1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU các NGÀNH HÀNG CHỦ lực của VIỆT NAM và NHỮNG GIẢI PHÁP đẩy MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU

181 545 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DẦU THƠ CỦA VIỆT NAM Cùng với dệt may, giày dép và hàng thủ cơng mỹ nghệ, dầu thơ được coi làmột trong 4 nhĩm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và cĩ khả năng cạnh

Trang 1

KỸ THUẬT VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH NGOẠI THƯƠNG

Đề tài:

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁC NGÀNH HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KIM

NGẠCH XUẤT KHẨU

NHĨM THỰC HIỆN – LỚP NT4

NGUYỄN T THÙY DƯƠNG

VŨ THỊ HỒNG OANH HỒNG T MINH PHƯƠNG TRẦN KIM TRANG

ĐÀO T THANH TÚ

MỤC LỤC

Trang 2

TRANGKHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

THỜI GIAN GẦN ĐÂY

A XUẤT KHẨU DẦU THƠ

I THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DẦU THƠ CỦA VIỆT NAM 06

IV GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DẦU THƠ

C XUẤT KHẨU DA GIÀY

III THÀNH CƠNG CỦA XUẤT KHẨU DA GIÀY VIỆT NAM 33

IV CƠ HỘI CHO NGÀNH XUẤT KHẦU DA GIÀY VIỆT NAM 34

E XUẤT KHẨU GẠO

III NHỮNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHÍNH CỦA GẠO 83

F XUẤT KHẨU GỔ

Trang 3

I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ 105

II THỊ TR ƯỜNG XUẤT KHẨU TIÊU CỦA VIÊT NAM 136

NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HĨA

KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

THỜI GIAN GẦN ĐÂY

I QUY MƠ VÀ TỐC ĐỘ

Trang 4

Theo Bộ Cơng Thương, tình hình xuất khẩu tháng 8/2008 tiếp tục diễn biếntheo chiều hướng cĩ lợi cho cán cân thương mại Mặc dù kim ngạch xuất khẩutháng 8/2008 cĩ giảm nhẹ so với tháng 7/2008 do một số mặt hàng tái xuất khơngcịn song vẫn ở mức khá cao Kim ngạch xuất khẩu tháng 8/2008 đạt khoảng 6,1 tỷUSD đưa kim ngạch xuất khẩu 8 tháng đầu năm 2008 lên mức 43,321 tỷ USD,tăng 39,1% so với cùng kỳ năm 2007 Trong đĩ, xuất khẩu của khu vực cĩ vốn đầu

tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) đạt khoảng 2.200 triệu USD, nâng tổng kimngạch 8 tháng của khu vực này lên 15,816 triệu USD, tăng 28% so với cùng kỳnăm 2007

Tính đến hết tháng 8/2008 đã cĩ 10 nhĩm hàng hố cĩ kim ngạch xuất khẩu đạt trên

1 tỷ USD Nhĩm hàng cĩ tốc độ tăng trưởng cao nhất là nhĩm nhiên liệu và khốngsản, tăng 52,6% so với cùng kỳ 2007 Trong đĩ, dầu thơ đạt 7,88 tỷ USD, tăng53,3%; tiếp đến là than đá đạt gần 1,02 tỷ USD, tăng 52,8% Các mặt hàng khácnhư dệt may đạt 6,04 tỷ USD, tăng 20%; giày dép đạt 3,158 tỷ USD, tăng 18,5%;điện tử và máy tính đạt 1,66 tỷ USD, tăng 26%; gạo 2,23 tỷ USD; cà phê 1,54 tỷUSD; cao su 1,04 tỷ USD; đồ gỗ 1,82 tỷ USD; thuỷ sản 2,89 tỷ USD

Trang 5

KIM NGẠCH XUẤT KHẨU 10 NHÓM HÀNG CHỦ LỰC 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2008

7.88 6.04

3.158 2.89 2.23 1.82 1.66 1.54 1.04 1.02

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU (TỶ USD)

Nguồn: Hải quan Việt Nam

Kim ngạch xuất khẩu tăng cao một phần do giá cả thị trường thế giới tiếp tục

cĩ lợi cho hàng hố xuất khẩu của Việt Nam Điều đĩ thể hiện rõ ở việc giá trị kimngạch xuất khẩu tăng cao trong khi lượng xuất khẩu các mặt hàng giảm mạnh sovới cùng kỳ năm 2007 Theo tính tốn, kim ngạch xuất khẩu 8 tháng đầu năm 2008tăng 12,2 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2007 thì trong đĩ tăng giá khoảng 8,5 tỷUSD, chiếm 70% tổng kim ngạch tăng thêm Đặc biệt, giá tăng tập trung chủ yếu

ở một số mặt hàng chủ lực cĩ kim ngạch lớn như: dầu thơ, than đá, gạo, cà phê,cao su Tuy nhiên, nếu loại trừ yếu tố tăng giá của các mặt hàng này thì tốc độ tăngtổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước đạt khoảng 21%, vẫn cao hơn cùng kỳ năm2007

Theo dự báo của Bộ Cơng Thương, kim ngạch xuất khẩu 4 tháng cuối năm sẽ ổnđịnh và đạt khoảng 21-22 tỷ USD, đưa kim ngạch xuất khẩu cả năm đạt khoảng 65

tỷ USD, tăng 33,9% so với năm 2007

Trang 6

II MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHÍNH

Trong 7 tháng đầu năm 2008, lượng dầu thơ của Việt Nam chủ yếu xuất sangcác thị trường là Ơxtrâylia: 2,39 triệu tấn, giảm 11,5% so với cùng kỳ 2007; NhậtBản: 1,8 triệu tấn, tăng 139%; Singapore: 1,24 triệu tấn, giảm 28,6%; Hoa Kỳ: 685nghìn tấn, giảm 20,1%; Malaysia: 659 nghìn tấn, tăng 2,1%; …

- Hàng dệt may:

Trị giá xuất khẩu nhĩm hàng này trong tháng 7/2008 là 945 triệu USD, tăng12,8% so với tháng 6, nâng tổng kim ngạch 7 tháng lên 5,09 tỷ USD, tăng 20,6%

so với cùng kỳ năm trước và thực hiện được 53,6% kế hoạch năm

Tính đến hết tháng 7/2008, ba thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất củaViệt Nam là Hoa Kỳ: 2,9 tỷ USD, EU: 966 triệu USD và Nhật Bản: 442 triệuUSD

- Giày dép:

Trang 7

Trị giá giày dép xuất khẩu trong tháng 7/2008 đạt gần 461 triệu USD, tăng nhẹ(4,2%) so với tháng trước Hết tháng 7/2008, trị giá xuất khẩu nhĩm hàng này của

cả nước đạt 2,73 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm trước và thực hiện được60,6% kế hoạch năm

Hai đối tác lớn nhất nhập khẩu giày dép của Việt Nam trong 7 tháng năm

2008 vẫn là EU và Hoa Kỳ với trị giá và tốc độ tăng tương ứng là 1,5 tỷ USD,tăng 16,4% và 576 triệu USD, tăng 10,7% so với cùng kỳ 2007

- Gỗ và sản phẩm gỗ:

Trong tháng xuất khẩu 226 triệu USD, tăng 15,6% so với tháng 6, nâng tổngkim ngạch xuất khẩu 7 tháng năm 2008 lên 1,59 tỷ USD, tăng 21,2% so với 7tháng năm 2007 và đạt 53,1% kế hoạch năm

Tính đến hết tháng 7 năm 2008, Hoa Kỳ vẫn là thị trường nhập khẩu nhĩm mặthàng này nhiều nhất của Việt Nam với 593 triệu USD, tăng 16,6% so với cùng kỳnăm 2007 Tiếp theo là thị trường EU nhập khẩu 479 triệu USD và thị trường NhậtBản là 197 triệu USD

- Gạo:

Tháng 7 năm 2008 xuất khẩu 497 nghìn tấn, tăng 120% so với tháng trước,nâng tổng lượng gạo xuất khẩu 7 tháng năm 2008 lên 2,93 triệu tấn giảm nhẹ(2,2%) so với cùng kỳ năm trước và thực hiện được 65,1% kế hoạch năm Trị giáxuất khẩu gạo 7 tháng năm 2008 của Việt Nam đạt gần 1,9 tỷ USD tăng 96,3% sovới cùng kỳ năm 2007

Trong 7 tháng năm 2008, Việt Nam xuất khẩu gạo sang Châu Á là 1,91 triệutấn, chiếm 65,2% tổng lượng gạo xuất khẩu của cả nước Trong đĩ, Philippin tiếptục là nước dẫn đầu về nhập khẩu gạo của Việt Nam với hơn 1,37 triệu tấn, tăng32,6% so với cùng kỳ năm 2007

- Hải sản:

Trong tháng xuất khẩu 478 triệu USD, tăng 20,5% so với tháng 6, tính đến hếttháng 7/2008, xuất khẩu hải sản của Việt Nam đạt 2,39 tỷ USD, tăng 19,1% so vớicùng kỳ năm 2007 và thực hiện được 56,2% kế hoạch năm

