Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
177,8 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI TIỂU LUẬN PHÂNTÍCHTHỰCTRẠNGXUẤTKHẨUSẢNPHẨMHỒTIÊUVIỆTNAMVÀCÁCGIẢIPHÁPTHÚCĐẨYXUẤTKHẨU LỚP 10CKQ2 NHÓM THỰC HIỆN: GVBM: Lê Minh Tuấn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 LỜI CÁM ƠN - Để hoàn thành tiểu luận, chúng em xin chân thành cám ơn thầy cô Khoa Thương Mại trường Đại học Tài Chính – Marketing nhiệt tình giảng dạy cho chúng em suốt thời gian qua, chúng em có kiến thức cho việc làm tiểu luận Đặc biệt thầy giáo hướng dẫn Lê Minh Tuấn, người tận tình dạy, hướng dẫn chu đáo khâu làm tiểu luận Bên cạnh đó, thầy tạo điều kiện thuận lợi có nhiều ý kiến quý báu giúp cho chúng em sửa chữa sai sót tiểu luận, hoàn thành tiểu luận thời hạn rút nhiều kinh nghiệm quý báu mà trình học tập chúng em chưa biết Do thời gian, nguồn số liệu, tài liệu có giới hạn em thiếu kinh nghiệm việc tổng hợp, viết đề án nên khó tránh khỏi thiếu sót Chính thế, chúng em mong mong nhận góp ý, dạy từ thầy để chúng em rút nhiều học quý khắc phục lần nghiên cứu làm luận án tốt nghiệp (nếu có) Chúng em xin chân thành cám ơn! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN - MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢNXUẤTVÀ KINH DOANH XUẤTKHẨUHỒTIÊUVIỆTNAM 1.1 XUẤTKHẨU HÀNG HÓA TRONG XU THẾ HỘI NHẬP TOÀN CẦU3 1.1.1 Khái niệm xuất hàng hóa 1.1.2 Vai trò xuất hàng hóa kinh tế ViệtNam 1.1.2.1 Xuất tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước: .4 1.1.2.2 Xuất giúp tăng trưởng kinh tế: 1.1.2.3 Xuất giúp nâng cao chất lượng sản phẩm: 1.1.2.4 Xuất góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế sang kinh tế hướng ngoại, thúcđẩysảnxuất phát triển: 1.1.2.5 Xuất giúp giải việc làm, nâng cao đời sống nhân dân: 1.1.2.6 Xuất sở để mở rộng thúcđẩy quan hệ kinh tế đối ngoại: 1.2 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN SẢNXUẤT – KINH DOANH HỒTIÊUVIỆTNAM 1.2.1 Khái niệm hồtiêu 1.2.2 Đặc điểm sảnxuất kinh doanh hồtiêuViệtNam 10 1.2.3 Vai trò xuấthồtiêu kinh tế ViệtNam .12 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh xuấthồtiêuViệtNam .12 1.2.4.1 Nhân tố kinh tế: 12 1.2.4.2 Nhân tố quản lý: 14 1.2.4.3 Nhân tố pháp luật .15 1.2.4.4 Nhân tố trị 16 1.2.4.5 Nhân tố tự nhiên 16 1.2.4.6 Nhân tố khoa học kỹ thuật 16 1.2.5 Cơ hội, thách thứchồtiêuViệtNam hội nhập kinh tế toàn cầu 17 1.2.5.1 Cơ hội: 17 1.2.5.2 Thách thức: 18 CHƯƠNG 2: THỰCTRẠNGSẢNXUẤTVÀ KINH DOANH XUẤTKHẨUHỒTIÊUVIỆTNAMGIAI ĐOẠN 2007 - 2012 20 2.1 THỰCTRẠNGSẢNXUẤT KINH DOANH HỒTIÊUVIỆTNAM 20 2.1.1 ThựctrạngsảnxuấthồtiêuViệtNam 20 2.1.2 Kết sảnxuất kinh doanh 22 2.1.2.1 Kết sảnxuất 22 2.1.2.2 Kết kinh doanh 25 2.1.3 Đánh giá kết sảnxuất kinh doanh 42 2.1.4 Phương hướng sảnxuất kinh doanh hồtiêuViệtNam đến năm 2015 .45 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢIPHÁPTHÚCĐẬYXUẤTKHẨUHỒTIÊUVIỆTNAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ ĐẾN NĂM 2020 47 3.1 MỤC TIÊU, CƠ SỞ ĐỀ XUẤTGIẢIPHÁP 47 3.2 MỘT SỐ GIẢIPHÁP NHẰM THÚCĐẨYXUẤTKHẨUHỒTIÊUVIỆTNAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 48 3.2.1 Về phía nhà nước .48 3.2.2 Về phía Hiệp hội hồtiêuViệtNam 49 3.2.3 Về phía doanh nghiệp 51 KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO .3 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU BẢNG 1: Kim ngạch xuấtgiai đoạn 2002 - 2012 BẢNG 2: Tỉ lệ xuất đóng góp vào tăng trưởng GDP nước BẢNG 3: Thời gian thu hoạch số nước sảnxuấttiêu 11 BẢNG 4: Thời gian tiến độ thu hoạch hồtiêu vùng trồng tiêu 21 BẢNG 5: Diện tích gieo trồng, diện tích thu hoạch, suất bình quân, sản lượng hồtiêu thu hoạch ViệtNamgiai đoạn 2002 – 2012 22 BẢNG 6: Giá tiêu nước giai đoạn 2006 -2011 28 BẢNG 7: Sản lượng giá trị xuấthồtiêuViệtNam 33 BẢNG 8: Thị trường nhập hồtiêuViệtNamgiai đoạn 2006 – 2011 37 BẢNG 9: Thị trường nhập hồtiêuViệtNam tháng đầu năm 2012 39 BẢNG 10: Cơ cấu hồtiêuxuấtsản lượng, giá trị giai đoạn 2006 – 2011 40 BẢNG 11: Kế hoạch sảnxuấthồtiêuViệtNam thời kỳ 2011 – 2020 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH HÌNH 1: Kênh tiêu thụ hồtiêu 26 YBIỂU ĐỒ 1: Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng xuất BIỂU ĐỒ 2: Sản lượng tiêu thu hoạch giai đoạn 2007 – 2012 22 BIỂU ĐỒ 3: Diện tíchhồtiêu số vùng sảnxuấtnăm 2010 – 2011 24 BIỂU ĐỒ 4: Tình hình giá thu mua hồtiêu bình quân nước giai đoạn 2006 – 2011 29 BIỂU ĐỒ 5: Diễn biến giá thu mua tiêu đen bình quân nước 29 BIỂU ĐỒ 6: Giá mua tiêu đen bình quân nước giai đoạn 2009 – 2011 31 BIỂU ĐỒ 7: Giá mua tiêu đen bình quân nước giai đoạn 2006 – 2008 32 BIỂU ĐỒ 8: Tình hình xuấthồtiêuViệtNamgiai đoạn 2002 – 2012 34 BIỂU ĐỒ 9: Thị phầnxuấthồtiêuViệtNamgiai đoạn 2007 – 2011 38 BIỂU ĐỒ 10: Cơ cấu thị trường xuấttiêu tháng đầu năm 2012 39 Tiểu luận Y GVBM: Lê Minh Tuấn MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Cây tiêu du nhập vào ViệtNam từ cuối kỷ XIX Tuy vậy, năm 1980, tiêu phát triển, trồng diện rộng hồtiêuViệtNam từ năm 1990 thực tham gia vào thị trường hàng hóa xuất Nhờ cần cù, thơng minh sáng tạo, đến năm 2000, người nông dân ViệtNam làm nên đột phá thần kỳ, đưa ViệtNam trở thành nước xuấthồtiêu hàng đầu giới, làm cho bạn bè khắp nơi giới ngạc nhiên khâm phục Đồng thời, việc xuấthồtiêu đem cho kinh tế nước nhà lượng ngoại tệ không nhỏ, ngồi giải hàng trăm nghìn cơng ăn việc làm cho người lao động nước Trước xu kinh tế ViệtNam tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực giới thông qua đường xuất để nâng cao tính cạnh tranh hiệu phát triển với phương châm “đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa mối quan hệ kinh tế” thị trường xuất hàng hóa nói chung thị trường hồtiêu nói riêng khơng ngừng mở rộng Tuy nhiên, để tăng giá trị xuất uy tín vị hồtiêuViệtNam thị trường giới ta phải vượt qua nhiều khó khăn, thách thức Song song đó, ngành hồtiêuViệtNam phải đối mặt với tình hình sâu bệnh hại, tiêu ngày già dẫn đến sản lượng chất lượng suy giảm Như vậy, thách thức mà ngành hồtiêuViệtNam đối mặt phải đảm bảo phát triển bền vững, áp dụng tiến kỹ thuật để giúp cho nông dân trồng tiêu đạt lợi nhuận hợp lý mà giữ chất lượng tốt sản lượng ổn định mà chi phí đầu vào tăng giá ln biến động Bên cạnh đó, việc tăng giá trị xuấthồtiêuViệtNam vào thị trường Hoa Kỳ nhiệm vụ quan trọng ngành hồtiêuViệtNam Từ lý mà chúng em định chọn đề tài: “Phân tíchthựctrạngxuấtsảnphẩmhồtiêuViệtNamgiảiphápthúcđẩyxuất ” để nghiên cứu viếttiểu