Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
87,45 KB
Nội dung
CHƯƠNG I THỰC TRẠNG XUẤTKHẨUDỆTMAYVIỆTNAM 2008-2011 I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆTMAYVIỆT NAM: Ngày 11/01/2007, ViệtNamthức đối xử bình đẳng thành viên khác Tổ chức Thương mại giới WTO Từ 2005, ngành dệtmayViệtNam EU Canada xoá bỏ chế độ hạn ngạch xuất vào thị trường này, bị bó buộc chế hạn ngạch xuất vào Hoa Kỳ Khi thức trở thành thành viên WTO, ngành dệtmayViệtNam có nhiều hội tốt để phát triển Các doanh nghiệp dệtmayxuất theo khả mà không lo hạn ngạch thị trường Doanh nghiệp ViệtNam có điều kiện thâm nhập mạnh vào thị trường nước ngoài, tăng thêm kim ngạch xuất Tính đến cuối năm 2007, riêng ngành dệtmayViệtNam có khoảng 2000 doanh nghiệp với triệu lao động Kim ngạch xuất đạt 7,8 tỷ USD, tăng gấp 2,2 lần so với năm 2004 xếp thứ nước xuất ngành hàngmay mặc giới Trong 11 tháng đầu năm 2008, Ngành dệt, mayViệtNam đạt kim ngạch xuất 8,287941 tỷ USD kim ngạch nhập 7,440365 tỷ USD.Trong đó, kim ngạch xuất lớn sang thị trường Hoa Kỳ 4,665010 tỷ USD (chiếm 56,29%); sang Nhật Bản 740,924 triệu USD (chiếm 8,94%) sang Đức 351,937 triệu USD (chiếm 4,25%) Kim ngạch nhập lớn từ thị trường Trung quốc 1,875059 tỷ USD (chiếm 25,20%); từ Asean 525,065 triệu USD (chiếm 7,06%) từ Nhật Bản 444,444 triệu USD (chiếm 5,97%) Nhưng đến năm 2009 ảnh hưởng khủnghoảng kinh tế giới mà dệtmayViệtNam có ảnh hưởng khơng nhỏ Theo số liệu thống kê, xuấthàngdệtmayViệtNam tháng 12/2009 đạt 881,13 triệu USD, đưa tổng kim ngạch xuấthàngdệtmaynăm 2009 lên gần 9,07 tỷ USD (giảm nhẹ 0,6% so năm 2008) Thị trường Hoa Kỳ, Nhật thị trường chủ đạo cho xuấthàngdệtmayViệtNam Hoa Kỳ đứng đầu kim ngạch xuất tháng 12 490,4 triệu USD, năm đạt gần tỷ USD, chiếm 55,1% tổng kim ngạch; đứng thứ kim ngạch xuất sang Nhật Bản tháng 12 đạt gần 96 triệu USD, tính chung năm đạt 954,1 triệu USD, chiếm 10,52% Năm 2010, ngành DệtMayViệtNam có bước tăng trưởng khả quan: Kim ngạch xuất đạt 11,2 tỷ USD, tăng 23,2% so với năm 2009 Trong đó, thị trường Mỹ đạt tỷ USD, tăng 22%; EU đạt 1,8 tỷ USD, tăng 14%; Nhật Bản 1,2 tỷ USD, tăng 20% Riêng Tập đoàn DệtMayViệt Nam, năm 2010 đánh dấu bước phát triển với tiêu tăng trưởng đạt vượt kế hoạch đề ra, như: Doanh thu đạt 30.600,2 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2009, vượt 17% so với kế hoạch; kim ngạch xuất đạt 2,1 tỷ USD, tăng 23% so với năm 2009, vượt 12% so với kế hoạch; lợi nhuận đạt 911,2 tỷ USD, tăng 36% so với năm 2009, vượt 10% so với kế hoạch; doanh thu nội địa đạt 15.364,6 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2009, vượt 8% so với kế hoạch Đặc biệt, tỷ lệ nội địa hóa năm 2010 đạt 49%, tăng 2% so với năm 2009 Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, ảnh hưởng khủnghoảng kinh tế tồn cầu, tháng cuối năm có sụt giảm đơn hàng, với nỗ lực vươn lên toàn ngành đạt kết đáng mừng Trong năm 2011, toàn ngành dệtmay đạt 14,04 tỷ USD 1.1 Về kim ngạch xuất khẩu: Ngành dệtmayViệtNam có bước tiến đáng kể năm vừa qua Xuấthàngdệtmay đạt kết tăng trưởng ấn tượng Tổng giá trị xuấthàngdệtmay tăng liên tục từ mức 9,1 tỷ USD vào năm 2008 lên 14 tỷ USD vào năm 2011 Tính chung 10 tháng đầu năm 2008, dệtmay nước giới có số xuất âm, ViệtNam trì mức 21% Tuy nhiên, bước vào năm 2009, ảnh hưởng tiêu cực khủnghoảng kinh tế giới nên hoạt động xuất ngành dệtmayViệtNam gặp khó khăn ViệtNam không chịu ảnh hưởng trực tiếp với kinh tế hội nhập tác động gián tiếp tránh khỏi Tổng kim ngạch xuấtnăm 2009 giảm 16 triệu USD tương ứng với mức giảm 0,18% so với năm 2008 Đúng cảnh báo nhiều chuyên gia, xuấtViệtNam bắt đầu gánh chịu khó khăn bắt nguồn từ khủnghoảng tài giới Xu hướng thị trường xuấtdệtmay bị thu hẹp ngày rõ nét, đơn hàngxuất bắt đầu bị cắt giảm tiếp tục giảm tới đầu năm 2010 Bảng Tình Năm Kim ngạch 2008 2009 2010 2011 9,082 9,066 11,209 14,043 Mức tăng (giảm) xuất Tuyệt đối Tương đối (%) -16 -0.18 +2,143 +23.64 +2,834 +25.28 1: hình kim ngạch tốc độ xuấthàngdệtmayViệtNam 2008-2011 Đơn vị: Triệu USD (Tổng hợp từ Hiệp Hội DệtMayViệt Nam) Tuy nhiên năm 2010, ngành dệtmay đạt kim ngạch xuất 11,2 tỷ USD, tăng 23,64% so với năm 2009, bối cảnh số lượng đơn hàngxuất giá bán cải thiện rõ rệt, đồng thời lần lọt vào top giới kim ngạch xuất Bước sang năm 2011 ảnh hưởng khủnghoảng kinh tế toàn cầu ngành dệtmayViệtNam trì tăng trưởng đạt 14 tỷ USD tương ứng với mức tăng 25,28% so với năm 2010 Thành công xuất ngành dệtmaynăm 2011 bao gồm yếu tố chủ quan phát triển thị trường tốt, tăng sản lượng Còn yếu tố khách quan đơn giá chung tồn giới có điều chỉnh Năm nay, tăng trưởng kim ngạch ViệtNam đạt tới 30% Kể từ trở thành thành viên WTO,Việt Nam có lại mức tăng trưởng Nhưng vào WTO tăng trưởng thị trường, yếu tố khách quan Vì nói yếu tố khách quan dồn vào năm 2011 tương đối thuận lợi Bảng 2: Tình hình kim ngạch tốc độ xuấthàngdệtmayViệtNam 2009-2011 tính theo quý Đơn vị: Triệu USD,% Năm Quý Kim ngạch 2009 I II III IV I II III IV I II III IV 1,925 2,176 4,486 4,579 2,186 2,573 