Thực trạng các quy định về rào cản kỹ thuật đối với hàng hóa nhập khẩu vào việt nam và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thi hành các quy định này
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
5,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN HẢI NINH THỰCTRẠNGCÁCQUYĐỊNHVỀRÀOCẢNKỸTHUẬTĐỐIVỚIHÀNGHÓANHẬPKHẨUVÀOVIỆTNAMVÀCÁCGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢVIỆCTHIHÀNHCÁCQUYĐỊNHNÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN HẢI NINH THỰCTRẠNGCÁCQUYĐỊNHVỀRÀOCẢNKỸTHUẬTĐỐIVỚIHÀNGHÓANHẬPKHẨUVÀOVIỆTNAMVÀCÁCGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢVIỆCTHIHÀNHCÁCQUYĐỊNHNÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Ngọc Dũng Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quyđịnh Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Tác giả luận văn Trần Hải Ninh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế khối ASEAN ISO International Organization for Standardization Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế QCĐP Quy chuẩn địa phương QCVN Quy chuẩn Kỹthuật Quốc gia TBT Technical Barriers to Trade Hiệp địnhràocảnkỹthuật thương mại TCCS Tiêu chuẩn Cơ sở TCVN Tiêu chuẩn Quốc gia WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀRÀOCẢNKỸTHUẬT TRONG THƢƠNG MẠI 1.1 Ràocảnkỹthuật thương mại gì? .7 1.2 Sự cần thiết việc thiết lập ràocảnkỹthuật thương mại 1.3 Kinh nghiệm quốc tế ràocảnkỹthuật thương mại ViệtNamvới Hiệp định WTO/TBT 1.3.1 Hệ thống ràocảnkỹthuật thương mại Mỹ 10 1.3.2 Hệ thống ràocảnkỹthuật thương mại Canada 13 1.3.3 Hệ thống ràocảnkỹthuật thương mại Trung Quốc 14 1.3.4 ViệtNam Hiệp địnhràocảnkỹthuật thương mại 15 1.4 Hệ thống văn pháp luật ViệtNamràocảnkỹthuật thương mại .18 Chƣơng 2: THỰCTRẠNGPHÁP LUẬT VỀRÀOCẢNKỸTHUẬT TRONG THƢƠNG MẠI VÀTHỰC TIỄN THIHÀNH Ở VIỆT NAM.22 2.1 Cácquyđịnhràocảnkỹthuật thương mại ViệtNam 22 2.1.1 Cácquyđịnh hệ thống tiêu chuẩn 22 2.1.2 Cácquyđịnhquy chuẩn kỹthuật 32 2.1.3 Cácquyđịnh hoạt động đánh giá phù hợp 39 2.1.4 Cácquyđịnh quản lý nhà nước chất lượng hànghóanhập 48 2.2 Thực tiễn thihànhpháp luật ràocảnkỹthuật thương mại ViệtNam 52 Chƣơng 3: CÁCGIẢIPHÁPNHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀRÀOCẢNKỸTHUẬT TRONG THƢƠNG MẠI VÀNÂNGCAOHIỆUQUẢTHỰCTHICÁCQUYĐỊNHVỀRÀOCẢNKỸTHUẬT TRONG THƢƠNG MẠI Ở VIỆTNAM 64 3.1 Cácgiảiphápnhằm hoàn thiện pháp luật ràocảnkỹthuật thương mại ViệtNam 64 3.2 Cácgiảiphápnhằmnângcaohiệuthựcthiquyđịnhràocảnkỹthuật thương mại ViệtNam 68 KẾT LUẬN 72 PHỤ LỤC 74 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 LỜI NÓI ĐẦU Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết đề tài Ràocảnkỹthuật thương mại hay biện phápkỹthuật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹthuật mà nước áp dụng hànghóanhậpquy trình đánh giá phù hợp hànghóanhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹthuậtCác biện phápkỹthuật này, nguyên tắc, cần thiết hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng sức khỏe người, môi trường, an ninh Các biện phápkỹthuậtràocản tiềm ẩn thương mại quốc tế chúng nước nhập sử dụng để bảo hộ cho sản xuất nước, gây khó khăn cho việc thâm nhậphàng hố nước ngồi vàothị trường nước nhập Do trình độ phát triển kinh tế khơng đồng đều, nước trì khai thác ràocảnkỹthuật thương mại nhằm bảo hộ sản xuất nội địa nước Mức độ cần thiết lý bảo hộ sản xuất nội địa nước khác nhau, đối tượng bảo hộ khác dẫn đến hệ thống ràocảnkỹthuật ngày trở nên đa dạng phức tạp Cácràocảnkỹthuật thương mại đề cập đến Hiệp địnhràocảnkỹthuật thương mại (Hiệp định TBT) Tổ chức thương mại giới (WTO) mà ViệtNam thành viên Mỗi nước thành viên WTO thiết lập trì hệ thống biện phápkỹthuật riêng hàng hố hàng hố nhập Đồng thời, WTO có chế kiểm sốt biện pháp cho chúng nước thành viên sử dụng mục đích khơng trở thành công cụ bảo hộ cho sản xuất nước Hiệp định TBT đưa nguyên tắc điều kiện mà nước thành viên WTO phải tuân thủ ban hành áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹthuật hay quy trình đánh giá hợp chuẩn, hợp quyhànghoá Trong bối cảnh hội nhập kinh tế