Trang 8

Hết tháng 7/2008, trị giá hải sản xuất khẩu sang EU đạt 607 triệu USD, tiếptheo là Nhật Bản: 459 triệu USD; Hoa Kỳ: 342 triệu USD…

- Cà phê:

Xuất khẩu trong tháng đạt 65,5 nghìn tấn, giảm 5,2% so với tháng trước, nângtổng lượng cà phê xuất khẩu 7 tháng năm 2008 lên 668 nghìn tấn, kim ngạch đạtgần 1,4 tỷ USD, giảm 25,3% về lượng và 5% về trị giá so với 7 tháng năm 2007

và thực hiện được 60,7% kế hoạch năm

- Cao su:

Lượng xuất khẩu cao su tháng 7/2008 đạt gần 70 nghìn tấn, tăng 48,8% so vớitháng trước, nâng tổng lượng cao su xuất khẩu 7 tháng năm 2008 lên 308 nghìntấn, giảm 12,8% so với cùng kỳ năm trước Tuy nhiên, giá xuất khẩu cao su bìnhquân vẫn tiếp tục tăng trong 7 tháng qua, tăng 40,2% tương đương với tăng 759USD/ tấn so với 7 tháng năm 2007 nên trị giá đạt 815 triệu USD và tăng 22,2%.Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu chính của cao su Việt Nam trong 7tháng năm 2008 với 199 nghìn tấn, tiếp theo là Hàn Quốc: 16,1 nghìn tấn, Đức:13,1 nghìn tấn, Đài Loan: 10,3 nghìn tấn, Nga: 7,8 nghìn tấn, Nhật Bản: 7,6 nghìntấn,…

- Hạt tiêu:

Trong tháng trị giá xuất khẩu mặt hàng này chỉ đạt 35 triệu USD giảm 2,7%

so với tháng trước, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu 7 tháng năm 2008 lên

202 triệu USD tăng 31,3% so với cùng kỳ năm trước và thực hiện được 50,5% kếhoạch năm

- Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện:

Trong tháng xuất khẩu 224 triệu USD, tăng 5,1% so với tháng trước, nâng tổngkim ngạch xuất khẩu mặt hàng này 7 tháng năm 2008 lên 1,43 tỷ USD, tăng28,4% so với cùng kỳ năm trước và thực hiện được 40,8% kế hoạch năm

Trang 9

A XUẤT KHẨU DẦU THƠ

I THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DẦU THƠ CỦA VIỆT NAM

Cùng với dệt may, giày dép và hàng thủ cơng mỹ nghệ, dầu thơ được coi làmột trong 4 nhĩm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và cĩ khả năng cạnh tranhcao trên thị trường thế giới

Xuất khẩu trong tháng 7 là 991 nghìn tấn, giảm 4,2% so với tháng 6, nâng tổnglượng dầu thơ xuất khẩu của Việt Nam 7 tháng 2008 lên 7,7 triệu tấn, giảm 13,2%

so với cùng kỳ năm 2007 Mặc dù lượng dầu thơ xuất khẩu giảm nhưng do giáxuất khẩu bình quân tăng cao nên trị giá xuất khẩu dầu thơ đạt 6,71 tỷ USD, tăng50,2% so với cùng kỳ năm 2007

Trong 7 tháng đầu năm 2008, lượng dầu thơ của Việt Nam chủ yếu xuất sangcác thị trường là Ơxtrâylia: 2,39 triệu tấn, giảm 11,5% so với cùng kỳ 2007; NhậtBản: 1,8 triệu tấn, tăng 139%; Singapore: 1,24 triệu tấn, giảm 28,6%; Hoa Kỳ: 685nghìn tấn, giảm 20,1%; Malaysia: 659 nghìn tấn, tăng 2,1%

Tuy nhiên, nếu tính riêng tháng 8, xuất khẩu dầu thơ chỉ đạt 1,7 triệu tấn, trịgiá 493 triệu USD, tăng 14,3% về lượng và 38% về trị giá so với tháng 8 nămngối Theo Bộ Thương mại, sự tăng lên của kim ngạch dầu thơ trong tháng 7 chủ

Trang 10

yếu do tăng lượng xuất, cịn giá đã bắt đầu xu hướng giảm dần (giảm gần 3USD/thùng) Dự kiến từ nay đến cuối năm, Việt Nam chỉ xuất thêm 4,5 triệu tấnvới giá 38 USD/thùng Như vậy, kim ngạch trong những tháng cuối năm chỉ đạt1,2 tỷ USD, tức là bình quân mỗi tháng đạt 300 triệu USD, giảm khoảng 195 triệuUSD so với tháng 8 và giảm 135 triệu USD so với bình quân tháng của 8 thángđầu năm.

KIM NGẠCH XUẤT KHẨU DẦU THÔ QUA CÁC

14 tỉ đơ la Mỹ Mức 14 tỉ đơ la Mỹ này nếu đạt được (tăng 65% so với năm trước)thì vẫn thấp hơn dự báo do lượng xuất khơng đạt như mong muốn

Dầu thơ là mặt hàng cĩ kim ngạch xuất khẩu lớn nhất (chiếm 18,9% tổng kimngạch xuất khẩu) So với cùng kỳ năm trước, kim ngạch tăng 49% (hay tăng 1,842

tỷ USD, lớn nhất trong các thành viên) Mặt hàng này cĩ giá tăng rất cao, lên đến69,5% đã làm tăng 2,296 tỷ USD

Trang 11

Rất tiếc là trong khi giá tăng rất cao như trên, thì lượng xuất khẩu mới đạt6,723 tỷ tấn, giảm 12,1% hay giảm 925 nghìn tấn so với cùng kỳ năm trước Cĩ tinvui mới là giá dầu thơ thế giới đã lên tới trên dưới 145 USD/thùng, đang nhắm tớimốc 150 USD/thùng

Dầu thơ là nhĩm hàng xuất khẩu cĩ kim ngạch lớn nhất trong cơ cấu ngànhhàng xuất khẩu Sự sụt giảm của nhĩm hàng này cĩ tác động lớn đến tốc độ tăngxuất khẩu chung

Nguyên nhân sụt giảm sản lượng là do một số mỏ dầu trong nước giảm sảnlượng và mục tiêu khai thác 1 triệu tấn dầu thơ từ nước ngồi khơng đạt Năm 2008vẫn sẽ tiếp tục đà khĩ khăn, bởi sản lượng khai thác vẫn tiếp tục đi xuống Một số

mỏ mới dự định đưa vào khai thác chưa hồn tất các cơng việc chuẩn bị phát triểnmỏ

Do giá dầu thế giới tiếp tục tăng cao, hiện đã vượt quá 110 đơ la Mỹ/thùng,nên giá xuất khầu dầu thơ của Việt Nam cũng tăng theo Điều này giúp đảm bảođược mục tiêu thu về 9,5 tỉ đơ la Mỹ trong năm nay như kế hoạch, dù sản lượngkhai thác dầu thơ từ mỏ Bạch Hổ (lớn nhất nước ta) sẽ giảm khoảng 1 triệu tấn so

PetroVietnam đặt mục tiêu khai thác trong năm nay đạt 16 triệu tấn, xuất khẩudầu thơ và condensate đạt 15,65 triệu tấn, với kim ngạch xuất khẩu dự kiến 7,6 tỉUSD Với giá dầu ở mức cao như hiện nay, nhiều chuyên gia cịn dự báo khả quankim ngạch xuất khẩu sẽ giữ vững con số kỷ lục của năm nay hoặc vượt (năm 2007,kim ngạch xuất khẩu dầu thơ đạt 8,78 tỉ USD)

Mặc dù là nước xuất khẩu dầu, song Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhữngthách thức kể từ năm nay khi sản lượng dầu thơ xuất khẩu đang sụt giảm và nhucầu nhập khẩu dầu trong những năm tới, để đáp ứng nguyên liệu cho các nhà máylọc

Bộ Thương mại đang xây dự Đề án xuất khẩu 2006 - 2010, theo đĩ, trong giaiđoạn tới, cơ cấu xuất khẩu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng cĩ giátrị gia tăng cao; tăng sản phẩm chế biến chế tạo, sản phẩm cĩ hàm lượng cơng

Trang 12

nghệ và chất xám cao, giảm dần tỷ trọng hàng thơ Do đĩ, nhĩm hàng nhiên liệu,

khống sản với hai mặt hàng chủ yếu là dầu thơ và than đá giảm mạnh từ 21% năm

2006 xuống cịn 9,6% năm 2010 Kim ngạch xuất khẩu dầu thơ sẽ bắt đầu giảmmạnh từ năm 2009 trở đi do sản lượng khai thác được sẽ dành một phần để phục

vụ cho hoạt động của nhà máy lọc dầu trong nước

Nhằm hạn chế xuất khẩu các sản phẩm nguyên nhiên liệu hĩa thạch, Bộ Tàichính vừa quyết định tăng thuế xuất khẩu đối với cả 3 nhĩm mặt hàng gồm dầuthơ, than và quặng lên mức 20%

Tin vui là trong thời gian từ nay đến cuối năm sẽ đưa thêm 5 mỏ mới vào khaithác (Sư Tử Vàng, Cá Ngừ Vàng, Phương Đơng, Sơng Đốc, Bunga Orkid) phấnđấu đạt kế hoạch 2008 và đưa sản lượng lên 17 triệu tấn vào năm 2009