5,444 5,765 2,794 3,428 6,954 7,089 2010 2011 Mức tăng (giảm) xuất Tuyệt đối Tương đối (%) 261 13.56 397 18.24 958 21.36 1,186 25.90 608 27.81 855 33.23 1,510 27.74 1,324 22.97 (Tổng hợp từ Cục Hải Quan Việt Nam) Thông thường kim ngạch xuấthàngdệtmayViệtNam bắt đầu tăng từ cuối quýI, đầu Quý II tăng trưởng cách mạnh mẽ vào quý III Quý I/2009, hàng loạt xí nghiệp may đóng cửa khơng có đơn hàng, cơng nhân bị nợ lương thất nghiệp Đây có lẽ hình ảnh khủnghoảng kinh tế mà người Việt nhìn thấy tận mắt Trong bối cảnh đó, ngành dệtmay có sách đắn để vượt qua khó khăn cán đích thành cơng: Năm 2009 tồn ngành xuất 9,2 tỷ USD sản phẩm, tăng 2% so với năm 2008 trở thành ngành hàng có kim ngạch xuất lớn nhất, vượt qua dầu thơ Tính đến hết tháng 3/2010, kim ngạch xuấthàngdệtmay doanh nghiệp nước đạt khoảng 2,2 tỷ USD, tăng gần 90 triệu USD so với kế hoạch năm, với mức tăng trưởng bình quân 18% so với kỳnăm trước.Theo đánh giá Hiệp hội DệtMayViệt Nam, tín hiệu khả quan khơng riêng kết giá trị tăng trưởng kim ngạch xuất ngành dệtmayViệtNam đạt quý I, mà nhiều doanh nghiệp dệtmay có đơn hàngxuất ổn định Theo đó, doanh nghiệp thuộc tập đồn dệtmayViệtNam có đơn hàng sản xuấtxuất đến hết quý II, nhiều doanh nghiệp ký hợp đồng sản xuấtxuất đến hết quý III năm 2010 Với đơn hàngxuấtdệtmay ổn định, kim ngạch xuấthàngdệtmaynăm 2010 11,2 tỷ USD Kim ngạch xuấthàngdệtmayViệtNam tháng năm 2011 đạt 2,2 tỷ USD tăng 54,2% so với kỳnăm trước Theo số liệu từ Hiệp Hội DệtMayViệt Nam, quý III xuấthàngdệtmay thu 3,43 tỷ USD, tăng 33,23% so với kỳnăm trước Bên cạnh tăng lượng ( 30%), giá xuất tăng khoảng 20% Trong vòng bốn năm qua, mức trưởng xuất cao vào tháng đầu nămThời điểm này, doanh nghiệp lớn ngành Việt Tiến, May 10, Nhà Bè… ký đơn hàng sản xuất đến hết quý nămNăm 2011, năm lượng công nhân trở lại làm việc sau nghỉ Tết khu công nghiệp thuộc tỉnh Nam Trung Bộ Nam Bộ đạt tới mức 98- 100%, cao vòng năm trở lại Nguyên nhân cho đời sống người lao động gần cải thiện đáng kể Trước sau Tết, doanh nghiệp có xe đưa đón cơng nhân địa phương tới thị xã thị trấn để tạo thuận lợi cho người lao động Tuy nhiên, thời điểm điều làm doanh nghiệp không khỏi lo lắng tỷ giá niêm yết thị trường tự tỷ giá quy định Ngân hàng Nhà nước có chênh lệch Giá nhiều nguyên liệu đầu vào gần tăng mạnh, giá thời gian ngắn tăng tới 300% lên mức 5,2 USD/ kg, lại giảm xuống 4,8 USD/kg, khiến doanh nghiệp đẩy mạnh mua vào mức giá cao bị lỗ nặng Thêm vào đó, đơn hàng “đổ” ViệtNam nhiều doanh nghiệp khó khăn việc tiếp tục mở rộng xí nghiệp sản xuất Ngoài ra, việc đưa sở sản xuất nông thôn lại khiến doanh nghiệp phải đối mặt với tình trạng bị cắt điện nhiều vào mùa khơ, so với việc đặt sở sản xuất thành phố lớn Kết thúcnăm 2010, kim ngạch xuất ngành dệtmay tiếp tục tăng 23%, so với năm trước, đạt 11 tỷ USD, đưa ViệtNam lên vị trí thứ nước xuấthàngdệtmay toàn giới Trong năm 2011, toàn ngành đặt tiêu phấn đấu thu kim ngạch từ 12,7- 13 tỷ USD 1.2 Về cấu mặt hàngxuất khẩu: Sản phẩm ngành dệtmay đến đơn sản phẩm quần áo mà bao gồm sản phẩm dùng ngành sinh hoạt như: lều, buồm, chăn, màn, rèm Với ngành may mặc ViệtNam sản phẩm ngành đa dạng nhằm đáp ứng yêu cầu xuất Những sản phẩm may mặc phổ biến thường xuất sang thị trường ViệtNam như: Mỹ, EU, Nhật Bản quần dài, quần short, áo sơ mi, áo bông, áo thun Bảng 3: Cơ cấu mặt hàngdệtmayxuấtViệtNam 2008-2011 ĐVT: Triệu USD; (%) Năm 2008 Chủng loại Áo thun Áo sơ mi Quần Quần short Áo Jacket Áo khoác Váy Năm 2009 Tỷ Giá trọn trị g Giá trị Tỷ trọng 210 23 1,963 500 149 Năm 2010 Năm 2011 2009/2008 2010/2009 2011 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị 22 2320 21 2631 18.74 -139 -6.61 357 18.17 311 530 620 780 5.55 30 6.08 90 16.95 160 16 1,458 16 1729 15 2184 15.55 -36 -2.43 271 18.55 455 401 338 367 469 3.34 -63 15.67 29 08.45 102 119 13 1,095 12 2140 19 2979 21.21 -103 -8.59 1045 95.41 839 475 559 84 17.79 -559 363 411 48 13.12 96 23.28 142 507 649 4.62 Đồ lót Đồ bơi Quần áo thể thao Quần áo ngủ Quần áo trẻ em Vải Các loại khác Tổng 251 63 313 68 123 101 104 109 109 119 309 339 443 359 429 612 134 15 1,353 15 1851 908 9,066 424 89 62 24.74 08.10 111 21 -22 17.78 -101 0.85 5.25 582 4.14 30 9.79 853 6.07 70 17 2174 15.48 12 1120 515 108 1404 3.67 0.77 -16 35.35 31.03 91 19 0.1 10 104 30.66 139 19.37 183 42.77 241 0.89 498 36.80 323 0.18 2143 (Tổng hợp từ Hiệp Hội DệtMayViệt Nam) Nhìn chung, tháng đầu năm 2008, kim ngạch xuấthầu hết chủng loại mặt hàngdệtmayViệtNam có mức tăng trưởng Có vài mặt hàng chiếm tỷ trọng thấp cấu mặt hàngdệtmayxuất nước ta giảm mặt hàng màn, khăn bông, khăn lông, hàngmay mặc (chăn, ga giường, gối, vỏ gối…) mặt hàng quần có mức tăng trưởng kim ngạch xuất thấp Kim ngạch xuất mặt hàng quần tháng năm 2008 tăng 2,5% so với kỳnăm ngoái, thấp nhiều so với mức tăng trưởng 20% kỳnăm ngối Các mặt hàng tiếp tục trì tiến độ xuất tăng trưởng mạnh tháng cuối năm áo khoác, áo Jacket Trong tháng năm 2009, xuất mặt hàng áo khoác, áo sơ mi, quần áo trẻ em, vải, đồ lót đạt mức tăng trưởng Các mặt hàng có kim ngạch xuất giảm thấp áo thun, quần dài, áo jacket giá xuất giảm Kim ngạch xuất giảm lượng hàngxuất tăng không làm ảnh hưởng tới tiến độ phát triển tăng trưởng xuấthàngdệtmay 2834 nước ta năm tới.Còn tháng 11 năm 2009, xuấthầu hết chủng loại hàng truyền thống nước ta giảm so với tháng trước, chủ yếu thời vụ.Trong tháng này, xuất mặt hàng vải ta trì mức tăng trưởng khá, tăng 20% so với tháng trước tăng 70% so với tháng 11 năm 2008, đạt kim ngạch 49 triệu USD, trở thành mặt hàng có kim ngạch xuất lớn thứ số chủng loại hàngdệtmay Bên cạnh đó, xuất mặt hàng quần short tăng mạnh trở lại, tăng 97% so với tháng trước Tính chung 11 tháng, có mặt hàng áo thun, quần, áo Jacket đạt kim ngạch xuất tỷ USD Tuy nhiên giá xuất giảm, kim ngạch XK mặt hàng chủ chốt giảm nhẹ so với kỳnăm ngoái Như vậy, tiến độ xuấthàngdệtmayViệtNam có chậm lại so với dự kiến, kinh tế giới suy giảm, tăng trưởng Các diễn biến thị trường tiền tệ có lợi cho hoạt động xuất chung ViệtNamxuấthàngdệtmay nói riêng Các doanh nghiệp nên tận dụng lợi tỷ giá để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, đặc biệt xuất sang thị trường EU 1.3 Về cấu hình thứcxuất khẩu: Hai hình thứcxuấtdệtmayViệtNam là: gia công xuất khẩu, chiếm tới 70%; xuất trực giá FOB, chiếm 30% Hình thức gia cơng xuất qua nước trung gian, chủ yếu qua nước NICs có cơng nghiệp dệtmay phát triển - với vị trí nhà đặt hàng Với hàngdệt may, gia công, phần giá trị gia tăng dành cho nhà sản xuất VN thấp Từ khởi điểm gia công túy (nhà sản xuất cung cấp nguyên phụ liệu làm việc ráp cho sản phẩm), sau tiến lên bước sản xuất theo mẫu (phương thức FOB) Xuất trọn gói theo FOB doanh nghiệp sản xuấtViệtNam thoả thuận tự cung ứng nguồn ngun phụ liệu ngồi nước có giá thành rẻ, hình thức mang lại lợi nhuận thực tế cao hơn, giúp doanh nghiệp tiếp cận tốt với thị trường xu hướng giới Nếu hiểu nghĩa sản xuất FOB doanh nghiệp ViệtNam dừng lại dạng sản xuất FOB “cấp 2” (một hình thức gia cơng thơng qua hợp đồng trung gian) Do không đủ lực để tự thiết kế mẫu, chủ động lựa chọn NPL, tự chào bán sản phẩm, nên DN ViệtNam phải nhận sản xuất lại hàng theo định nhà sản xuất FOB “cấp 1”.Trên thực tế, DN sản xuất FOB ViệtNam tự mua NPL, phải mua theo mẫu FOB “cấp 1” đưa (với đơn hàng FOB DN hưởng thêm 5% - 10% giá trị NPL) Việc tăng tỷ lệ làm hàng FOB DN thời gian gần đây, không hẳn lực chủ động chuyển cấu sản xuất doanh nghiệp ViệtNam mà cách làm nhà nhập nhằm giảm trách nhiệm chi phí Nếu làm hàng gia công, nhà nhập phải chịu tất khâu sản xuất tốn chi phí thuê chuyên gia để giám sát Trong trình sản xuất, thiếu chút vải, hột nút, hư hao nhà nhập phải lo mua gởi cho doanh nghiệp gia công Khi chuyển qua làm FOB, nhà nhập chuyển trách nhiệm lo toan việc thiếu hụt nguyên phụ liệu cho nhà sản xuất, cắt giảm bớt chi phí th chun gia giám sát Bù vào đó, nhà sản xuất có thêm mức lời cao so với mức gia cơng sản phẩm Đó tình trạng chung việc sản xuấthàng FOB ViệtNamThực tế, có doanh nghiệp thương thảo để chủ động tự tìm mua nguồn nguyên phụ liệu để sản xuất việc giúp doanh nghiệp có thêm nguồn lợi nhuận Hiện tại, phần lớn đơn hàng sản xuất FOB, nguồn nguyên phụ liệu sản xuất nhà nhập định Điều có nghĩa rằng, nhà nhập chắn biết giá bán nguyên phụ liệu sát để đưa giá mua sát nút với doanh nghiệp ViệtNam đàm phán nhà nhập hưởng phần trăm lợi nhuận từ nhà cung cấp nguyên phụ liệu định mua hàng, nhà nhập công ty mẹ, công ty thành viên với nhà cung cấp nguyên phụ liệu Tại TPHCM nay, mối quan hệ “dây mơ, rễ má” công ty mẹ nước ngồi – cơng ty ViệtNam dẫn đến trường hợp gian lận thương mại, trốn thuế Cục Thuế TPHCM phát nhiều Doanh Nghiệp dệtmay FDI báo cáo lỗ, có dấu hiệu trốn thuế Việc chuẩn hóa số liệu xuất - nhập đầu vào đầu công ty mẹ - kẽ hở tạo điều kiện để Doanh Nghiệp FDI báo lỗ, trốn thuế Trong 2.000 Doanh Nghiệp dệtmay VN, Doanh Nghiệp FDI chiếm khoảng 40% Trong đó, thời điểm này, Trung Quốc chào hàng cho thị trường năm 2009 - 2010 thông qua catalogue mẫu mã, chất liệu vải may, xu hướng thời trang, DN ViệtNam phải tìm mua lại tài liệu để… nghiên cứu thị trường! Các DN dệtmayViệtNam thiếu tính liên minh, liên kết Mà tồn theo kiểu “ mạnh làm” Việc cạnh tranh lẫn DN nước, tạo điều kiện cho nhà nhập ép giá, chí chuyển từ đơn hàng sản xuất FOB trước sang gia công Hiện DN tự đưa mức giá riêng, nên nhà nhập “chảnh”, ép giá, sẵn sàng chuyển đơn hàng sang công ty khác DN không chịu mức giá thỏa thuận Vì nhà nhập nắm điểm yếu biết rõ có nhiều DN xếp hàng để nhận làm với giá thấp Và dù bị ép giá, sống DN để có việc làm cho cơng nhân, DN đành phải chấp nhận gia công với giá không mong muốn Đó nỗi xúc lớn, tự vài DN làm thay đổi điều Thực tế cho thấy, rõ ràng, DN nước tự giết nhau, nhận phần thiệt mình, lợi nhà nhập hưởng DN dệtmay phải hướng đến việc sản xuấthàng FOB, lợi nhuận cao, nhà nhập thích hàng FOB nhận nhiều chia sẻ nhà sản xuất công đoạn thiết kế mẫu, định nguyên phụ liệu Hiện chưa có đến 50% DN ngành dệtmay sản xuất theo đơn