luận Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu khái niệm xuất vai trò xuất kinh tế ViệtNam Phântíchthựctrạng kinh doanh xuấtsảnphẩmhồtiêu Nhóm – Lớp 10CKQ2 Tiểu luận GVBM: Lê Minh Tuấn Căn vào sở lý luận kết phân tích, đưa đánh giá thựctrạng kinh doanh xuấtsảnphẩmhồtiêu kiến nghị số giảipháp nhằm thúcđẩyxuất đến năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động kinh doanh xuấtsảnphẩmhồtiêuViệtNam vào thị trường Mỹ Phạm vi nghiên cứu: thựctrạng kinh doanh xuấthồtiêuViệtNam từ năm 2007 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng lịch sử Phương pháp thống kê Phương phápphântích tổng hợp Kết cấu đề án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng số liệu, danh mục biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm bốn chương sau: CHƯƠNG 1: Những vấn đề sảnxuất kinh doanh xuấthồtiêuViệtNam CHƯƠNG 2: Thị trường Mỹ sảnphẩmhồtiêu CHƯƠNG 3: Thựctrạngsảnxuất kinh doanh xuấthồtiêuViệtNam vào thị trường Mỹ CHƯƠNG 4: Một số giảiphápthúcđẩyxuấthồtiêuViệtNam vào thị trường Mỹ đến năm 2020 Nhóm – Lớp 10CKQ2 Tiểu luận GVBM: Lê Minh Tuấn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢNXUẤTVÀ KINH DOANH XUẤTKHẨUHỒTIÊUVIỆTNAM 1.1 XUẤTKHẨU HÀNG HĨA TRONG XU THẾ HỘI NHẬP TỒN CẦU 1.1.1 Khái niệm xuất hàng hóa Theo Luật thương mại 2005, xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ ViệtNam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ ViệtNam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Ngoài ra, xuất hàng hóa có khái niệm khác xuất hàng hóa việc mua bán hàng hóa dịch vụ cho nước sở dùng tiện tệ làm phương tiện tốn, hàng hóa hay dịch vụ di chuyển qua biên giới không Khi xuất phát triển trao đổi hàng hóa quốc gia thuận lợi, hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia thị trường nội địa khu chế xuất nước Xuất hoạt động hoạt động ngoại thương, xuất từ lâu đời ngày phát triển Từ hình thức trao đổi hàng hóa nước, phát triển thể thong qua nhiều hình thức Hoạt động xuất ngày diễn phạm vi toàn cầu tất ngành, lĩnh vực kinh tế, không hàng hóa hửu hình mà hàng hóa vơ hình với tỉ trọng ngày lớn 1.1.2 Vai trò xuất hàng hóa kinh tế ViệtNamXuất hàng hóa có vai trò to lớn phát triển kinh tế xã hội quốc gia Nền sảnxuất xã hội nước phát triển phụ thuộc lớn vào hoạt động xuất Thơng qua xuất làm gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cân tốn, tăng thu ngân sách nhà nước, kích thích đổi cơng nghệ, cải biến cấu kinh tế, tạo việc làm nâng cao mức sống người dân Đối với nước có trình độ kinh tế thấp nước ta chiến lược hướng xuấtgiảipháp mở kinh tế nhằm tranh thủ vốn kĩ thuật nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm nước lao động tài nguyên thiên nhiên để tạo tăng trưởng mạnh cho kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với nước giàu giới Do xuất hàng hóa có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân: Nhóm – Lớp 10CKQ2 Tiểu luận GVBM: Lê Minh Tuấn nghiệp xuấtViệtNam dễ bị nhà nhập ép giá giá hồtiêuxuấtViệtNam khơng ổn định, có nhiều biến động Tuy dung trọng tiêuViệtNam tốt, có nguyên liệu tốt cho chế biến tiêu chất lượng cao có tới 70% lượng tiêuxuất dạng thô (FAQ), chưa qua chế biến qua sơ chế có giá trị khơng