II THUẬN LỢI

Thị trường dầu thơ châu Á - Thái Bình Dương cĩ sự tăng trưởng khá tốt do thờigian này cĩ nhu cầu sưởi ấm mùa đơng tại vùng Đơng Bắc Á và nhu cầu tiêu thụnăng lượng ở Trung Quốc và Ấn Độ tiếp tục gia tăng Cơn sốt nhiên liệu thế giớithời gian qua đã giúp Việt Nam tăng kim ngạch xuất khẩu dầu thơ và cải thiện cáncân thương mại

Giá dầu thế giới tiếp tục tăng cao, hiện đã vượt quá 110 đơ la Mỹ/thùng, nêngiá xuất khầu dầu thơ của Việt Nam cũng tăng theo Điều này giúp đảm bảo đượcmục tiêu thu về 9,5 tỉ đơ la Mỹ trong năm nay như kế hoạch

Hoạt động tìm kiếm và thăm dị đang được đẩy mạnh Trong thời gian từ nayđến cuối năm sẽ đưa thêm 5 mỏ mới vào khai thác (Sư Tử Vàng, Cá Ngừ Vàng,Phương Đơng, Sơng Đốc, Bunga Orkid) phấn đấu đạt kế hoạch 2008 và đưa sảnlượng lên 17 triệu tấn vào năm 2009

III KHĨ KHĂN

Mặc dù là nước xuất khẩu dầu, song Việt Nam sẽ phải đối mặt với những tháchthức kể từ năm nay khi sản lượng dầu thơ xuất khẩu đang sụt giảm và nhu cầu

Trang 13

nhập khẩu dầu trong những năm tới, để đáp ứng nguyên liệu cho các nhà máy lọcdầu sẽ đi vào hoạt động.

Kim ngạch xuất khẩu dầu thơ sẽ bắt đầu giảm mạnh từ năm 2009 trở đi do sảnlượng khai thác được sẽ dành một phần để phục vụ cho hoạt động của nhà máy lọcdầu trong nước

Sản lượng khai thác vẫn tiếp tục đi xuống Một số mỏ mới dự định đưa vàokhai thác chưa hồn tất các cơng việc chuẩn bị phát triển mỏ

Số lượng khai thác hàng năm tương đối ổn định và cĩ xu hướng giảm nên việctăng khối lượng xuất khẩu là khơng đơn giản Đặc biệt mỏ Bạch Hổ lớn nhất ViệtNam hàng năm khai thác giảm tới trên 1 triệu tấn

Vận tải biển, mấy tháng qua, tuy các cơ quan chức năng đã cĩ những tháo gỡ kịp thời nhưng về cơ bản là phí tăng cao, ách tắc lưu thơng hàng hĩa ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu

IV GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DẦU THƠ CỦA VIỆT NAM

Cần đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm, thăm dị trong phạm vi kỹ thuật cho phép và

an tồn mỏ để gia tăng trữ lượng dầu khí, tiếp tục thúc đẩy các dự án tìm kiếm thăm

dị ở nước ngồi để sớm cĩ thêm nguồn dầu khí bảo đảm an ninh năng lượng quốcgia

Tổ chức khai thác bảo đảm an tồn và hiệu quả nhất nguồn tài nguyên dầu khícủa đất nước

Cần tập trung phân tích tình hình và nâng cao dự báo chính xác về thời điểmnhằm đẩy mạnh xuất khẩu đúng thời điểm cĩ lợi nhất để thu được giá trị lợi nhuậncao

Kiên quyết chống thất thốt, triệt để tiết kiệm nguyên nhiên liệu, năng lượng,dành thêm tài lực cho xuất khẩu

Trang 14

Nâng cao hiệu quả cơng tác thống kê thương mại, chính sách tiền tệ và tỷ giá

hối đối, tăng cường tiếp xúc và tham vấn giữa các cơ quan quản lý nhà nước và

doanh nghiệp

B NGÀNH DỆT MAY

I NHỮNG THÀNH CÔNG CỦA DỆT MAY VIỆT NAM

1. T ng kim ng ch xu t kh u c a d t may Vi t Nam t n m 1999 n 7 ổng kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam từ năm 1999 đến 7 ạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam từ năm 1999 đến 7 ất khẩu của dệt may Việt Nam từ năm 1999 đến 7 ẩu của dệt may Việt Nam từ năm 1999 đến 7 ủa dệt may Việt Nam từ năm 1999 đến 7 ệt may Việt Nam từ năm 1999 đến 7 ệt may Việt Nam từ năm 1999 đến 7 ừ năm 1999 đến 7 ăm 1999 đến 7 đến 7

tháng u n m 2008 đầu năm 2008 ăm 1999 đến 7

Trang 15

Nguồn : Bộ Thương mại

Ta nhận thấy rằng xuất khẩu hàng dệt may khơng ngừng tăng đều qua cácnăm, nhất là sau năm 2006, khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO Năm 2007,năm đầu tiên Việt Nam là thành viên WTO nên ngành dệt may cũng gặp nhiềuthuận lợi, dệt may vươn lên vị trí dẫn đầu trong danh mục các mặt hàng xuất khẩuvới kim ngạch đạt khoảng 7,8 tỉ USD (tăng 31% so với năm 2006), vượt qua cảdầu thơ Đặc biệt, hàng dệt may xuất khẩu của nước ta chỉ trong 7 tháng đầu năm

2008 đã đạt được 5,094 tỷ USD Đĩ là một con số đáng mừng, dự kiến rằng đếncuối năm 2008, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta sẽ phấn đấu đạt mức 9,5

Trang 16

Biểu đo à 2: Xuất khẩu dệt may trong 7 tháng đầu năm 2008 so với tổng kim

ngạch xuất khẩu của cả nước

Ngồi ra, theo tuyên bố của Hiệp hội dệt may Đơng Nam Á tại buổi Hội nghịLiên đồn các nhà sản xuất, dệt may các nước Đơng Nam Á (AFTEX) diễn ra vừaqua, mặc dù Việt Nam đứng vị trí thứ ba về tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt mayASEAN với xấp xỉ 3 tỷ USD/năm (dẫn đầu là Indonesia từ 7-8 tỷ USD/năm, kếđến là Thái Lan, 6.5 tỷ USD) song tăng trưởng của Việt Nam lại dẫn đầu khu vực

Và theo ơng Lê Quốc Ân-Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam, vị trí số một về tỷtrọng xuất khẩu hàng dệt may sẽ về với Việt Nam trong năm tới

14%

86%

Dệt may Các ngành khác

Trang 17

5.1 2.36

2.72

5.1 1.5

1.4 1.3 1.1

Biểu đồ 3: Giá trị xuất khẩu của dệt may trong 7 tháng đầu năm 2008 so với

một số sản phẩm xuất khẩu khác

Nguồn: http://thongtindubao.gov.vn

Nhìn chung trong thị trường xuất khẩu Việt Nam trong 7 tháng đầu năm naythì dệt may và dầu thơ vẫn là 2 mặt hàng cĩ kim ngạch xuất khẩu nhiều nhất.Trong đĩ ta cĩ thể thấy rằng dệt may đang cĩ tiềm năng “qua mặt” cả dầu thơ đểvươn lên vị trí dẫn đầu trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta

4. Các thị trường xuất khẩu chính của dệt may Việt Nam:

Trang 18

Mỹ EU Nhật Bản Đài Loan Hàn Quốc Nga Canada UAE khác

Kim ng ch xu t kh u hàng vào m t s th tr ng chính c a Vi t Nam 7 thángất khẩu hàng vào một số thị trường chính của Việt Nam 7 tháng ẩu hàng vào một số thị trường chính của Việt Nam 7 tháng ột số thị trường chính của Việt Nam 7 tháng ố thị trường chính của Việt Nam 7 tháng ị trường chính của Việt Nam 7 tháng ường chính của Việt Nam 7 tháng ủa Việt Nam 7 tháng ệt Nam 7 tháng

đ u n m 2008ầu năm 2008 ăm 2008

19.1%

56.9%

0.08%

Trang 19

+ Kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đạt 2,9 tỷ USD, tăng 16,75% so với cùng

kỳ, thấp hơn so với mức tăng trưởng 35,16% của giai đoạn này năm ngối Tuynhiên, trong bối cảnh hiện nay, đồng USD đang cĩ dấu hiệu phục hồi, giá dầu đãgiảm và các dịng vốn đầu tư đang cĩ dấu hiệu quay trở vào thị trường tài chính,đưa nền kinh tế Mỹ sẽ thốt khỏi suy thối và hàng dệt may của Việt Nam xuất sang

Mỹ cĩ thể bứt phá mạnh trong thời gian tới

+ Kim ngạch xuất khẩu sang EU đạt 975 triệu USD, tăng 21,63%; Kim ngạchxuất khẩu sang Đài Loan đạt 130 triệu USD, tăng 49%; Kim ngạch xuất khẩu sangCanađa tăng 23%, đạt 95 triệu USD; Kim ngạch xuất khẩu sang Nga đạt 52 triệuUSD, tăng 22%; Kim ngạch xuất khẩu sang Hàn Quốc đạt 62 triệu USD, tăng51%; Kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 30 triệu USD, tăng 57%; Kimngạch xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ đạt 31 triệu USD, tăng 47%; Kim ngạch xuấtkhẩu sang Ơxtrâylia đạt 23 triệu USD, tăng 77%