bùng nổ mạnh mẽ, ViệtNam tập trung nguồn lực nhằm vượt qua thách thứcràocản thương mại để thúc đẩy hoạt động xuất việc áp dụng biện phápkỹthuậtnhằm quản lý hoạt động nhậphànghóa phải thực đồng kịp thời ViệtNamcần tránh trường hợp nhậphànghóa ạt, khơng có kiểm sốt sản phẩm, hànghóa chất lượng, thiết bị cơng nghệ lạc hậu gây tổn hại đến môi trường tiêu hao lượng, nguyên liệu Sau gia nhập WTO, hoạt động xuất khẩu, nhậpViệtNam tăng nhanh giai đoạn trước nhiều Nhưng thực tế cho thấy, hànghóaViệtNam xuất nước ln gặp khó khăn ràocảnkỹthuật nước nhập (VD: cá tra, cá ba sa vàothị trường Mỹ EU) hànghóa nước nhậpvàoViệtNam lại tương đối dễ dàng Một nguyên nhân làm cho gia tăng nguy khơng kiểm sốt hànghóanhậpViệtNamràocảnkỹthuật hoạt động chưa hiệu quả; quy hoạch đầu tư cho hệ thống phòng thử nghiệm nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động kiểm sốt hànghóanhập chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Trong tương lai, khơng có biện pháp kịp thời, ViệtNam trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm chất lượng, ảnh hưởng xấu đến quyền lợi đáng người tiêu dùng Để góp phần vàoviệc nghiên cứu pháp luật ràocảnkỹthuật thương mại nângcaohiệuthihànhquyđịnhpháp luật này, tác giả chọn vấn đề: “Thực trạngquyđịnhràocảnkỹthuậthànghóanhậpvàoViệtNamgiảiphápnhằmnângcaohiệuviệcthihànhquyđịnh này” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, ràocảnkỹthuật thương mại ln đề tài nóng, nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp quan quản lý nhà nước quan tâm, nghiên cứu Đã có nhiều đề tài nghiên cứu ràocảnkỹthuật thương mại công bố Tuy vậy, số đề tài nghiên cứu, tìm hiểuràocảnkỹthuật nước quan tâm đến việc làm để hỗ trợ hànghóa xuất ViệtNamvàothị trường quốc tế, đặc biệt vàothị trường nước phát triển, đề tài: “Hệ thống ràocảnkỹthuật thương mại quốc tế giảipháp khắc phục ràocản để xuất hàng dệt may ViệtNam sang thị trường Mỹ bối cảnh mới” Nguyễn Tiến Dũng, luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012; đề tài “Hàng rào phi thuế quan Nhật Bản xuất thủy sản Việt Nam” Nguyễn Quang Thuấn, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012; đề tài “Rào cản thương mại ngành hàng thủy sản xuất ViệtNamthị trường Hoa Kỳ” Lưu Ngọc Trịnh, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013; hay đề tài “Rào cản phi thuế quan HoaKỳ xuất hàng dệt may Việt Nam” Nguyễn Phương Thảo, luận văn thạc sỹ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015 “Vấn đề áp dụng quyđịnh tiêu chuẩn hàngràokỹthuậthànghóa xuất nhập quản lý nhà nước hải quan”của Nguyễn Vĩnh Kiên, luận văn thạc sỹ ngành Luật Quốc tế, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012 Luận văn đề cập đến quyđịnhràocảnkỹthuật thương mại quốc tế, ràocảnkỹthuật số nước hànghóa xuất ViệtNam tập trung vào hoạt động quản lý nhà nước quan hải quan việcthựcthiquyđịnhràocảnkỹthuật “Hàng rào phi thuế quan theo quyđịnhpháp luật quốc tế việc vận dụng để quản lý hànghóanhập từ Trung Quốc vàoViệt Nam” Nguyễn Khắc Hiển, luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015 Luận văn biện pháp phi thuế quan có ràocảnkỹthuật thương mại từ đưa biện pháp quản lý hànghóanhập từ thị trường Trung Quốc Đề tài “Hàng ràokỹthuật thương mại quốc tế” Nguyễn Văn Hưng, luận văn thạc sỹ luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012 đề tài “Hiệp định TBT WTO vấn đề pháp lý đặt vớiViệt Nam” Trịnh Thị Thu Hằng, luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012 đầy đủ quyđịnhràocảnkỹthuật thương mại ViệtNam góc độ pháp luật Tuy nhiên, luận văn chủ yếu phản ánh góc độ pháp luật quốc tế, mà chủ yếu quyđịnh Hiệp định WTO/TBT Có thể thấy cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận ràocảnkỹthuật thương mại, thương mại quốc tế Chưa có đề tài mang tính thực tiễn thựctrạngràocảnkỹthuậthànghóanhậpvàoViệt Nam, quy trình thiết lập ràocảnkỹthuật mà cụ thể quy trình xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹthuật Luận văn tác giả chủ yếu nghiên cứu quyđịnhpháp luật nước liên quan đến việc thiết lập ràocảnkỹthuật thương mại đề xuất