cao, nên hiệu xuấthồtiêuViệtNam không cao so với tiêuxuất nước Ấn Độ, Brazil, Indonesia, Malaysia… Lý tiêuxuất nước nói đạt tiêu chuẩn ASTA (khử trùng theo tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thựcphẩm quốc tế) ViệtNam chủ yếu xử lý nước nên cho sảnphẩmtiêu Giá tiêu thấp so với tiêu đạt chuẩn ASTA khoảng từ 200 – 300 USD/tấn Nhờ có cơng nghệ xử lý tiên tiến, nước mua hàng thơ ViệtNam nước có cơng nghệ khác để xử lý xuất bán cho thị trường khác với giá cao ViệtNam xây dựng thương hiệu hồtiêu Chư Sê mà chưa xây dựng thương hiệu hồtiêu địa phương khác giá thành thấp nước sảnxuất khác Indonesia, Malaysia nước chuyên chế biến Singrapore, Hà Lan Hiệp hội hồtiêuViệtNam chưa định hướng sảnxuất mang tính ổn định bền vững cho HồtiêuViệt Nam: tình trạngsảnxuất tự phát, manh mún không gắn với thị trường diễn phổ biến thời gian qua, dẫn đến cung vượt cầu khiến cho giá giảm ảnh hưởng đến người sản xuất, doanh nghiệp xuất toàn ngành HồtiêuViệtNam Hiệp hội hồtiêuViệtNam chưa gắn kết nhà: nông dân, ngân hàng, doanh nghiệp hoạt động sản xuất, tiêu thụ sảnphẩm Sự phối hợp nhà sản xuất, chế biến, kinh doanh chưa đủ để tạo nên sức mạnh Đồng thời trình độ cán bộ, nhân viên Hiệp hội doanh nghiệp chế biến, kinh doanh xuấthồtiêu thấp, trình độ quản lý chưa cao Tuy nhu cầu tiêu dùng loại gia vị có tính nóng hồtiêu ớt ngày gia tăng nước Châu Âu, Châu Mỹ xu hướng nước gia tăng nhập sảnphẩm giá trị cao sảnphẩm xay qua xử lý nước Đồng thời, luật pháp Châu Âu, Châu Mỹ ngày thắt chặt quy định kim loại nặng, mycotoxins, xuất xứ chất gây dị ứng khiến cho việc xuấttiêuViệtNam vào thị trường gặp nhiều khó khăn Nhóm – Lớp 10CKQ2 45 Tiểu luận GVBM: Lê Minh Tuấn 2.1.4 Phương hướng sảnxuất kinh doanh hồtiêuViệtNam đến năm 2015 Ổn định quy mơ diện tích khoảng 50.000 ha, sản lượng đạt khoảng 125.000 vào năm 2015 150.000 vào năm 2020 Sản lượng xuất đạt khoảng 135.000 vào năm 2015 140.000 vào năm 2020 Kim ngạch xuất đạt khoảng 800 triệu USD vào năm 2015 phấn đấu 900 - 1.000 triệu USD vào năm 2020 BẢNG 11: Kế hoạch sảnxuấthồtiêuViệtNam thời kỳ 2011 – 2020 DT gieo trồng DT cho sảnphẩmSản lượng Đơn vị 1000 1000 1000 Năm 2013 53 45 115.6 Năm 2014 53 45 117 Năm 2015 53 45 118.3 Nguồn: Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thơn Duy trì tốc độ tăng trưởng ngành hồtiêu khoảng từ 2,5 - 3%/năm, giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 2,7%/năm giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 2,6%/năm giảipháp tăng suất, tăng chất lượng, giảm giá thành… Hình thành hệ thống giám sát cung sách điều tiết để trì sản lượng phạm vi cân thị trường nước với sản lượng trung bình hồtiêu đạt sản lượng 120 ngàn tấn/năm Xây dựng số vùng chuyên canh với trang trại doanh nghiệp sảnxuất tập trung quy mô lớn gắn với nhà máy chế biến hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ tiếp thị (kho tàng, bến bãi, cầu cảng, ) Xây dựng tăng cường đầu tư phát triển viện, trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ cho ngành hồ tiêu, thống áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường quốc tế chính, có sách thu hút đầu tư phát triển công nghiệp chế biến cho ngành hàng này: Áp dụng sách ưu đãi đặc biệt (hỗ trợ tiền thuê đất, hỗ trợ đào tạo lao động, cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ, đơn giản hóa thủ tục, miễn giảm thuế doanh nghiệp mức cao nhất, ) để thu hút đầu tư thành phần kinh tế ngồi nước phát triển cơng nghiệp chế biến Đặc biệt khuyến khích ngành cơng nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu, áp dụng công nghệ đại, làm sảnphẩm có giá trị cao, mở hướng phát triển thị trường Nhóm – Lớp 10CKQ2 46 Tiểu luận GVBM: Lê Minh Tuấn Hình thành số đề án phát triển để tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ nghiên cứu khoa học đào tạo nghề cho số khu công nghiệp chế biến vùng trọng điểm sảnxuất Nghiên cứu vấn đề phải giải để mở rộng thị trường (thị hiếu, sách bảo hộ, tiêu chuẩn kỹ thuật, kênh phân phối, đối thủ cạnh tranh), xây dựng chương trình xúc tiến thương mại phát triển thị trường, phối hợp nhà nước thành phần kinh tế (thông tin thị trường, triển lãm, hội thảo, quảng cáo, xây dựng thương hiệu,…) tạo mũi nhọn xuất chiến lược ViệtNam thị trường giới có hiệu kinh tế uy tín cao Hình thành hệ thống sàn giao dịch hổtiêu để kết nối trực tiếp vùng chuyên canh hồtiêuxuấtViệtNam với hoạt động thương mại thị trường quốc tế Nhóm – Lớp 10CKQ2 47 Tiểu luận GVBM: Lê Minh Tuấn CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢIPHÁPTHÚCĐẬYXUẤTKHẨUHỒTIÊUVIỆTNAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ ĐẾN NĂM 2020 3.1 MỤC TIÊU, CƠ SỞ ĐỀ XUẤTGIẢIPHÁP Mục tiêu: Ổn định diện tích trồng hồ tiêu, không để phát triển mức gây ổn định giới Diện tích trồng khuyến cáo trì mức nay, 50.000 ha, sản lượng trung bình 100.000 tấn/năm (số liệu bảng 11) Ổn định suất sâu vào cải thiện chất lượng canh tác Cây tiêu không khuyến thích thâm canh tăng suất, mà trì ổn định suất nay, tăng tuổi thọ vườn tiêu biện pháp canh tác phòng trừ dịch bệnh tổng hợp Nâng cao trình độ cơng nghệ chế biến, bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thựcphẩm Nâng dần tỷ trọng tiêu trắng, tiêu qua chế biến cấu tiêuxuất để nâng cao giá trị lợi nhuận ngành hàng Cơ sở đề xuấtgiải pháp: Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020 ĐCSVN Định hướng chương trình xúc tiến thương mại quốc gia năm 2013 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 Nhóm – Lớp 10CKQ2 48 Tiểu luận GVBM: Lê Minh Tuấn 3.2 MỘT SỐ GIẢIPHÁP NHẰM THÚCĐẨYXUẤTKHẨUHỒTIÊUVIỆTNAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 3.2.1 Về phía nhà nước Quy hoạch vùng sảnxuất hàng hóa tập trung, tạo vùng nguyên liệu có chất lượng chất lượng cao gắn với hệ thống tiêu thụ phục vụ chế biến xuất Phát triển mở rộng nguồn hàng hồtiêuxuất khẩu, mục tiêu chủ yếu khai thác hết tiềm sảnxuất nơng nghiệp ViệtNam khơng có quy mơ lớn mà phong phú chủng loại Nâng cao đầu tư áp dụng tiến khoa học công nghệ, trước mắt lâu dài cần tập trung nghiên cứu lai tạo giống, tạo giống tiêu có suất chất lượng cao phục vụ sản xuất, chế biến xuất Đầu tư đổi công nghệ chế biến, bảo quản (giải pháp công nghệ) Để nâng cao sức cạnh tranh, cần thiết phải lập chương trình “Hỗ trợ đổi cơng nghệ trồng trọt, sảnxuấthồ tiêu” Tập trung chủ yếu vào khâu thu hoạch, bảo quản, chế biến với công nghệ đại Đẩy mạnh tinh chế chế biến sâu hồtiêu để đa dạng hóa