+ Kim ngạch xuất khẩu sang Đài Loan đạt 130 triệu USD, tăng 49%

+ Kim ngạch xuất khẩu sang Canađa tăng 23%, đạt 95 triệu USD

+ Kim ngạch xuất khẩu sang Nga đạt 52 triệu USD, tăng 22%

+ Kim ngạch xuất khẩu sang Hàn Quốc đạt 62 triệu USD, tăng 51%

+ Kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 30 triệu USD, tăng 57%

+ Kim ngạch xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ đạt 31 triệu USD, tăng 47%

+ Kim ngạch xuất khẩu sang Ơxtrâylia đạt 23 triệu USD, tăng 77%

+ Trong khi đĩ, xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản vẫn duy trì ở mức thấp 7tháng đầu năm nay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang NhậtBản chỉ tăng 13,6%, đạt 422 triệu USD Tuy nhiên, trong tháng 7, kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may của nước ta sang Nhật Bản đã tăng rất cao so với tháng trước

và cùng kỳ năm ngối

5. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ từ năm 2002 đến 7 tháng đầu năm 2008:

Trang 20

KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY

II KHĨ KHĂN, THÁCH THỨC:

Trong 7 tháng đầu năm 2008, ngành dệt may xuất khẩu được 5,094 tỷ USD, đểđạt chỉ tiêu cả năm 2008 là 9,5 tỷ USD, 5 tháng cịn lại trong năm ngành phải xuấtkhẩu 4,406 tỷ USD Cũng trong 5 tháng cuối năm 2008, ngành cĩ nhiều thuận lợi

Trang 21

về thị trường xuất khẩu như giá đơn hàng tăng, thị phần ở nhiều thị trường tiếp tụctăng: Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Australia, Nhật, Ukraina, Achentina, Brazin….Song để đạt được kim ngạch xuất khẩu 4,406 tỷ USD trong 5 tháng tới là điềukhơng dễ, vì hàng loạt trở ngại, khĩ khăn đã và sẽ tiếp tục xảy ra

Cĩ thể thấy rõ 4 trở lực lớn của ngành dệt may xuất khẩu trong thời gian này,

đĩ là: Tác động vĩ mơ (như lạm phát, giá nguyên liệu tăng, lãi suất ngân hàng quácao); Cơ sở hạ tầng yếu (cảng và thủ tục hải quan); Giám sát bán phá giá của HoaKỳ; Biến động lao động và tranh chấp lao động Trong đĩ, hai nội dung cuối là trởlực vơ cùng khĩ, gần như cĩ vai trị quyết định đến sự thành cơng hay thất bại trongviệc thực hiện mục tiêu

a) Tác động vĩ mơ:

+ Lạm phát cao, lãi suất ngân hàng tăng, đồng USD khơng ổn định, đầu vàonguyên liệu tăng, các loại nhiên liệu như dầu, than, điện… đều tăng, là những khĩkhăn dồn dập mà doanh nghiệp phải chịu đựng Trong đĩ, sự biến động về tỷ giáUSD cĩ sự tác động rõ rệt nhất tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp xuất khẩu hàng dệt may, gây khĩ khăn cho doanh nghiệp, khiến sản xuất bịngừng trệ, nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ Nguyên nhân là do trong cáchoạt động giao dịch xuất khẩu của ngành, đồng tiền thanh tốn chủ yếu là USD(chiếm tỷ trọng hơn 90%), kể cả khi xuất khẩu sang các thị trường EU, Nhật Bản.Nhưng từ đầu năm đến nay, tỷ giá đồng USD lên xuống khơng ổn định, khi thìgiảm giá, sau đĩ lại tăng cao đã gây khĩ khăn cho doanh nghiệp

Nếu như quý I, tỷ giá đồng USD giảm, các ngân hàng hạn chế mua USD,cho nên USD thu được từ xuất khẩu dệt may khĩ chuyển đổi ra VNÐ dẫn tới việcthanh tốn các khoản chi và tiền lương cho người lao động gặp khĩ khăn, trong khigiá cả đầu vào như xăng, dầu, than và các nguyên liệu vật tư khác đều tăng cao,dẫn đến nhiều DN hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, một số đơn vịthua lỗ Cĩ DN đã ký hợp đồng mở L/C bằng USD để nhập nguyên phụ liệu,nhưng ngân hàng khơng đáp ứng được ngoại tệ để thanh tốn, hoặc nếu thanh tốn

Trang 22

thì các DN phải nhận nợ bằng đồng VNÐ với lãi suất cao càng khiến DN điêuđứng

Từ quý II-2008, tỷ giá đồng USD tăng vọt, đồng thời giá nguyên liệu nhậpkhẩu như bơng, xơ, phụ liệu, hĩa chất thuốc nhuộm tăng mạnh làm cho giá thànhsản phẩm sợi vải tăng đột biến đã làm cho sản phẩm của DN khơng đủ sức cạnhtranh trên thị trường quốc tế và trong nước, sản phẩm làm ra bị tồn kho Nhiều DNcần USD để trả nợ ngân hàng hoặc đến hạn thanh tốn L/C phải mua USD của ngânhàng bán ra với giá cao hơn nhiều so với tỷ giá niêm yết của ngân hàng Lấy ví dụ,khi tỷ giá ngân hàng niêm yết là 16.250 đồng/USD nhưng thực chất DN phải muavới giá 17.500-19.500 đồng/USD Như vậy DN cần đồng USD để thanh tốn đềuphải mua bằng với giá tại thị trường tự do, làm cho DN phát sinh khoản chênhlệch tỷ giá khá lớn

Ngồi ra, lãi suất cho vay tăng cao, giá đầu vào nguyên liệu tăng cũng ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động của các DN dệt may cĩ nhu cầu vay vốn lưu động,nhiều dự án đầu tư bị chậm tiến độ Nhiều trường hợp DN đã ký hợp đồng mở L/Cbằng USD để nhập khẩu nguyên phụ liệu với mức lãi suất 7%/năm, khi hàng vềnhận nợ, ngân hàng thương mại cắt ngang lãi suất chuyển nhận nợ bằng VNÐ vớimức lãi suất từ 14 đến 18%/năm, gây bất bình đẳng trong quan hệ tín dụng Mặtkhác, khi lãi suất cho vay VNÐ tăng lên 21%/năm, dẫn đến giá thành sản phẩmtăng cao, khơng cĩ khả năng tiêu thụ sản phẩm, nhiều dự án đang trong quá trìnhthực hiện khơng cĩ khả năng đầu tư tiếp

b) Cơ sở hạ tầng:

Các loại thủ tục hành chính như thuế, hải quan, dù đã cĩ cải thiện chút đỉnh,song đối với DN vẫn cịn rất khĩ khăn Các DN đơn cử, được hồn thuế giá trị giatăng vơ cùng khĩ khăn, vì ngành thuế kéo dài, điều này làm cho vốn của DN bị ứđọng Hoặc làm các thủ tục để hàng xuất cảng cũng khơng kém phần vất vả Thêmvào đĩ, ngành điện cũng là mối đe dọa đến an nguy của hoạt động sản xuất Điệnlực cĩ thể cúp điện bất cứ lúc nào mà khơng thèm thơng báo chỉ việc cúp điệnkhơng báo trước và diễn ra nhiều ngày trong thời gian qua đã khiến hầu hết DN bị

Trang 23

thiệt hại Số ngày cúp điện khơng báo trước tăng, sẽ làm tăng tỷ lệ khơng thựchiện được hợp đồng đúng thời hạn

c) Giám sát bán phá giá của Hoa Kỳ:

Thách thức lớn trong năm nay mà các doanh nghiệp dệt may trong nước tiếptục phải đối mặt là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên 3 thị trường nhập khẩuchính EU, Nhật Bản và Hoa Kỳ đến từ các nước sản xuất dệt may lớn trong khuvực như Trung Quốc, Bangladest, Campuchia và Ấn Độ - những nước cĩ lợi hơn

VN cả về nguyên vật liệu, lao động, thiết kế và thương hiệu, trong đĩ, cĩ nhữngnước cĩ nhiều thế mạnh về cơng nghiệp phụ trợ và chủ động về nguyên liệu nhưTrung Quốc và Ấn Độ Đối với EU, việc sẽ bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho TrungQuốc từ năm 2008 sẽ đẩy các doanh nghiệp dệt may Việt Nam vào thế cạnh tranhgay gắt hơn Đối với thị trường Nhật Bản, sáu nước trong khu vực Đơng Nam Ágồm Xingapo, Malaixia, Philippin, Inđơnêxia, Brunây và Thái Lan đã được hạmức thuế xuống 0% khi xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật Bản; trong khi hàng dệtmay của Việt Nam vẫn đang phải chịu mức thuế khoảng 10%