hàng FOB nên dù kim ngạch xuất VN tương đối cao cấu hàng FOB chiếm khoảng 20 - 30% giá trị đơn hàng, tỷ suất lợi nhuận thu thấp Mục tiêu ngành dệtmay nâng tỷ lệ xuấthàng FOB lên 50% hai năm tới Hiện nhiều DN VN đẩy mạnh hoạt động xúc tiến nghiên cứu thị trường làm tốt công tác chăm sóc khách hàng tổ chức mời gọi khách hàng tiềm Có nhiều mặt hàng FOB đă vào thị trường vải lụa tơ tằm Công ty Dệtmay Thái Tuấn xuất sang thị trường Trung Đông, khăn cao cấp Tổng công ty Phong Phú xuất sang Nhật Bản, EU; sản phẩm may mặc Tổng công ty cổ phần mayViệt Tiến khơng có mặt Mỹ, EU mà diện thị trường châu Á 1.4 Về cấu thị trường: Kim ngạch NK hàng 271,0 may mặc, triệu USD 426,0 449,8 337,3 379,8 414,0 451,3 497,3 Cán cân thương mại ngành may mặc, 5.308,0 6.760,0 8.604,6 7.087,2 7.955,6 8.484,6 8.477,7 9.008,0 triệu USD Nguồn: BMI (tháng 7/2009) Theo đó, triển vọng ngành may mặc sáng sủa chút so với ngành dệt, có quy mơ lớn hơn, mức độ linh hoạt cao hơn, có nhiều lựa chọn thay thờikỳ suy thoái (chẳng hạn, phát triển thị trường xuất mới) Giá trị gia tăng ngành hàngmay mặc dự báo tăng liên tục giai đoạn 2011-2013, có giảm 3,0% 0,9% vào năm 2009 2010 Đây triển vọng tích cực, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011-2013 thấp so với mức trung bình năm 2003-2008 (11,9%) Cũng tốc độ tăng trưởng chậm so với GDP mà tỷ trọng giá trị gia tăng ngành may mặc GDP giai đoạn 2009-2013 thấp so với mức giai đoạn 2006-2008 Tương tự, giá trị gia tăng ngành dệt giảm nhẹ từ mức gần 403 triệu USD vào năm 2008 xuống xấp xỉ 391 triệu USD 387 triệu USD vào năm 2009-2010, trước tăng liên tục lên khoảng 500 triệu USD vào năm 2013 Tuy giá trị gia tăng có giảm, kim ngạch xuấthàngdệtmay giảm năm 2009, tăng liên tục giai đoạn 2010-2013 Theo BMI (2009), kim ngạch xuấthàngdệt tăng liên tục từ mức 1,3 tỷ USD vào năm 2009 lên 1,9 tỷ USD vào năm 2013, với tốc độ tăng trung bình khoảng 9,8%/năm 2010-2013 Trong đó, kim ngạch xuấthàngmay mặc tăng từ mức 7,4 tỷ USD lên 9,5 tỷ USD giai đoạn 2009-2013 Mặc dù vậy, triển vọng xuất kèm diễn biến đáng lo ngại Trước hết, cán cân thương mại ngành dệt có mức thâm hụt lớn, mức thâm hụt giảm mạnh năm 2009 giai đoạn 2011-2013 Điều cho thấy ngành may mặc ViệtNam tiếp tục phải dựa vào nguyên liệu dệt nhập để phục vụ cho đơn hàngxuất Triển vọng nhập nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành may mặc trình bày bảng sau Bảng 4: Cân đối nhu cầu số nguyên phụ liệu dệtmaygiai đoạn 20052020 2005 Mặt hàng 2010 2020 Nhập Năng Nhu lực cầu Nhập Năng Nhu lực cầu Nhập 235 370 Đơn vị Năng Nhu lực cầu Bông 1000 11 165 154 20 255 Sợi nhân tạo 1000 140 140 260 220 Chỉ filamen 1000 260 510 250 350 790 Vải 2.280 1.662 1.000 3.525 2.525 2.000 5.950 3.950 Triệu m2 618 440 60 430 600 370 650 1.350 700 (Nguồn: Đại sứ quán Đan Mạch Hà Nội) Trong điều kiện kinh tế bình thường, vấn đề nguyên liệu ngành may mặc nghiêm trọng Tuy nhiên, điều kiện khủng hoảng, đơn hàngxuất khơng nhiều doanh nghiệp may mặc phải chuyển hướng sang phục vụ thị trường nước, việc phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập làm doanh nghiệp tính chủ động kế hoạch kinh doanh gặp khó khăn nguồn ngoại hối để chi trả cho nhập 2.3 Chiến lược phát triển ngành dệtmayViệtNam đến năm 2020: Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng tạo phát triển bền vững ngành DệtmayViệtNam Phát triển ngành Dệtmay theo hướng chun mơn hóa, đại hóa, nhằm tạo bước nhảy vọt chất lượng sản phẩm, đảm bảo tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững, hiệu Phát triển tối đa thị trường nội địa đồng thời với việc mở rộng thị trường xuất khẩu; lấy xuất làm mục tiêu cho phát triển ngành Phát triển thị trường thời trang ViệtNam đô thị, thành phố lớn Chuyển dịch mạnh sở Dệtmay sử dụng nhiều lao động vùng nơng thơn Đa dạng hóa sở hữu, đa dạng hóa quy mơ loại hình doanh nghiệp; huy động nguồn lực nước để phát triển ngành DệtmayViệtNam Phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu dệt may, giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng ngành CHƯƠNG III GIẢIPHÁPTHÚCĐẨYXUẤTKHẨUHÀNGDỆTMAYVIỆTNAMTHỜIKỲHẬUKHỦNGHOẢNG III GIẢIPHÁPTHÚCĐẨYXUẤTKHẨUDỆTMAYVIỆTNAMTHỜIKỲHẬUKHỦNG HOẢNG: 3.1 Nhóm giảipháp từ phía nhà nước: Để thúcđẩyxuấtdệtmayviệtNam nhà nước càn có giảipháp sau đây: 3.1.1 Phát triển nguyên phụ liệu cho ngành dệt may: Một điểm bất lợi cho dệtmayViệtNam khơng có sẵn nguồn ngun phụ liệu Theo thống kê, hàngnămdệtmayViệtNam phải nhập 70% Nguyên phụ liệu dệtmay để phục vụ cho sản xuấtdệtmayxuất Chính phải nhập lớn nên giá thành bị đẩy lên cao, so với Trung Quốc, giá thành sản phẩm loại ta đắt từ 2030% Thêm nữa, việc nhập lớn nên doanh nghiệp ViệtNam phải chịu sức ép nhà cung cấp nguyên phụ liệu gặp khó khăn thực đơn giá đặt hàng Tình trạng thiếu hụt nguyên phụ liệu phần phát triển không cân đối ngành dệt ngành may Hiện nay,chỉ có khoảng 30% sản phẩm ngành dệt đủ đáp ứng nhu cầu cho hàngmayxuất So với nước khu vực suất lao động ngành dệt 30-50% Với thực trạng trên, nhà nước cần có