |954 |-752 | 985
Tốc độ tăng đương đối (%) | - 16,81 | 7,41 | 25,02 | -5,76 | 24,53
(Nguon: Bộ Thương mại * nam du bao)
Tổng kim ngạch xuất khâu giày đép tại Việt Nam trong năm 2008 đạt 4,767 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2007 Trong khi đó, năm 2009 chỉ đạt 4,015 tỷ
USD, giảm 15,8% so với năm trước Sự sụt giảm này chủ yếu đo xuất khẩu vào thị
trường Mỹ giảm, năm 2009 chi dat khoang 1,1 ty USD, nam 2008 dat 1,5 ty USD
Với thị trường EU, năm 2008, xuất khẩu da giày của Việt Nam đã đạt 2,2 ty USD và năm 2009 vẫn đạt xap xi 2,1 ty USD
Trong 6 tháng đầu năm 2010, kim ngạch xuất khẩu giày đép có nhiều biến
chuyển tích cực, 2,3 tỷ USD, tăng 10,7% so với cùng kì năm ngoái chiếm 7%
trong tổng kim ngạch xuất khâu hàng hoá của cả nước 6 tháng đầu năm 2010 dự báo trong năm 2010, kim ngạch xuất khẩu giày đép sẽ đạt 5 tỷ USD Tuy nhiên,
để đạt được mức này, da giày Việt Nam cần phải vượt qua rất nhiều khó khăn,
thách thức
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của ngành này nhìn chung là khá cao, trừ năm
2009 Hiện Việt Nam đứng thứ tư trong 10 nước xuất khẩu giày đép hàng đầu trên
Trang 402.5.2 Thi trường tiêu thụ:
Thị trường xuất khẩu chủ yếu của mặt hàng giày dép là EU và Hoa Kỳ
Trong đó, Hoa Kỳ là thị trường chính Sự sụt giảm về kim ngạch xuất khẩu của
Hoa Kỳ là nguyên nhân chính dẫn đến sụt giảm về kim ngạch xuất khẩu chung của năm 2009 so với 2008 Bảng 2.13 Kim ngạch xuất khẩu da giày theo các thị trường chính 7 tháng 2010 (PVT: 1000 USD) So với cùng Nước 7 tháng 2010 kỳ 2009 Mỹ 746887 121.85% Vương quốc Anh 287225 106.68% Đức 198961 105.18% Hà Lan 165548 97.46% Tay Ban Nha 140367 101.58% Bi 139046 117.77% I-ta-li-a 131350 114.69% Phap 106510 104.49% Mê-hi-cô 98931 127.78% Nhat Ban 95289 126.73% CHND Trung Hoa 77291 140.19% (Nguôn:Cục thống kê)
Những năm gần đây là những năm hết sức khó khăn với ngành da giày Việt
Nam Bên cạnh tác động của khủng hoảng kinh tế, đa giày Việt Nam liên tục gánh chịu những vụ kiện chống bán phá giá.từ nhiều nước, đặc biệt là EU Bên cạnh đó, từ
năm 2009, giày da Việt Nam không còn được hưởng mức thuế suất ưu đãi thuế quan (GSP) từ EU là 5% trong 3 năm tới, vì vậy ngoài thuế bán phá giá sẽ phải chịu mức thuế bình thường Do đó, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khâu sang EU lại giảm 4,55%