Riêng Mỹ - thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may Việt Nam, chiếmkhoảng 55% tổng kim ngạch xuất khẩu và cĩ tốc độ tăng trưởng đều hàng năm -vẫn tiềm ẩn những rủi ro cho DN do chương trình giám sát chống bán phá giáđược Mỹ áp dụng đối với 5 nhĩm hàng dệt may Việt Nam (áo sơ mi, quần tây, đồngủ, đồ bơi, và đồ lĩt) cho đến cuối năm 2008 Đây là chương trình do Bộ ThươngMại Hoa Kỳ (DOC) ban hành và áp dụng ngay khi Hoa Kỳ cấp qui chế thươngmại bình thường vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam nhằm mục đích đảm bảo rằnghàng dệt may khơng bị bán phá giá vào thị trường Mỹ và đe dọa khả năng cạnhtranh của các nhà sản xuất Mỹ

d) Lao động:

Vấn đề đáng lo ngại đối với các DN là nguy cơ đình cơng từ phía cơng nhânrất cao Cơng nhân vừa nghỉ việc, vừa đình cơng, sản xuất đình đốn, nguy cơ vỡhợp đồng đe dọa lên doanh nghiệp Bên cạnh đĩ, việc khơng thực hiện đúng thờihạn hợp đồng từ nguyên nhân đình cơng cũng đang là mối quan ngại của các

Trang 24

khách hàng nước ngồi vì họ thà chịu đơn giá cao hơn một chút ở các nước cĩ ítđình cơng để đảm bảo đơn hàng đúng hạn.

III HẠN CHẾ:

Trong nhiều năm qua, ngành dệt may đạt được tốc độ tăng trưởng cao nhưng

kể từ khi các nước thành viên WTO được bãi bỏ hạn ngạch thì tốc độ này cĩ xuhướng giảm sút Bản thân WTO là một mơi trường đầy chơng gai chính vì vậy,nếu khơng cĩ khả năng nhanh nhạy, nắm bắt những biến động thì doanh nghiệpViệt Nam khơng thể cĩ chỗ đứng trong mơi trường này

Bên cạnh những thành tựu đạt được thì ngành dệt may vẫn đang đối mặt vớimột số hạn chế bất lợi lớn cần khắc phục:

- Khả năng cạnh tranh của ngành đang ở mức thấp bởi doanh nghiệp ViệtNam thiếu nhà quản trị giỏi, thiếu kỹ năng tiếp cận thị trường trong khi năng suấtlao động cịn rất thấp

- Phần lớn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn thuộc loại vừa và nhỏ.Nếu phân theo tiêu chí lao động thì cĩ tới 80% doanh nghiệp sử dụng dưới 300 laođộng, theo vốn thì cĩ tới 90% dưới 5 tỉ VND Do đĩ, dẫn đến khả năng đứng vữngtrên thị trường khá bấp bênh Thực tế cho thấy trong tiến trình xĩa bỏ hạn ngạchđến đâu thì hàng Việt Nam mất hoặc giảm thị phần đến đĩ

- Ngành dệt may VN vẫn chưa tìm được điểm mạnh cho mình để đầu tư pháttriển, khâu thiết kế cịn yếu, chủ yếu thực hiện hợp đồng theo đơn đặt hàng giacơng Ngay trong gia cơng, các DN vẫn khơng tạo ra được thế mạnh cho mình, giacơng cùng lúc nhiều mặt hàng dẫn đến năng suất thấp Vẫn chưa cĩ sự đồn kết,chia sẻ thơng tin giữa các DN với nhau

- Cịn phụ thuộc quá nhiều vào một vài thị trường như Mỹ (chiếm 55% tổngkim ngạch xuất khẩu), EU (17%), Nhật (8%) nên dễ bị tác động khi các thịtrường trên gặp sự cố

- Lao động ngành dệt may thiếu về lượng và chất Các doanh nghiệp chỉ đủkhả năng chi trả lương cho lao động khơng cĩ bằng cấp hoặc cĩ bằng cấp thấp,

Trang 25

thường là tốt nghiệp PTTH đồng thời chưa qua lớp đào tạo về dệt may nên trình

độ chuyên mơn thấp Cơng nhân khơng mặn mà với cơng việc, nơi nào lương caohơn họ lại đến, số lượng cơng nhân mới tuyển vào khơng bù đắp được lượng ra

đi Trong khi đơn hàng ký nhiều và thời gian giao hàng cấp bách Sở dĩ xảy ra vấn

đề này cũng một phần từ mơi trường pháp lý của Việt Nam chưa thực thi một cáchnghiêm ngặt với các qui định áp dụng cho người lao động, chưa qui định và ràngbuộc về pháp lý và chế tài từ phía người lao động

- Doanh nghiệp chưa quan tâm đến việc đảm bảo ổn định đời sống vật chấtcho người lao động: ăn, ở, đảm bảo sức khỏe Giúp người lao động đảm bảo cuộcsống, làm việc tạo năng suất cao Hơn nữa, khi khơng cĩ đơn hàng, cĩ doanhnghiệp khơng trả lương cho cơng nhân lúc vào mùa vụ lại ép cơng nhân làm việcqua sức Bên cạnh đĩ, các lớp đào tạo, nâng cao tay nghề vẫn khơng được chútrọng

- Chưa chủ động được nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng dệt mayphục vụ cho xuất khẩu Theo thống kê của Bộ Thương mại, năm 2007, trị giá nhậpkhẩu bơng, sợi, vải gần 5 tỷ USD trong khi đĩ, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt mayđạt khoảng 7,8 tỷ USD Hiện nay, nhu cầu về nguyên liệu nhập khẩu để bảo đảmsản xuất cần đến 95% xơ bơng, 70% sợi tổng hợp, 40% sợi xơ ngắn, 40% vải dệtkim và 60% vải dệt thoi Qua đĩ, cĩ thể thấy rằng cả một ngành cơng nghiệp dệtmay gần như hồn tồn phụ thuộc vào nước ngồi Do phải nhập nguyên vật liệu, nêngiá thành tăng lên rất cao Theo các chuyên gia nghiên cứu, sản xuất một sản phẩmgiày, áo ở Việt Nam so với khả năng đắt hơn tới 30% so với Trung Quốc- ngườikhổng lồ về xuất khẩu hàng dệt may

- Thực chất, việc gia nhập WTO mang đến cơ hội và thách thức với các vơ sốđiều khỏan, qui định Tuy nhiên ở các doanh nghiệp dệt may, việc nắm bắt các vấn

đề này vẫn cịn yếu ở bộ phận lãnh đạo Cịn ở nhân viên thì đa số mơ hồ Hầu hếtcác doanh nghiệp dệt may chưa thành lập đội ngũ triễn khai vấn đề này Vì vậy,khả năng dẫn đến việc áp dụng thuế chống bán phá giá cho ngành dệt may ViệtNam rất dễ xảy ra

Trang 26

- Trong nội bộ doanh nghiệp, các cơng tác tiến hành quảng bá thương hiệu,xúc tiến mở rộng thị trường, hỗ trợ cập nhật thơng tin thị trường và cơng nghệ,phát triển nguồn nhân lực… vẫn cịn hạn chế, chưa được chú trọng phát triển,chưa quan tâm nhiều đến việc mở rộng quảng bá thương hiệu trên thị trường thếgiới mà chỉ tập trung vào những thị trường truyền thống Vì vậy mà phụ thuộcvào những thị trường này quá nhiều, nên khi cĩ biến động ở thị trường này thịngành dệt may của Việt Nam rơi vào tình cảnh lao đao.

IV. GIẢI PHÁP

1. Giải pháp trong ngắn hạn:

Biện pháp quan trọng hàng đầu để khắc phục khĩ khăn là DN nên đẩy mạnhsản xuất thơng qua việc đẩy mạnh các dự án mới để tăng năng suất, đổi mới dâychuyền cơng nghệ, tăng năng lực quản lý, tăng đơn hàng FOB… sao cho cùng mộtlực lượng lao động, cùng một nhà xưởng nhưng cho năng suất tăng hơn 6 thángđầu năm Việc tăng năng suất hiện là yêu cầu bức thiết, vì thời gian tới, nhiều mặthàng sẽ tăng giá theo lộ trình (trừ điện, than…), kể cả xăng dầu (Nhà nước khơngthể kìm giá khi giá dầu thế giới tăng) nên đầu vào của các DN sẽ tăng, trong khigiá đơn hàng tăng lên sẽ khơng bao nhiêu

Để giảm rủi ro về biến động tỷ giá USD : tìm kiếm cơ hội xuất khẩu sang cácthị trường khơng thanh tốn bằng USD hoặc thương lượng thanh tốn hợp đồngbằng các đồng tiền khác ổn định, tập trung phát triển thị trường EU, Nhật Bảnđồng thời mở rộng thị trường trong nước Khuyến khích DN nhập khẩu liên kếtchặt chẽ với các DN xuất khẩu, thí điểm mở tài khoản ngoại tệ tập trung tại mộtngân hàng đối với một số DN dệt may cĩ quan hệ mua, bán để trao đổi ngoại tệ,giảm thiểu phát sinh tỷ giá chuyển đổi từ ngoại tệ thu được thơng qua xuất khẩuvới ngoại tệ nhập khẩu nguyên phụ liệu