biện phápnângcaohiệuthựcthiquyđịnhĐối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung văn pháp luật, thực tiễn áp dụng quyđịnhpháp luật ViệtNam số nước khác giới ràocảnkỹthuật thương mại, cụ thể tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹthuậtquy trình đánh giá phù hợp 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu tổng quan ràocảnkỹthuật thương mại Việt Nam, bao gồm quyđịnh tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹthuậtquy trình đánh giá phù hợp Đây quyđịnh có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hànghóanhậpvàoViệtNam Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4.1 Mục tiêu nghiên cứu luận văn Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý ràocảnkỹthuật thương mại trình bày rõ thựctrạng văn pháp luật ràocảnkỹthuậthànghóanhậpvàoViệt Nam, tác giả luận văn đề xuất giảipháp hoàn thiện pháp luật ràocảnkỹthuật thương mại số giảipháp chủ yếu nhằmnângcaohiệuthihànhquyđịnhràocảnkỹthuật thương mại 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Để đạt mục đích nghiên cứu luận văn, tác giả luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận ràocảnkỹthuật thương mại - Nghiên cứu thựctrạngpháp luật ràocảnkỹthuật thương mại ViệtNam - Nghiên cứu thựctrạngthihànhquyđịnhràocảnkỹthuật thương mại ViệtNamCác phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để thực luận văn Để nghiên cứu đề tài chọn, tác giả luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin Đồng thời, tác giả luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể thích hợp, như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp xử lý thông tin Thông qua luận văn, luận án liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, tạp chí, báo cáo chuyên đề, nghiên cứu khoa học ngành, tài liệu lưu trữ, số liệu thống kê, kênh thông tin đại chúng, tác giả luận văn phân tích tổng hợp tài liệu để thu thập thông tin về: Cơ sở lý thuyết, thành tựu lý thuyết đạt được, kết nghiên cứu đồng nghiệp công bố, số liệu thống kê Các thông tin tác giả luận văn xử lý, cập nhật để xây dựng luận cứ, phục vụ cho việc chứng minh, lập luận đề xuất khoa học 79 PHỤ LỤC - Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 nhãn hàng hóa; - Thơng tư số 39/2012/TT-BNNPTNT ngày 13/8/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy dịch hại trước nhậpvàoViệt Nam; - Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 9/4/2014 Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thân, Bộ Công Thương hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nước an tồn thực phẩm; - Thơng tư 12/2015/TT-BNNPTNT ngày 16/3/2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn hướng dẫn kiểm tra an tồn thực phẩm hànghóa có nguồn gốc thực phẩm nhập khẩu; - Thông tư 74/2011/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2011 quyđịnh truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm nông lâm sản khơng bảo đảm an tồn 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Luật Thương mại (2005); Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹthuật (2006); Luật Chất lượng sản phẩm, hànghóa (2007); Luật Khoa học Cơng nghệ (2013); Luật Doanh nghiệp (2014); Luật Đầu tư (2014); Quyết định số 50/2006/QĐ-TTg ngày 7/3/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Danh mục sản phẩm, hànghóa phải kiểm tra chất lượng; Quyết định số 712/2010/QĐ-TTg ngày 21/5/2010 việc phê duyệt chương trình quốc gia “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hànghóa doanh nghiệp ViệtNam đến năm 2020”, Nghị định số 20/2006/NĐ-CP ngày 20/2/2006 quyđịnh chi tiết Luật Thương mại kinh doanh dịch vụ giám định thương mại 10 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 Chính phủ quyđịnh chi tiết thihành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; 11 Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ quyđịnh chi tiết thihành số điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; 12 Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 Chính phủ quyđịnh nhãn hàng hóa; 13 Quyết định số 9/2006/QĐ-BKHCN ngày 4/5/2006 Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ quyđịnhquy trình thơng báo hỏi đáp ViệtNamhàngràokỹthuật thương mại; 14 Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN ngày 28/9/2007 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn xây dựng áp dụng tiêu chuẩn Thông tư số 29/2011/TT-BKHCN ngày 15/11/2011 Bộ Khoa học Công nghệ sửa 81 đổi, bổ sung số quyđịnh Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN ngày 28/9/2007; 15 Thông tư số 23/2007/TT-BKHCN ngày 28/9/2007 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn xây dựng, thẩm định ban hànhquy chuẩn kỹthuật Thông tư số 30/2011/TT-BKHCN ngày 15/11/2011 Bộ Khoa học Công nghệ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều thông tư số 23/2007/TT-BKHCN ngày 28/9/2017; 16 Thông tư số 8/2009/TT-BKHCN ngày 8/4/2009 quyđịnh lực tổ chức chứng nhận 17 Thông tư số 9/2009/TT-BKHCN ngày 8/4/2009 Hướng dẫn yêu cầu, trình tự, thủ tục định tổ chức đánh giá phù hợp 18 Thông tư số 27/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 Bộ Khoa học Công nghệ quyđịnhviệc kiểm tra nhà nước chất lượng hànghóanhập thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Khoa học Công nghệ; 19 Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN ngày 13/11/2015 quyđịnhviệcnhập máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ qua sử dụng Sách, viết, tạp chí 20 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Báo cáo tổng kết năm 2016; 21 Lưu Ngọc Trịnh (2013), Ràocản thương mại ngành hàng thủy sản xuất ViệtNamthị trường Hoa Kỳ, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; 22 Nguyễn Khắc Hiển (2015), Hàngrào phi thuế quan theo quyđịnhpháp luật quốc tế việc vận dụng để quản lý hànghóanhập từ Trung Quốc vàoViệt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 23 Nguyễn Phương Thảo (2015), Ràocản phi thuế quan HoaKỳ 82 xuất hàng dệt may Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; 24 Nguyễn Quang Thuấn (2012), Hàngrào phi thuế quan Nhật Bản xuất thủy sản Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; 25 Nguyễn Tiến Dũng (2012), Hệ thống ràocảnkỹthuật thương mại quốc tế giảipháp khắc phục ràocản để xuất hàng dệt may ViệtNam sang thị trường Mỹ bối cảnh mới, Luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; 26 Nguyễn Văn Hưng (2012), Hàngràokỹthuật thương mại quốc tế, Luận văn thạc sỹ luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội; 27 Nguyễn Vĩnh Kiên (2012), Vấn đề áp dụng quyđịnh tiêu chuẩn hàngràokỹthuậthànghóa xuất nhập quản lý nhà nước hải quan, Luận văn thạc sỹ Luật Quốc tế, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 28 Trịnh Thị Thu Hằng (2012), Hiệp định TBT WTO vấn đề pháp lý đặt vớiViệt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 29 Trung tâm Đào tạo nghiệp vụ Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2016), Bài giảng nghiệp vụ sở Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng; 30 Trung tâm Thông tin Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2015), Danh mục Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 2015, NXB Khoa học Kỹ thuật; 31 Văn phòng Thơng báo Hỏi đáp quốc gia Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Hiệp địnhhàngràokỹthuật thương mại, cam kết thựcthi cam kết Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội; 83 32 Vũ Thành Toàn (2012), Bảo hộ hợp lý sản xuất nước xu tự hóa thương mại: thực tiễn giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Website 33 https://www.astm.org/GLOBAL/images/What_is_ASTM_Vietnames e.pdf, ngày truy cập 30/6/2017 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN HẢI NINH THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC... 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THI N PHÁP LUẬT VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 64 3.1 Các giải. .. nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Với kết nghiên cứu đề tài Thực trạng quy định rào cản kỹ thuật hàng hóa nhập vào Việt Nam giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thi hành quy định này tác giả hy