sảnphẩmhồtiêu Trước hết nâng cấp nhà máy chế biến có, đồng thời thu hút đầu tư xây dựng số nhà máy chế biến vùng sảnxuất tập trung, áp dụng đồng công nghệ tiên tiến để nâng cao suất chế biến chất lượng sảnphẩmhồtiêu chế biến Trên sở nắm bắt nhu cầu thị trường, xây dựng chương trình hỗ trợ đổi công nghệ để đáp ứng thị trường, đảm bảo chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, không ô nhiễm môi trường Tăng cường công tác thông tin xúc tiến xuất thị trường cho doanh nghiệp ViệtNam Hoàn thiện hệ thống thông tin, tăng cường trao đổi thông tin với tổ chức kinh tế - thương mại nước, quốc gia mà ViệtNam có thị phầnxuấthồtiêu Phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước văn phòng phủ, Bộ Cơng thương, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn… với doanh nghiệp ViệtNam hoạt động kinh doanh xuất muốn tham gia hoạt động xuất việc khai thác thông tin chiến lược quốc gia để đáp ứng nhu cầu thông tin thị trường cho cơng ty, doanh nghiệp Nhóm – Lớp 10CKQ2 49 Tiểu luận GVBM: Lê Minh Tuấn Để nâng cao hiệu thông tin thị trường, trước hết cần hình thành tổ chức, mạng lưới có nhiệm vụ thu thập xử lý thông tin từ nguồn khác Các nguồn thông tin chủ yếu dựa vào thương vụ Việt Nam, từ tổ chức quản lý quốc tế FAO, IPC…, từ Internet, sách báo, tạp chí… Cần xử lý thơng tin thu thập cách xác, nhanh chóng kịp thời để hình thành thơng tin bổ ích, phục vụ cho đối tượng khác nhà quản lý, nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh xuấthồtiêu Nâng cao vai trò quan thương vụ ViệtNam nước, đóng vai trò việc giúp đỡ, hướng dẫn doanh nghiệp xuất khẩu, thực hoạt động kinh doanh thị trường pháp luật tập quán sở Nghiên cứu thu thập thông tin, tài liệu tiến đổi khoa học kỹ thuật nhằm giúp doanh nghiệp ViệtNam cải tiến sảnphẩmhồ tiêu, nâng cao lực cạnh tranh hồtiêuViệtNam thị trường giới 3.2.2 Về phía Hiệp hội hồtiêuViệtNam Nâng cao trình độ khả quản lý Hiệp hội: Hiệp hội cần tuyển chọn người lãnh đạo có lực có đạo đức tốt Kêu gọi lãnh đạo công ty Hiệp hội tham gia đóng góp ý giúp xây dựng, đưa đường lối, phương hoạt động đắn động Đồng thời, Hiệp hội phải thường xuyên mở lớp dạy nghiệp vụ, chuyên môn cho cán bộ, nhân viên để nâng cao tay nghề Đồng thời giáo dục đạo đức, lối sống, lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm để mối quan hệ gắn kết nhân viên với doanh nghiệp bền chặt đem lại nhiều lợi ích cho Hiệp hội Đồng thời tăng cường tuyên truyền vận động, kết nạp nhiều Hội viên Khai thác, quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài Hiệp hội, theo luật định chịu kiểm soát Ban chấp hành quan chức Củng cố tổ chức bơ máy nâng cao vai trò, chức năng, nhiệm vụ Văn phòng Hiệp hội theo hướng chun nghiệp hóa Chăm lo đời sống tinh thần, vật chất cho cán bộ, cơng nhân viên Văn phòng, để người n tâm công tác Nâng cao khả ảnh hưởng tiếng nói Hiệp hội doanh nghiệp sảnxuấtxuấthồ tiêu: Nhóm – Lớp 10CKQ2 50 Tiểu luận GVBM: Lê Minh Tuấn Hiệp hội cần đề phương hướng hoạt động thiết thực, hiệu nhằm giúp Hiệp hội hoạt động hiệu Đồng thời, Hiệp hội cần có sách, dự án giúp đỡ, hỗ trợ doanh nghiệp xuấthồtiêu Hiệp hội hỗ trợ vay vốn lãi suất thấp, hỗ trợ thông tin thị trường, mở rộng đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để giúp doanh nghiệp có nhiều hội tham gia hội chợ triển lãm, tìm kiếm đối tác, quảng bá sảnphẩm Từ tăng khả ảnh hưởng Hiệp hội đến doanh nghiệp sảnxuấtxuấthồtiêu Khảo sát thị trường, đưa dự báo tương lai gần việc xuấthồ tiêu: Cẩn chủ động tìm hiểu thơng tin, cử nhân viên Hiệp hội thương xuyên khảo sát thị trường để thu thập số liệu kịp thời xác từ phối hợp với quan thống tin nhà nước đưa dự báo thị trường tương lai gần cách xác Từ đó, đề phương hướng cho hoạt động sản xuất, chế biến để nâng cao chất lượng sảnphẩm không chạy theo số lượng Ngoài cần kết hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà nước doanh nghiệp để thơng tin sách, chiến lược nhà nước đến doanh nghiệp nhanh chóng tạo mối gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp, hiệp hội, nhà nước Xây dựng thương hiệu hồtiêuViệt Nam: Hiệp hội cần hợp tác với địa phương hướng dẫn người trồng hồtiêuthực quy trình tiêu chuẩn GAP để tạo sảnphẩm sạch, an tồn, làm cho giá trị hàng hóa ngày gia tăng, xây dựng vùng nguyên liệu tập trung Chuyển từ sảnxuấttiểu nông với kinh nghiệm truyền thống sang sảnxuất theo hướng an toàn, chất lượng cao, giúp địa phương, nông dân tổ chức câu lạc bộ, tổ hợp sảnxuất giúp phát triển Phổ biến thông tin thị trường để nông dân doanh nghiệp chủ động sản xuất, kinh doanh Phối hợp với Bộ, Ngành, quan, đơn vị chun mơn, quyền địa phương tổ chức bồi dưỡng, tập huấn, hội thảo phát triển sản xuất, bảo vệ trồng, chế biến, bảo quản sau thu hoạch Đặc biệt sâu bệnh đe dọa sảnxuất bền vững tiêu phải sớm có biện pháp ngăn chặn, loại trừ hồtiêu có chất tốt, từ nâng cao chất lượng sảnphẩmhồtiêuxuất thông qua chế biến nhằm xây dựng thương hiệu hồtiêuViệtNam chất lượng cao Ngoài ra, cần phải chủ động xây dựng nhiều thương hiệu hồtiêu đạt chất lượng cao địa phương khác Bà Rịa – Vũng Tàu, Phú Quốc…ngoài Nhóm – Lớp 10CKQ2 51 Tiểu luận GVBM: Lê Minh Tuấn thương hiệu hồtiêu Chê Sê nay, không chờ đợi vào quan nhà nước Đồng thời cần liên kết doanh nghiệp để xây dựng thương hiệu hồtiêuViệtNam không để doanh nghiệp quan tâm đến thương hiệu thân 3.2.3 Về phía doanh nghiệp Kiểm sốt sức cạnh tranh sảnphẩmhồtiêu thị trường xuất khẩu: Trước hết, kiểm soát phải mang tính thường xuyên Các doanh nghiệp cần nắm bắt tình hình sảnphẩmhồtiêu thị trường để từ có kế hoạch nhằm chuẩn bị trước sảnphẩmhồtiêu công ty bị sảnphẩm đối thu cạnh tranh vượt qua Cần phải liên tục thu thập thông ty, ý kiến sảnphẩmhồtiêu doanh ... 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH XUẤT KHẨU HỒ TIÊU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2012 20 2.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH HỒ TIÊU VIỆT NAM 20 2.1.1 Thực trạng sản xuất hồ tiêu Việt Nam. .. Tuấn CHƯƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH XUẤT KHẨU HỒ TIÊU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2012 2.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH HỒ TIÊU VIỆT NAM 2.1.1 Thực trạng sản xuất hồ tiêu Việt Nam Theo... sản xuất kinh doanh xuất hồ tiêu Việt Nam CHƯƠNG 2: Thị trường Mỹ sản phẩm hồ tiêu CHƯƠNG 3: Thực trạng sản xuất kinh doanh xuất hồ tiêu Việt Nam vào thị trường Mỹ CHƯƠNG 4: Một số giải pháp thúc