Các DN cũng nên tạm dừng những dự án khơng hiệu quả, đồng thời tăng hoạtđộng hợp tác với khách hàng trong lĩnh vực đầu tư mở rộng sản xuất thơng qua

Trang 27

các hình thức như nhận đầu tư đổi mới thiết bị, xây dựng nhà xưởng rồi trả dầntrong các đơn hàng hoặc trả dần theo từng giai đoạn

Về lao động, DN nên dịch chuyển các đơn hàng đơn giản, giá thấp ra các tỉnhthành cịn lợi thế lao động, cịn ở nội thành nên nhận những đơn hàng chất lượngcao để khơng bị động về lao động vì lao động chỉ thiếu đối với DN trả lương thấp

do cĩ đơn hàng giá trị khơng cao Khi cĩ đơn hàng thấp, giá trị khơng cao, DN cĩnguy cơ mất lao động và đình cơng Mất lao động, đình cơng sẽ khiến DN mấtđơn hàng, khơng uy tín ký được đơn hàng giá trị cao, khơng đơn hàng giá trị caothì lương lao động thấp, lại dẫn đến đình cơng, mất lao động…DN sẽ khơng thốt

ra vịng lẩn quẩn này Vì thế DN nên tranh thủ cĩ được những đơn hàng giá trị cao

và tăng phối hợp với tổ chức cơng đồn, ủy ban hịa giải cấp doanh nghiệp, cĩ cán

bộ giao tế nhân sự giỏi trong DN… để ngăn ngừa từ xa việc đình cơng Để cĩ đượcnhững đơn hàng lớn, giá trị cao, DN nên thực hiện nghiêm trách nhiệm xã hội, vìđối với loại khách hàng này họ sẽ khơng giao đơn hàng cho đối tác khơng thựchiện tốt trách nhiệm xã hội, trong đĩ cĩ việc chăm lo cho đời sống cơng nhân

Về nguồn vốn cho hoạt động, Chính phủ cần cĩ biện pháp tháo gỡ khĩ khăn vềtài chính cho các ngành xuất khẩu mũi nhọn, sử dụng nhiều lao động, trong đĩ cĩngành dệt may Bộ Cơng Thương sẽ làm việc với ngành ngân hàng trong việc nớirộng cung cấp vốn cho DN ngành dệt may và việc nới rộng này sẽ được thực hiệntrong nay mai

Riêng với việc bị cắt điện liên tục, Bộ Cơng Thương sẽ làm việc với ngànhđiện để cĩ thứ tự ưu tiên trong việc cung cấp điện cho ngành Bên cạnh đĩ, Tổ cơngtác chuyên ngành (được thành lập từ Bộ Cơng Thương và vài cơ quan liên quan)

sẽ tiến hành kiểm sốt hệ thống điều phối điện từng khu vực

2. Giải pháp dài hạn :

a. Nhà nước:

- Hồn thiện hệ thống pháp luật: Tiếp tục sửa đổi, bổ sung và ban hành mới cácvăn bản quy phạm pháp luật cho tương thích với các nguyên tắc và quy định của

Trang 28

WTO và phù hợp với các thoả thuận song phương mà khi đàm phán gia nhậpWTO ta cam kết Tạo nên một mơi trường kinh doanh minh bạch và hấp dẫn chocác doanh nghiệp dự tính các kế hoạch kinh doanh dài hạn và thu hút vốn đầu tư.

- Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hĩa doanh nghiệp dệt may nhà nước, và hạn chếcác đặc quyền đặc lợi của loại hình doanh nghiệp này ( trong việc ưu tiên cấpquota, giấy phép…)

- Mở rộng hơn nữa mối quan hệ quốc tế cho việc tìm kiếm thị trường mới vàtăng cường thu hút đầu tư

- Tăng cường sự hợp tác và quan hệ với các nước cĩ thế mạnh về lĩnh vực dệtmay như Trung Quốc, Ấn Độ…thơng qua hội thảo, nghiên cứu nhằm trao đỗi họctập kinh nghiệm, đồng thời nắm bắt thời cơ để vươn lên

- Ưu đãi đầu tư, điều chỉnh chế độ thuế trị giá gia tăng đối với việc mua bánnguyên liệu, cắt giảm các thủ tục hành chính, xúc tiến tiếp thị, xây dựng cácchương trình thúc đẩy bán hàng

- Cùng với đĩ là việc khuyến khích trồng và mở rộng cây bơng nguyên liệu,thành lập các trung tâm cung ứng nguyên liệu ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh

và Đà Nẵng

- Trợ giúp đào tạo nhân lực qua các khĩa đào tạo trong và ngồi nước

- Chính phủ cần áp dụng các biện pháp: kiểm sốt tốc độ gia tăng, xây dụngmức giá sàn với hàng xuất khẩu vào Mỹ, áp dụng thuế suất khẩu đối với 5 nhĩmmặt hàng “nhạy cảm”

- Tận dụng những ưu thế nội tại đang cĩ, sự ưu ái của Mỹ để nhanh chĩngchiếm lĩnh thị phần Hoa Kỳ trước khi hiệp định hạn chế Xuất khẩu của TrungQuốc hết hiệu lực vào năm 2008

b. Doanh nghiệp

- Trong cạnh tranh tồn cầu, thị trường may mặc là một chuỗi hàng hĩa dongười mua điều khiển, do đĩ phần lớn lợi nhuận rơi vào túi các nhà bán lẻ, nhữngngười mơi giới thị trường, nhà sản xuất cĩ thương hiệu Chuỗi hàng hĩa này đượcsản xuất theo mơ hình tam giác, gồm ba bên chủ chốt ở ba đỉnh là nhà phân phối -

Trang 29

cơng ty tìm nguồn hàng - nhà sản xuất Các DN VN cần xác định rõ vị trí củamình trong tam giác sản xuất: nhà phân phối - cơng ty tìm nguồn hàng - nhà sảnxuất, để cĩ chiến lược kinh doanh nhằm nâng cao lợi nhuận của mình, giảm sự lệthuộc đối với các nhà phân phối lớn trên thế giới Các DN VN phải nỗ lực dichuyển mở rộng cả hai cạnh của tam giác, đặc biệt là chuỗi may mặc sẽ đột phávào khâu thiết kế và thương hiệu Nếu chiến lược phát triển này của VN được mởrộng theo hai cạnh tam giác sản xuất, giá trị gia tăng mang lại từ sản phẩm dệt may

sẽ lớn hơn rất nhiều Khi đĩ, nhờ chủ động được nguyên liệu, thiết kế, thương hiệusản phẩm, khả năng tham gia khâu phân phối tăng lên nên cĩ thể kiểm sốt trở lạikhâu sản xuất Cũng nhờ vậy, thu nhập và đời sống người lao động ngành dệt maymới cĩ điều kiện cải thiện tốt hơn

- Tập trung giảm chi phí để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hơn nữa chấtlượng, đồng thời tìm hiểu phong tục tập quán của từng thị trường, giới thiệu cácmẫu mã mới để thâm nhập sâu hơn nữa vào các thị trường ta hướng tới

- Đầu tư nghiên cứu nâng cấp trang thiết bị máy mĩc, tiếp thu cơng nghệ mớithơng qua các dự án đầu tư hoặc cho vay

- Tạo dựng một hình ảnh doanh nghiệp năng động và tích cực đỗi mới nắm bắtthị trường để phát triển sẽ là động lực to lớn trong việc thu hút vốn đầu tư từ các tổchức, doanh nghiệp kể cả vốn nhàn rỗi trong tầng lớp nhân dân

- Ngồi việc khai thác thị trường truyền thống Hoa kỳ, EU, Nhật Bản …, cácdoanh nghiệp cần cĩ chiến lược đầu tư cho phát triển các thị trường tiềm năng ởkhu vực châu Phi và Nam Mỹ

- Với nguồn lực vốn hạn chế, các doanh nghiệp Việt Nam nên lựa chọn chomình kênh phân phối phù hợp, bán hàng qua mạng, tiến hành xúc tiến thương mạiđiện tử Điều này phù hợp với xu hướng thời đại, là cách tiếp cận với khách hàng

dễ dàng nhất, với chí phí thấp nhất

- Khai thác các đơn hàng cĩ giá trị cao, lơ nhỏ, là khoảng trống mà các doanhnghiệp Trung Quốc và các nước khác khĩ khai thác

Trang 30

- Học tập cĩ chọn lọc kinh nghiệm giải quyết khĩ khăn của Trung Quốc và cácnước: tích cực đổi mới, thay đổi cơ cấu sản phẩm, liên doanh với nước ngồi để sảnxuất được nhiều sản phẩm khác nhau, kiên quyết loại bỏ những trang thiết bị lạchậu để đầu tư đồng bộ, hiện đại.