chiến lược quy hoạch nhằm phát triển vùng phụ liệu nước Ngành dệtmay cần kết hợp với ngành nông nghiệp để phát tiển vùng trồng bơng, tăng diện tích trồng khu vực Tây Nguyên vùng khác Cần mời chuyên gia giỏi nước tiếng giới Hoa kỳ, Úc tư vấn, giám sát kỹ thuật trồng để tạo có chất lượng cao đấp ứng tiêu chuẩn để sản xuấthàngmay mặc xuất Phát triển ngành dệt để theo kịp ngành may, cần tạo sản phẩm sợi, vải đủ tiêu chuẩn cho hàngdệtmayxuất hay đảm bảo cho mặt hàngdệt Muốn nhà nước cần có quy hoạch cụ thể việc phát triển nguyên phụ liệu cho ngành tơ phát triển, có sách ưu đãi cho phát triển ngành Và để đảm bảo đầu cho nguyên phụ liệu sản xuất nước, nhà nước cần khuyến khích doanh nghiệp sản xuấthàngdệtmayxuất nâng tỷ lệ nội địa hóa thơng qua sách ưu đãi thuế 3.1.2 Phát triển cơng nghệ: Phát triển công nghẹ khâu trọng yếu chiến lược tăng tốc ngành dệtmayViệtNam đến năm 2010 Phát triển công nghệ giúp cao suất, chất lượng sản phẩm Thực tế,Việt Nam chủ yếu nhận chuyển giao cơng nghệ có nhập công nghệ từ thập niện 70 Sự hạn chế công nghệ làm hạn chế đến suất chất lượng sản phẩm dệtmay Do nhà nước cần có biện pháp phát triển công nghệ cho ngành dệtmay Trước mắt phát triển qua đường chuyển giao công nghệ Tuy nhiên nhà nước cần phát triển hoạt động phận đánh giá công nghệ nhằm giúp doanh nghiệp khâu đánh giá cơng nghệ Với góc độ nhà nước, việc đánh giá cơng nghệ có tầm nhìn rộng hơn, bao qt Đánh gía cơng nghệ phải xác định công nghệ đại, phù hợp với trình độ sản xuất đất nước tránh tình trạng nhập cơng nghệ lạc hậu, hay công nghệ đại mà không sử dụng Về lâu dài, nhà nước cần phát triển trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ, khuyến khích doanh nghiệp dệtmay tự nghiên cứu phát triển cơng nghệ nhằm nâng cao lợi cạnh tranh dệtmayViệtNam 3.1.3 Đào tạo phát triển nhân lực: Nguồn nhân lực ngành dệtmayViệtNam yếu thiếu đội ngũ lao động có trình độ cao đội ngũ lao động sản xuất trực tiếp Với đội ngũ lao động có trình độ cao, ngành dêtmay thiếu nhà thiết kế chuyên nghiệp có trình độ cao, có khả tạo mẫu mã phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng, thiếu đội ngũ cán quản lý tốt chí thiếu cán nhân viên am hiểu thị trường Với đội ngũ lao động trực tiếp,theo đánh giá chuyên gia nước ngoài, khả sử dụng thiết bị công nhân ViệtNam đạt hiệu suất 70% nươc tỏng khu vực 90% Trước tình hình đó, nhà nước cần đẩy mạh cơng tác giáo dục, đào tạo, trọng đến đội ngũ thiết kế, đội ngũ quản lý đội ngũ nhân viên kinh doanh am hiểu thị trường thông qua việc - Đầu tư cho trường đại học Công Nghiệp, đại học Bách Khoa hay đại học Kiến Trúc phát triển khoa thiết kế thời Trang - Khuyến khích sinh viên theo học thiết kế thời Trang - Tổ chức buổ biểu diễn thời trang thi thời trang để tạo điều kiện cho nhà thiết kế có điều kiện thử sức khẳng định - Tạo điều kiện cho sinh viên học trường kinh tế có điều kiện tiếp xúc với thực tế để rèn luyện kinh nghiệm thực tế sinh viên Còn đội ngũ lao động trực tiếp nhà nước cần đầu tư cho trường đào tạo công nhân ngành may nhằm tiêu chuẩn hóa thao tác từ nâng cao suất lao động 3.1.4 Các giảipháp vốn: Vốn nguồn lực hạn chế công ty muốn mở rộng hoạt động kinh doanh Theo dụ kiến doanh nghiệp dệtmay cần 6-7 tỷ USD vào năm 2010 để đầu tư cho chiều sâu, phát triển sản xuấtthúcđẩy sản xuất Do đó,nhà nước cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn dễ dàng hưởng ưu đãi thông qua - Phát triển hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng nước quốc tế để tạo nguồn cung vốn phong phú - Nới lỏng quy định vay vốn tỷ lệ chấp, ký quỹ… - Có ưu đãi lãi suất - Thu hút nguồn vốn nước ngồi thơng qua thu hút đầu tư trực tiếp gián tiếp cho ngành dệtmay 3.1.5.Giúp đỡ doanh nghiệp việc nghiên cứu thị trường, xúc tiến quảng bá sản phẩm: Sự hỗ trợ nhà nước cho doanh nghiệp công tác thể thông qua xúc tiến thương mại - Bộ Thương mại nên tăng cường tổ chức liên hệ cho doanh nghiệp dệtmay tham gia hộ chợ chuyện ngành dệt may, hội chợ hàng tiêu dùng hỗ trợ doanh nghiệp chi phí tham gia hội chợ - Thương vụ ViệtNam chịu trách nhiệm cung cấp thông tin chung thị trường quy mô, tốc độ tăng trưởng, xu hướng tiêu dùng, sức mua…của hàngdệtmay thông tin đối thủ cạnh tranh hay quan trọng doanh nghiệp xuấtdệtmay thông tin nhà nhập - Các quan thuộc phủ đóng vai trò cầu nối cho doanh nghiệp xuấtdệtmayViệtNam với nhà nhập có nhu cầu nhập hàngdệtmayViệtNam Việc gắn kết giúp doanh nghiệp xuấthàngdệtmayViệtNam giảm chi phí tìm kiếm bạn hàng có thơng tin xác thực nhu cầu nhập hàng nhà nhập - Tư vấn cho nhà doanh nghiệp cách điều tra thông tin hiệu - Giúp đỡ doanh nghiệp xuất việc tìm kiếm nguồn thơng tin đáng tin cậy từ dịch vụ cung cấp tin Với giúp đỡ nhà nước,các doanh nghiệp xuấtdệtmay thuận lợi nhiều qua trình thực cơng tác nghiên cứu mở rộng thị trường, xúc tiến quảng bá sản phẩm, giúp doanh nghiệp giảm chi phí tài rút ngắn thời gian, tận dụng hội kinh doanh 3.1.6.Các sách ưu đãi thuế: Thuế quan tác động đến giá hàng hóa khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Để