Ngồi ra xin bổ sung thêm một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu dệt may sang thị trường Mỹ, thị trường lớn nhất của Việt Nam:

- Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao chất lượng và thực hiện

đa dạng hĩa sản phẩm thơng qua nâng cao tay nghề cơng nhân; tiếp tục đầu tư đổimới trang thiết bị; quan tâm đầu tư thỏa đáng vào cơng nghiệp thiết kế thời trang,;tạo những thương hiệu sản phẩm may cĩ uy tín; chú ý tính độc đáo của sản phẩmthơng qua việc sử dụng chất liệu thổ cẩm, sản phẩm thêu tay, đan, ren ; chú ýchất liệu làm ra sản phẩm may (phần lớn người Mỹ thích dùng hàng dệt kim hàngvải cotton hoặc chất liệu cĩ hàm lượng cotton cao); đầu tư thỏa đáng vào cơngnghệ bao bì Hiện nay, do cơng nghiệp may mặc Mỹ chưa cĩ nhiều thơng tin vềchất lượng hàng may mặc Việt Nam, các cơng ty dệt may Việt Nam nên tiêuchuẩn hĩa chất lượng sản xuất sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, thực hiện quản lýchất lượng theo ISO 9000, tạo lịng tin cho khách hàng nước ngồi và Mỹ nĩi riêng

- Chúng ta cũng cần bảo đảm thực hiện các hợp đồng xuất khẩu lớn đúng thờihạn quy định (đây cũng là biểu hiện khả năng cạnh tranh của nhà cung cấp) Đểcạnh tranh được với các nước trong khu vực về khả năng cung ứng (đặc biệt vớicác doanh nghiệp Trung Quốc), việc tăng cường liên kết các doanh nghiệp ngànhmay cĩ ý nghĩa quan trọng Vai trị của hiệp hội ngành may cần phải nâng cao lênmột bước, trở thành đầu mối đưa ra các khuyến cáo về đầu tư, về hợp tác sản xuất

- Chúng ta cũng phải nâng cao tính cạnh tranh về giá cho sản phẩm may.Hàng may Việt Nam chưa cĩ thương hiệu cĩ tiếng trên thế giới thì nên tiếp tục duytrì chính sách định giá thấp để thỏa mãn thị trường bình dân của Mỹ Để đạt đượcđiều này, ta cần cĩ chính sách khuyến khích nâng cao năng suất lao động để giảmchi phí nhân cơng trên mỗi đơn vị sản phẩm; xây dựng tiêu chuẩn quản trị ISO

9000 để hợp lý hĩa quy trình sản xuất, gĩp phần giảm sản phẩm hư hỏng; tìm kiếm

Trang 31

nguyên liệu trong nước; liên kết với các hãng nước ngồi để sử dụng thương hiệusản phẩm của họ Cũng cần lưu ý là các cơng ty may mặc xuất khẩu Việt Namkhơng nên định giá quá thấp so với giá hiện hành trên thị trường Mỹ vì như thế sẽ

bị xem là bán phá giá và bị đánh thuế chống bán phá giá

- Bên cạnh đĩ cũng cần cĩ một số giải pháp để đưa nhanh sản phẩm may thâmnhập thị trường Mỹ, cụ thể như:

 Vẫn duy trì gia cơng, bán và phân phối qua trung gian để đưa hàng vào Mỹ

 Xuất khẩu trực tiếp cho các doanh nghiệp Mỹ thơng qua việc mau chĩngtìm kiếm khách hàng Mỹ, đẩy mạnh hoạt động marketing; đầu tư vào cơng nghệthiết kế thời trang, tạo sản phẩm cĩ mẫu mã phù hợp với yêu cầu của người tiêu thụ

Mỹ, đăng ký nhãn hiệu bản quyền, từng bước tạo lập thương hiệu cĩ uy tín Nhànước cần hỗ trợ các doanh nghiệp cải thiện mơi trường đầu tư để khuyến khíchđầu tư nước ngồi, đồng thời cĩ cơ chế tài chính hỗ trợ sự phát triển của ngành dệtmay, vì xuất khẩu trực tiếp cần nhiều vốn hơn so với xuất khẩu gia cơng Sau đĩtiến tới thiết lập hệ thống phân phối sản phẩm dệt may Việt Nam tại Mỹ, thiết lậpcác đại lý bán hàng ở Mỹ để giao hàng nhanh chĩng, tạo lập mối quan hệ gắn bĩvới khách hàng Chúng ta cần chú ý thâm nhập thị trường Mỹ trước hết thơng quacác khu phố, siêu thị và chợ, nơi cĩ cộng đồng người Việt sinh sống nhưCalifornia, Boston, Washington DC, New York, Houston

 Hỗ trợ xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp ngành may

Nhà nước cần tổ chức các chuyến đi khảo sát thị trường, mở showroom, website,tham quan triển lãm hội chợ Nên thành lập trung tâm thương mại, siêu thị thờitrang dệt may hoặc trung tâm kinh tế may với các chức năng: cung cấp thơng tin

về các cơ hội gia cơng, mua bán ở các khu vực thị trường thế giới, nhất là thịtrường Mỹ; cung cấp những mẫu thời trang cho các doanh nghiệp; mơi giới thuêmướn, mua bán máy mĩc, trang thiết bị ngành may; tổ chức bình chọn những sảnphẩm hàng đầu trong dệt may để khuyến khích nâng cao chất lượng

Trang 32

C XUẤT KHẨU DA GIÀY

I KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM

Ngành cơng nghiệp da giày Việt Nam đã phát triển rất nhanh và được xem là mộttrong những ngành cơng nghiệp chính đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển Dagiày là một trong những ngành đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất hiện nay,trên 1 tỉ USD, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu Với khoảng 240doanh nghiệp đang hoạt động, da giày đang là một ngành sản xuất mũi nhọn, thuhút khoảng 500.000 lao động

II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIÀY DA

Trang 33

1) Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của ngành hàng da giày trong vài năm gần đâyđạt tốc đơ khá cao Trong 7 tháng đầu năm 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu cácloại hàng hĩa ở nước ta đạt 37.22 tỉ USD, tăng 39% so với cùng kì năm trước Chỉsau 7 tháng, xuất khẩu cả nước đã thực hiện được 63.6% kế hoạch của năm Đĩnggĩp một phần khơng nhỏ đem lại kim ngạch xuất khẩu cao cho nước ta phải kể đếnxuất khẩu giày dép Cũng trong vịng 7 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩucủa giày dép đã đạt 2.73 tỉ USD, tăng 17.2% so với cùng kì năm trước và thựchiện được 60.6% kế hoạch năm Như vậy giày dép đã đĩng gĩp 7.33% vào tổngkim ngạch hàng hĩa xuất khẩu cả nước

Kim ngạch xuất khẩu giày da so với tổng kim ngạch xuất khẩu trong 7 tháng đầu năm 2008:

Đơn vị: tỉ USD

Trị giá xuất khẩu giày dép 2.73

Trị giá hàng hĩa xuất khẩu cả nước 37.22

Nguồn: trang web Hải quan Việt Nam

7%

93%

XK giày da

Kim ngạch XK sản phẩm khác

2) Kim ngạch xuất khẩu da giày qua các năm:

Đơn vị: tỉ USD

2008

Trang 34

và tăng cao trong những năm gần đây Cụ thể là:

+ Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu ngành da giày tăng 19% so với 2003

+ Năm 2005 tăng 12.9% so với 2004, hồn thành kế hoạch năm

+ Năm 2006 tăng 18.2% so với 2005, vượt 8.8% kế hoạch năm

+ Năm 2007 tăng 11.2% so với 2006, vượt 10.7% kế hoạch năm

+ Và chỉ trong vịng 7 tháng đấu năm 2008, kim ngạch xuất khẩu giày dép đãđạt đến ngưỡng 2.73 tỉ USD, gĩp phần mang lại một nguồn thu lớn cho chính phủthong qua xuất khẩu

3) Phân tích diễn biến qua từng tháng trong năm 2008, ta sẽ cĩ một cái nhìn tồn diện hơn về thực trạng xuất khẩu giày dép.

Đơn vị: triệu USD

Trang 35

+ Tháng 4: kim ngạch xuất khẩu tăng 9.1% so với tháng 3

+ Tháng 5: kim ngạch xuất khẩu tăng khá nhanh, tăng 26.6% so với tháng 4+ Tháng 6: tăng 2.4% so với tháng trước

+ Tháng 7: tăng nhẹ 4.2%

Tĩm lại, ta nhận thấy rằng, qua 7 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu dagiày vẫn duy trì ở mức tăng trưởng khá bất chấp khĩ khăn của nền kinh tế tồn cầu

4) Kim ngạch xuất khẩu da giày vào các thị trường chính của Việt Nam

Tên nước Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu 6

Trang 36

tháng 6/2008 (USD) tháng đầu năm

Trang 37

5) Các thị trường nhập khẩu da giày chủ yếu của Việt Nam

Tháng 7/2008, Mỹ vẫn duy trì là nhà nhập khẩu giày dép lớn nhất của ViệtNam với kim ngạch đạt 82,5 triệu USD, giảm 5,4% so với tháng trước nhưng tăng16,1% so cùng kỳ năm ngối Tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép của nước ta sangthị trường này 7 tháng đầu năm đạt 576,47 triệu USD, tăng 10,7% so với cùng kỳnăm ngối và chiếm đến 21,2% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép của cả nước.Tốc độ tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu giày dép sang Mỹ 7 tháng đầu nămnhìn chung thấp hơn so với tốc độ tăng trung bình tồn thị trường

Kim ngạch xuất khẩu giày dép sang khối EU cũng tăng mạnh, đạt 256,2 triệuUSD trong tháng 7, tăng 1,1% so tháng 6 và tăng 15,1% so cùng kỳ năm ngối.Tính chung 7 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu giày dép sang khối này đạt 1,5

tỉ USD, chiếm 55,1% tỉ trọng Trong đĩ, đứng đầu là kim ngạch xuất khẩu sangAnh, đạt 332 triệu USD, tăng 9,6% so cùng kỳ năm ngối, sang Đức đạt 243,76triệu USD, tăng 14,9%, sang Hà Lan đạt 216,8 triệu USD, tăng 34,6% Một số thịtrường xuất khẩu đạt mức tăng trưởng cao trong khối như Tây Ban Nha tăng57,8%; sang Slơvakia tăng 58%, Bồ Đào Nha tăng 356,8% Một số thị trườngtrong khối cĩ kim ngạch giảm là CH Ai len, Ba Lan, Hungary

Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu giày dép sang các nước châu Á tăng mạnh nhưTrung Quốc tăng 63,8%; sang Thái Lan tăng 66%; sang Indonesia tăng 180,5%

Trang 38

Một số thị trường khác cũng đạt mức tăng mạnh về kim ngạch so với cùng kìnăm ngối như Nga, Achentina, New Zealand…

Nhật Bản, thị trường nhập khẩu hàng hĩa lớn của Việt Nam nhưng kim ngạchnhập khẩu giày dép đang chậm lại, chỉ tăng 6.4% so cùng kì năm 2007, đạt 77.1triệu USD

III THÀNH CƠNG CỦA XUẤT KHẨU DA GIÀY VIỆT NAM

Sau khi xem xét phần thực trạng, chúng ta cĩ thể thấy được một số thành cơngđáng kể mà Việt Nam đạt được trong ngành xuất khầu da giày, một ngành vốnđược coi là một trong những ngành xuất khẩu chủ đạo của nước ta Cĩ thể nĩi thànhcơng của Việt Nam đạt được trong những mặt sau:

+ Kim ngạch xuất khẩu:

Khơng thể chối cãi là kim ngạch xuất khẩu da giày của Việt Nam đang chiếmmột tỉ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước tính đến hếttháng 7/2008, da giày là một trong ba ngành xuất khẩu nhiều nhất, mang lại nguồnthu nhập đáng kể cho quốc gia Hơn nữa, kim ngạch xuất khẩu cũng tăng dần quacác năm Những năm gần đây ngành xuất khẩu da giày luơn đạt được mục tiêu đề

ra trong năm, thậm chí trong một số năm cịn vượt lên trên cả mục tiêu Đĩ là mộtdấu hiệu đáng khả quan cho ngành xuất khẩu da giày nĩi riêng cũng như tồn ngànhxuất khẩu của Việt Nam nĩi chung Và cũng chính vì sự tăng trưởng khơng ngừngtrong kim ngạch xuất khẩu da giày, Việt Nam đã vượt lên trên một số nước và trởthành nước xuất khẩu da giày đứng thứ 4 trên thế giới, chỉ sau Trung Quốc, HongKong và Italia

+ Thị trường xuất khẩu:

Chất lượng giày dép của Việt Nam tương đối tốt, giá cả rẻ nên thu hút đượcmột số lượng lớn khách hàng tiêu dùng Giày, dép Việt Nam xuất khẩu dần được

ưa chuộng trên nhiều thị trường Vì vậy hiện nay thị trường nhập khẩu da giày củaViệt Nam ngày càng được mở rộng và ổn định Hiện cĩ trên 160 vùng, lãnh thổnhập khẩu giày, dép của Việt Nam Ngồi một số thị trường lớn quen thuộc của

Trang 39

Việt Nam như Mỹ, EU, các nước châu Á (Thái lan, Indonesia…), hiện nay giàydép xuất khẩu của Việt Nam đã thu hút thêm một số thị trường khác như Tây BanNha, Braxin, Nga, Achentina, New Zealand…Điều đĩ mở ra một hứa hẹn là ViệtNam sẽ và đang thu hút thêm một số thị trường mới khác

+ Lao động:

Ngành xuất khẩu giày dép phát triển đã tạo ra nhiều thuận lợi Lĩnh vực xuấtkhẩu giày dép của Việt Nam đã thu hút được nhiều đối tác nước ngồi vào đầu tư.điều đĩ một mặt đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách quốc gia (nguồn thu thuế ),bên cạnh đĩ, cùng với việc xuất hiện ngày càng nhiều xí nghiệp may gia cơng, sảnxuất nguyên phụ liệu trên lãnh thổ nước ta đã tạo ra được một khối lượng lớn cơngviệc cho người lao động, tạo được cho họ cơng ăn việc làm cùng với một nguồnthu nhập ổn định Tính đến hết năm 2007, tồn ngành đã thu hút 600.000 lao động(chưa kể số lao động sản xuất trong lĩnh vực nguyên phụ liệu và lao động tại các

cơ sở nhỏ, các hộ gia đình và làng nghề lên tới 1 triệu lao động) Đây cũng là mộttrong những tầm quan trọng chính yếu của ngành da giày

IV CƠ HỘI CHO NGÀNH XUẤT KHẦU DA GIÀY VIỆT NAM

7/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên chính thức của Tổ chứcthương mại thế giới WTO Bên cạnh đĩ là sự gia nhập của Việt Nam vào các tổchức quốc tế và khu vực khác như AFTA…Chính sự hội nhập kinh tế đã mở ranhiều cơ hội cho sự phát triển ngành xuất khẩu da giày của Việt Nam

+ Gia tăng các luồng chuyển giao vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, thúcđẩy giao lưu văn hĩa, trí tuệ, củng cố và tăng cường các thể chế quốc tế, phát triểnvăn minh vật chất và tinh thần tạo ra mơi trường thuận lợi cho phát triển thị trườngquốc tế

+ Việc giao lưu hàng hĩa thong suốt, ít cản trở, xĩa bỏ hàng rào phi thuế, ưu đãi

về thuế quan đã tạo điều kiện cho ngành da giày Việt Nam thâm nhập vào thịtrường các nước, đẩy mạnh khả năng xuất khẩu của mình

Trang 40

+ Nếu như trước đây việc xuất khẩu các sản phẩm da giày của Việt Nam sangmột số thị trường, đặc biệt là các thị trường lớn như EU và Hoa Kỳ, mặc dù tuânthủ theo các thỏa thuận thương mại song phương nhưng vẫn thường xuyên bị ápdụng các biện pháp phịng thủ thương mại của các nước này nhằm bảo vệ ngànhsản xuất nội địa, cụ thể là áp dụng hạn ngạch xuất khẩu Theo đĩ lượng sản phẩm

da giày xuất khẩu của Việt Nam được phân bổ theo từng năm, dẫn đến tình trạngkhả năng sản xuất, xuất khẩu cĩ nhưng bị hạn chế Chính vì thế, việc gia nhậpWTO và hội nhập kinh tế thế giớ đã giúp mở toang cánh cửa cho sản phẩm giày dađến với người tiêu dùng trên khắp thế giới

+ Một thuận lợi khác đối với ngành sản xuất giày da là trong quá trình xuấtkhẩu, nếu cĩ khả năng dẫn đến những tranh chấp thương mại, các ứng xử sẽ đượctuân thủ theo nguyên tắc WTO Do đĩ doanh nghiệp da giày Việt Nam sẽ được đối

xử bình đẳng, khơng cịn nỗi lo bị xử ép hay bị đặt áp dụng hạn ngạch trở lại nhưtrước đây

+ Hội nhập, để đáp ứng yêu cầu chung, Nhà nước cũng sẽ phải đẩy mạnh cảicách các thủ tục hành chính cho phù hợp, qua đĩ các thủ tục như thuế, hải quan sẽthay đổi tích cực Điều đĩ giúp cho các doanh nghiệp sản xuất da giày cĩ thêmthuận lợi khi tiến hành các thủ tục này, tiết kiệm thời gian, chi phí, làm lợi choviệc xuất khẩu

+ Các doanh nghiệp sản xuất da giày khơng ngừng tìm tịi nghiên cứu, một sốdoanh nghiệp đã cĩ bước đầu tư đột phá cho khâu thiết kế mẫu mốt thời trang, ứngdụng tin học trong việc thiết kế mẫu và quản lý sản xuất

+ Ngành da giày thế giới đang cĩ xu hướng chuyển dịch sang các nước đangphát triển, đặc biệt hướng vào các nước cĩ mơi trường đầu tư thuận lợi, chính trị ổnđịnh và an tồn Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam cùng với những ưu điểm củamột thị trường ổn định, hấp dẫn đang thu hút nhiều nhà đầu tư lý tưởng cho ngànhsản xuất da giày xuất khẩu

+ Hiện nay trong khu vực châu Á chỉ cĩ một số nước mà ngành da giày đang cĩnăng lực cạnh tranh với da giày Việt Nam như Trung Quốc, Indonesia và

Ngày đăng: 03/07/2015, 07:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w