giúp doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh Nhà nước cần có sách ưu đãi thuế Giảm thuế quan biện pháp mà cơng ty trơng đợi sách thuế Ngành dệtmay ngành phải nhập 70% nguyên phụ liệu để sản xuất sản phẩm nhà nước nên giảm thuế miễn thuế nhập cho ngun phụ liệu bơng, vải, sợi giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất Ngồi ra, nhà nước cần giảm thuế VAT, thuế xuất giúp hạ giá thành sản phẩm Nhà nươc phải có văn hướng dẫn doanh nghiệp việc thực thi luật thuế hay thông báo cho doanh nghiệp có thay đổi Hồn thiện quy định thuế giúp doanh nghiệp dễ dàng việc khai thuế nộp thuế Ngồi sách nhà nước cần cải cách thủ tục Hải quan theo hướng đơn giản hóa nhằm tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp xuất Hỗ trợ cho doanh nghiệp việc lập quỹ hỗ trợ cho doanh nghiệp xuấthàngdệtmay vào thị trường Hay cập nhập thông tin luật pháp thị trường nhập Xây dựng chế độ quản lý hạn ngạch minh bạch tránh tinh trạng mua bán chuyển nhượng hạn ngạch trái phép, có kế hoạch phân bổ hạn ngạch sớm để giúp doanh nghiệp có định hướng sản xuấthàngxuất vào thị trường nhập khẩu, giảm chi phí hạn ngạch giúp doanh nghiệp giảm thêm khoản chi phí Trên biện pháp nhà nước cần thực để thúcđẩyxuấtdệtmayViệtNam 3.2.Nhóm giảipháp ngành dệtmayViệt Nam: 3.2.1.Chủ động tìm kiếm thị trường xuất mới: Do ảnh hưởng khủnghoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, nước nhập lớn hàngdệtmayViệtNam cắt giảm sản lượng, thị trường Mỹ giảm 4,4%, EU giảm 3,8% Đó thị trường xuất lớn dệtmayViêt Nam, việc giảm kim ngạch vào thị trường gây bất lợi lớn ngành dệtmay Trước thực trạng đó, việc mở rộng xúc tiến xuất vào thị trường việc làm cần thiết dệtmayViệtNam Các doanh nghiệp dệtmay cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến nghiên cứu thị trường nước, phân tích đến dự báo để có biện pháp kịp thời ứng phó đặc biệt quan tâm tổ chức mời khách hàng tiềm vào thương lượng ViệtNam Ngồi doanh nghiệp dệtmay cần có sản phẩm mang tính khác biệt hóa, cạnh tranh Bên cạnh đó,doanh nghiệp dệtmayVIệtNam cần có chiến lược tiếp cận với thị trường Nhật Bản để khai thác tốt Hiệp định đối tác kinh tế Việt NamNhật Bản, đồng thời khai thác thị trường đầy tiềm Trung Ðông, Nam Phi, Nga…Những thị này vô mẻ ngành dệtmay chắn thị trường q khó tính nhiều hạn ngạch thị trường Mỹ hay EU Khi lập mối làm ăn với thị trường mới, ngành dệtmay bị phụ thuộc vào thị trường xuất truyền thống 3.2.2.Giải pháp thiết kế: “Thực chiến lược thời trang hố ngành Dệt may”: Những năm qua, cơng nghiệp thời trang ViệtNam phát triển ngược, thay phải thiết kế, sản xuất phân phối ngành lại bắt đầu từ phân phối (xuất sang nước) quay lại khâu thiết kế sản phẩm công nghiệp thời trang ViệtNam đơn hàngxuất chứa 30% hàm lượng sáng tạo nội địa; 70% lại chép từ nước ngồi.Do ngành dệtmay đóng vai trò khâu cung cấp sản phẩm thơ Đâykhâu lợi nhuận Vì dệtmayViệtNam cần chuyển hướng phát triển sang vị trí khác phát triển theo chủ trương “thời trang hoá” ngành dệtmay hướng phát triển quan trọng Thời trang hóa tạo thương hiệu cho dệtmayViệtNamĐây xu hướng tất yếu lâu dài ngành cơng nghiệp dệtmay giới, mang lại nhiều lợi ích giá trị so với làm gia công Dệtmay nước ta trải qua giai đọan từ sản xuất gia công, tiến đến sản xuấthàngthời trang thị trường nước vươn giới Các doanh nghiệp ViệtNam cần dùng thiết kế để tạo cho sản phẩm có khác biệt, nhiều ưu điểm sản phẩm thơng dụng để tìm đến thị trường tiêu thụ Thành lập trung tâm đào tạo chuyên ngành dệtmay nhằm đào tạo chuyên viên cao cấp về: Thiết kế thời trang, cán mặt hàng, tiếp thị hàng hoá, tổ trưởng - chuyền trưởng, quản lý chất lượng, quản lý kho hàng, quản lý xuất nhập Các cơng ty tìm hiểu thị trường, đưa thiết kế thăm dò nhu cầu khách hàng; từ tổ chức đội ngũ thiết kế thời trang chuyên nghiệp Để làm điều này, công ty phải đầu tư nguồn vốn lớn Việc nâng cấp tiến hành nhiều đường khác nhau, phát triển lực thầu trọn vẹn, tích hợp dọc, đa dạng hố mạng lưới xuất khẩu, dịch chuyển tới khâu thiết kế marketing Tuy nhiên, linh động thích nghi thay đổi điều kiện kinh tế sách thực cần thiết cho cạnh tranh vững vàng Để có điều ngành dệtmayViệtnam cần xác định phải đầu tư cho nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực thiết kế , marketing kinh doanh Q trình thời trang hóa ngành dệtmay phải tốn cơng sức thời gian nhiều 3.2.3 Giảipháp cho mạng lưới phân phối Marketing: “Thúc đẩy phát triển thị trường xuất khẩu”: HàngdệtmayViệtNam phải đối đầu với nước có khả cạnh tranh cao, có nhiều thuận lợi kinh nghiệm hoạt động chế thị trường mặt như: vật tư, thiết bị, quản lý, tài chính, tiếp thị, nghiên cứu phát triển Vì vậy, để ngành dệtmay đạt mục tiêu xuấtnăm 2020 ngành dệtmay cần đẩy mạnh thựcgiảipháp đồng mang tính chiến lược sau đây: Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư hồn chỉnh vào cụm cơng nghiệp dệtmay theo hướng tập trung vào lĩnh vực dệt - nhuộm, đầu tư hoàn tất khâu vải phụ liệu để đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho mayxuất nhằm tiến tới tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm may mặc xuất từ 30% lên 60%, giảm dần tỷ lệ hàng gia công Bên cạnh đó, đầu tư mở rộng sản xuất địa phương có tiềm năng, có nguồn nhân lực dồi dào; phối hợp liên doanh - liên kết giúp đỡ địa phương phát triển ngành dệtmaythực đơn hàng lớn; hỗ trợ doanh nghiệp may địa phương đẩy mạnh xuất vào thị trường có tiềm khác Thực chun mơn hố sản phẩm xác định quy mơ sản xuất doanh nghiệp lớn theo mơ hình “cơng ty mẹ, cơng ty con” đủ mạnh tài chính, công nghệ, khả điều hành nhằm đảm bảo đạt tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời trọng khuyến khích phát triển sản xuất doanh nghiệp vừa nhỏ Ngoài ra, tập trung nghiên cứu phát triển sản phẩm theo hướng đa dạng hoá (sản phẩm phổ biến với nhiều màu sắc, hoa văn kiểu cách, chủng loại vật liệu thích hợp), thực chế linh hoạt sản xuất nhằm thích nghi với thay đổi biến động thị trường như: thay đổi mẫu mã, sản xuất đơn hàng nhỏ, ứng dụng công nghệ cải tiến kỹ thuật,… để tăng suất lao động tăng khả cạnh tranh sản phẩm Cần cố gắng giảm giá thành sản phẩm thông qua biện pháp nâng cao suất lao động, giảm chi phí cố định quản lý, giảm tiêu hao lượng điện sản xuất (ở ViệtNam thường cao 2,4 đến 3,6 lần so với nước khu vực), chia sẻ doanh nghiệp chi phí tiếp thị, chi phí thơng tin thị trường Triệt để thực chủ trương tiết kiệm 10% chi phí doanh nghiệp, coi sở để tăng khả cạnh tranh hàngdệtmayViệtNam so với hàngdệtmay Trung Quốc Chỉ có làm vậy, doanh nghiệp dệtmay tạo giá sản phẩm có tính cạnh tranh thị trường nhiều người tiêu dùng chấp nhận Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại để xây dựng hình ảnh ngành dệtmayViệtNam thông qua việc: áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001, ISO 14000, SA 8000; tham gia triển lãm hội chợ quốc tế; xác định cấp tiêu chuẩn sản phẩm sở tiêu chuẩn thị trường Qua đó, xác định cấu mặt hàng định hướng cho doanh nghiệp Tổ chức tốt hoạt động thông tin thị trường, đầu tư, sản xuất, nhập ngành dệtmay trang website tin hàng tháng Thành lập trung tâm giao dịch tư vấn hỗ trợ dịch vụ, trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu, trung tâm thương mại, nhằm giới thiệu sản phẩm, trực tiếp với người tiêu dùng qua tìm biện pháp để thâm nhập thị trường Nâng cao vai trò tăng cường chức hoạt động Hiệp hội dệtmayViệtNam (VITAS) việc tổ chức thông tin kịp thời tình hình thị trường cho doanh nghiệp, tổ chức hoạt động xây dựng hình ảnh tốt đẹp ngành dệtmayViệtNam thị trường xuất trọng điểm, xúc tiến xây dựng số thương hiệu tiếng mang tính quốc gia thị trường xuất khẩu, tổ chức hoạt động xâm nhập mạng lưới bán lẻ thị trường nước 3.2.4 Giảipháp tăng cường phát triển nguồn nhân lực: Để phát triển tăng khả cạnh tranh, ngành DệtMayViệtNam xác định hướng dịch chuyển ngành theo hướng thời trang – công nghệ - thương hiệu Để đáp ứng yêu cầu dịch chuyển mục tiêu phát triển bền vững, ngành DệtMay cần có nguồn nhân lực chất lượng cao Với cán quản lý: cần đào tạo cho họ hệ thống kiến thứcđầy đủ, kinh tế thị trường, kiến thức quản lý kỹ quản lý, kinh doanh Bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý quan điểm tư tưởng kinh doanh giai đoạn Nhà quản lý biết cách tiếp cận sử lý thông tin, để kinh doanh có hiệu quả, biết cách đánh giá thị trường lĩnh vực doanh nghiệp kinh doanh, có kiến thức toàn diện tâm lý-xã hội để làm việc tốt với người Đối với đội ngũ cán chuyên mơn cần có đội ngũ thiết kế mẫu thời trang chuyên nghiệp, có khả gắn kết thời trang với sản xuất, đạt trình độ quốc tế Đối với công nhân lao động cần đào tạo cho người công nhân có tay nghề vững vàng, nắm vững khoa học- công nghệ tiên tiến Với yêu cầu cần có quan điểm: Đào tạo giữ vị trí ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng nguồn nhân lực; Đào tạo nguồn nhân lực ngành DệtMay cần gắn với nhu cầu phát triển đất nước, ngành, gắn với tiến khoa học - công nghệ; Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành DệtMay công việc chung quyền, sở đào tạo, doanh nghiệp thân người lao động Để hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành DệtMay hướng đến phát triển bền vững ngành cần: Thứ nhất, nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với đặc điểm nguồn nhân lực ngành DệtMay Chương trình đào tạo –phát triển cần tính tốn từ hai phía: kế hoạch đào tạo-phát triển doanh nghiệp hệ thống sở đào tạo đủ sức đáp ứng với yêu cầu doanh nghiệp Từng doanh nghiệp Dệtmay chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo theo bước: (1) Dự báo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp; (2) Xác định kế hoạch đào tạo; (3) Tổ chức thực hiện; (4) Xác định nguồn kinh phí cho đào tạo; (5) Đánh giá hiệu hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đặc biệt việc đánh giá hiệu hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp dệtmay cần xEM xét đánh giá hiệu dự án đầu tư, để giúp doanh nghiệp mạnh dạn bỏ khoản tiền lớn cho hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ngoài doanh nghiệp xây dựng sách hỗ trợ để kích thích công nhân tự nâng cao tay nghề chế độ tiền lương, tiền thưởng vượt định mức, sách thưởng, phạt doanh nghiệp, nâng cao chất lượng khâu tuyển dụng đầu vào: Các chương trình đào tạo xây dựng phải phù hợp với nguồn nhân lực ngành Dệt May: Đào tạo cán quản lý kết hợp ngắn hạn với dài hạn, kết hợp đào tạo nước với đào tạo nước ngoài, kết hợp đào tạo qui, chức, với lớp khơng qui lớp cập nhật lại, đào tạo lại, chuyên đề Liên tục mở lớp đào tạo cán cơng nghệ trình độ Đại học cao đẳng Thường xuyên mở lớp cập nhật kiến thức Đối với công nhân doanh nghiệp ưu tiên cho phương pháp đào tạo nơi làm việc, kết hợp với phương tiện hỗ trợ để đào tạo thời gian nghỉ công nhân thời gian rỗi việc Đối với nguồn công nhân đào tạo để cung cấp cho doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống đào tạo nghề có liên kết bền vững với doanh nghiệp Thứ hai, đầu tư củng cố phát triển hệ thống trường đào tạo nguồn nhân lực cho ngành DệtMay Chính phủ hồn thiện hệ thống đào tạo nghề cho ngành Dệt-May để đảm bảo cho doanh nghiệp gửi CBCNV đến học tập nâng cao trình độ, tay nghề Các sở đào tạo cần có khả cung ứng chất lượng, hiệu linh hoạt để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp dệtmay Thứ ba, lâu dài song song với phát triển bền vững ngành dệtmay hướng đến xây dựng mơ hình liên kết bền vững doanh nghiệp dệtmay sở đào tạo DệtMay Đó liên kết phải giải vấn đề như: đảm bảo hoạt động đào tạo bền vững sở đào tạo; đảm bảo hoạt động kinh doanh bền vững doanh nghiệp thơng qua việc có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu; mối liên kết phù hợp với luật pháp xã hội, góp phần tạo ổn định xã hội; thỏa mãn nhu cầu người học người lao động để họ gắn bó lâu dài với ngành dệtmay 3.2.5 Nâng cao trình độ cơng nghệ: Cũng nhiều ngành cơng nghiệp khác, trình độ cơng nghệ có ảnh hưởng trực tiếp tới suất, chất lượng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệtmayThực tế, trình độ cơng nghệ ngành cơng nghiệp phụ trợ dệtmayViệtNam mức thấp, lực quản lý khơng cao, chưa có khả sản xuất dược sản phẩm chất lượng cao, loại thuốc nhuộm, loại xơ sợi tổng hợp, máy móc thiết bị phức tạp … Do đó, muốn đẩy nhanh phát triển ngànhc ông nghiệp phụ trợ dệt may, phải quan tâm lớn đến việc đổi công nghệ để nâng cao lực sản xuất, tạo sản phẩm chất lượng cao, giá cạnh tranh Trước hết, tiếp tục sử dụng máy móc thiết bị khả sản xuất Bởi năm tới, chưa có đủ nguồn vốn để đầu tư đồng loạt thiết bị công nghệ tiên tiến Mặt khác, việc đào tạo cán bộ, công nhân để tiếp thu công nghệ.mới sử dụng có hiệu thiết bị cần có thời gian Tất nhiên, việc đầu tư thiết bị công nghệ tất yếu, thực bước, đồng thời với việc lý thiết bị cơng nghệ cũ Bên cạnh đó, đẩy nhanh đầu tư, ứng dụng công nghệ vào sản xuất, nhằm đáp ứng đòi hỏi thịt rường Để làm điều này, cần thực đồng số giải pháp: Cần xây dựng chế tài hợp lý đãi ngộ thỏa đáng người có lực cơng nghệ hoạt động cơng nghệ thực Có chế xây dựng, xét duyệt đánh giá khách quan giá trị đề tài nghiên cứu khoa học, công nghệ chuyển giao Hỗ trợ chi phí mua quyền cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển Có ưu đãi đặc biệt doanh nghiệp FDI có dự án chuyển giao cơng nghệ có cam kết phát triển số doanh nghiệp nội địa phát triển cơng nghiệp phụ trợ Khuyến khích chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào sản xuấtViệtNam Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế làm cho việc định hướng phát triển đổi cơng nghệ… Khuyến khích tổ chức cung cấp thông tin công nghệ để giúp doanh nghiệp có hội cập nhật thông tin công nghệ, lựa chọn xác lập phương án đổi công nghệ phù hợp với điều kiện doanh nghiệp yêu cầu thị trường 3.3 Một số kiến nghị khác: Một là, tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống thơng tin chiến lược tồn ngành để cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp quan quản lý nhà nước Hai là, tiếp tục vận động hành lang đấu tranh chống lại chế giám sát hàngdệtmay nhập từ ViệtNam tự khởi động điều tra chống bán phá giá phủ Hoa Kỳ Ba là, tiếp tục đổi cấu sản phẩm, tập trung vào sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao, mở rộng thị trường xuất tránh tập trung lớn vào vài thị trường Hơn doanh nghiệp dệtmay cần đẩy nhanh trình xây dựng tiêu chuẩn SA8000 để đáp ứng yêu cầu khách hàng, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ ... HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG III GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG: 3.1 Nhóm giải pháp từ phía nhà nước: Để thúc đẩy xuất dệt may việt Nam nhà... đến từ Ấn Độ, Indonesia Việt Nam Có thể nói hội tốt cho việc xuất dệt may Việt Nam thời gian tới Ngành dệt may tận dụng số hội để phát triển xuất thời kỳ Sản xuất hàng dệt may có xu hướng chuyển... để đẩy mạnh xuất hàng dệt may doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải có sách chiến lược hợp lý cạnh tranh hồn thành mục tiêu CHƯƠNG II CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT